• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 03

Ngày soạn: 19/09/2019

Ngày giảng Thứ ba ngày 24/09/2019 (4A) Thứ sáu ngày 27/09/2019 (4C,4B) :

Bài 3: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CON VẬT QUEN THUỘC

1. Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.

2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật và vẽ màu theo ý thích.

- HS năng khiếu: Sắp xếp hình ảnh cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

3. Thái độ: HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.

* GD: HS yêu mến các con vật, biết cách chăm sóc vật nuôi, phế phán những hành động săn bắt động vật trái phép (hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá).

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.

- Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của học sinh lớp trước.

2. Học sinh: - SGK, VTV - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

- Tranh, ảnh con vật.

III. CSCS HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (1’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài (2’)

Trước khi vào bài mới cô sẽ cho lớp mình chơi một trò chơi “Xem hình vẽ đoán con vật”. Cách chơi như sau: Cô sẽ vẽ một phần của con vật, dựa vào đó các em sẽ đoán xem cô vẽ con vật gì.

1. Con mèo 2. Con gà con 3. Con bò

? Những con vật cô vẽ trên nhà các em có nuôi không?

- GV đây là những con vật rất quen thuộc với chúng ta.Vậy lớp mình có muốn vẽ tranh về đề tài con vật không- Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 3. Vẽ tranh đề tài các con vật quen thuộc.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài(5’) - GV cho HS xem một số tranh ảnh về con vật.

? Em hãy nêu tên các con vật?

? Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật?

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- Con cá, mèo, gà trống, trâu.

- Con cá vàng thân dẹt, màu vàng, đuôi mềm mại.

- Con gà trống: mào đỏ, bộ lông rực rỡ.

(2)

? Các bộ phận chính của con vật?

? Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa? Em thích con vật nào nhất? Vì sao?

? Em sẽ vẽ con vật nào? Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng con vật em định vẽ?

- GVKL: Xung quanh chúng ta có nhiều con vật gần gũi và quen thuộc như: mèo, chó, trâu, lợn, gà, chim, cá...Mỗi con vật đều có hình dáng và màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng.

- Khi các con vật đi, đứng, ăn, nằm,... đều có hình dáng khác nhau.

- Muốn vẽ được một bức tranh đẹp về con vật cần quan sát kĩ và ghi nhớ màu sắc, đặc điểm, hình dáng (khi hoạt động) cùng với cảnh vật xung quanh: như cây, núi, hoa, cỏ,..

2. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật (6’)

? Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ con mèo trong SGK/10, thảo luận nhóm đôi, nêu các bước vẽ tranh con vật?

- GV vẽ mẫu lên bảng.

- Vẽ hình ảnh chính là con vật gồm các bộ phận đầu, mình, chân, đuôi... cho cân đối giữa khổ giấy.

- Vẽ các bộ phận cho rõ đặc điểm con vật.

- Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động như:

hoa, bướm, mặt trời....

- Vẽ màu theo ý thích.

- GV cho HS xem 3 bức tranh có bố cục đẹp và chưa đẹp để nhận xét.

3. Hoạt động 3: Thực hành (15p)

- GV yêu cầu HS vẽ con vật quen thuộc mà em thích.

- Yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật em định vẽ.

- Con trâu: thân to, đầu có hai sừng, 4 chân, màu đen.

- Đầu, thân, chân , đuôi.

- 2 HS kể.

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi (2p)

- HS theo dõi GV vẽ.

- HS quan sát và nhận xét.

- HS làm bài cá nhân vào giấy A4.

(3)

- Suy nghĩ cách sắp hình và vẽ cho cân đối với tờ giấy

- Vẽ theo các bước đã hướng đẫn.

- Có thể vẽ 1 hoặc nhiều con vật và vẽ thêm cảnh cho sinh động.

- Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung.

- Trong khi HS vẽ, GV quan sát chung và gợi ý, hướng dẫn, bổ sung cho từng em, nhất là những em còn lúng túng.

4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)

- GV cùng HS chọn 1 số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:

- Cách chọn con vật (phù hợp với khả năng)-

? Cách sắp xếp hình vẽ (bố cục)?

? Hình dáng con vật (rõ đặc điểm, sinh động)?

? Các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung)?

? Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, nhạt)?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GV: nhận xét chung.

* GD:

? Qua bài học các em thấy con vật có lợi ích gì?

? Em sẽ làm gì làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật?

- GV: nhận xét chung, khen ngợi, động viên những HS có bài vẽ tốt.

*Dặn dò:

- Quan sát các con vật trong cuộc sóng hàng ngày và tìm ra những đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng.

- Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc.

- Chuẩn bị: VTV, bút chì, màu, tẩy.

- HS nhận xét bài theo tiêu chí GV đưa ra.

- 3HS nhận xét.

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

- HS lắng nghe.

- Cung cấp thức ăn bổ dưỡng như gà, vịt, lợn; là nguồn sức lực giúp con người trong sản xuất như trâu, bò; có tác dụng giúp cho môi trường cân bằng sinh thái, môi trường trong sạch hơn như mèo bắt chuột.

-

Cho chúng ăn, uống đầy đủ;

tắm rửa cho chúng khi trời nóng, giữ ấm khi trời lạnh; tiêm thuốc khi bị bệnh; thiêu hủy nếu bị dịch, vệ sinh chuồng, nơi ở sạch sẽ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe dặn dò.

(4)

Tuần 03

Ngày soạn: 19/09/2019

Ngày giảng Thứ hai ngày 23/09/2019 (5B) Thứ ba ngày 24/09/2019 (5D, 5A) Thứ sáu ngày 25 /09/2019 (5C)

BÀI 3.VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết chọn hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh; biết cách vẽ tranh theo trình tự, rõ chủ đề.

2. Kỹ năng: HS vẽ được tranh đúng đề tài nhà trường theo khả năng của mình.

3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh đề tài trường em và năng cao ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

*HSKT: Nguyễn Đức phúc.

- Biết được một số hoạt động ở trường và vẽ được bức tranh về nhà trường theo ý thích.

II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên :

- SGK, SGV

- Một số tranh ảnh về nhà trường - Hình minh họa hướng dẫn chác vẽ - Bài vẽ của học sinh năm trước 2. Học sinh :

- SGK, Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy màu,…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra đồ dung của học sinh 3. Giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỌNG CỦA HS HSKT Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề

tài (5’)

- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để học sinh nhở lại các hình ảnh về nhà trường. Ví dụ:

* Khung cảnh chung của trường * Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hành cây,…

* Kể tên một số hoạt động của nhà trường

* Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh.

Học sinh quan sát tranh và nhớ lại các hình ảnh về đề tài trường học

- 2, 3 học sinh kể một số hoạt động của nhà trường

*Phong cảnh trường

- Quan sát và nghe.

(5)

- GV bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có thể vẽ tranh.

Ví dụ:

* Phong cảnh trường * Giời học trên lớp

* Cảnh vui chơi ở sân trường * Lao động ở vườn trường

* Các lễ hội tổ chức ở sân trường,…

Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường, cần nhớ lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh ( 10’ )

- GV cho học sinh xem hình tham khảo ở sgk, và gợi ý học sinh cách vẽ:

* Yêu cầu các học sinh chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường của em ( vẽ cảnh nào? Có những hoạt động gì ? )

* sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối.

* Vẽ rõ nội dung của hoạt động ( hình ảnh, tư thế, trang phục,…)

( Nếu vẽ phong cảnh cần chú ý vẽ ngôi trường, cây hoa, bồn hoa,… là hình ảnh chính, hình ảnh con người là phụ * Vẽ màu theo ý thích ( có đậm có nhạt )

- GV vẽ lên bảng gợi ý cho học sinh một số cách sắp xếp hình ảnh và cách vẽ hình.

- GV nhắc học sinh cần lưu ý:

* Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh * Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà.

* Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh, khi vẽ luôn quan sát toàn bộ bức tranh để chọn màu và độ đậm nhạt cho phù hợp các hình mảng, không nên vẽ đâu xong đấy, tách biệt từng hình ảnh.

Hoạt động 3: Thực hành ( 18’ ) - GV yêu cầu học sinh làm bài như

* Giời học trên lớp

* Cảnh vui chơi ở sân trường

* Lao động ở vườn trường

* Các lễ hội tổ chức ở sân trường

Lắng nghe

Học sinh xem hình tham khảo

Học sinh chọn hình ảnh vẽ cho phù hợp

* sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối.

* Vẽ rõ nội dung của hoạt động (hình ảnh, tư thế, trang phục,…)

Lắng nghe

* Vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt)

Học sinh xem hình minh họa trong sgk

Học sinh quan sát và lắng nghe

Lắng nghe

- Quan sát để nhận biết cách vẽ tranh.

- Quan sát

(6)

hướng dẫn

- GV quan sát và nhắc nhở học sinh làm bài cho tốt

- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tại lớp

Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá (3’) - GV cùng học sinh chọn một số bài để nhận xét, đánh giá cụ thể:

* Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài)

* Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối, hay chưa cân đối)

* Cách vẽ màu (đậm nhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm)

- GV khen ngợi những học sinh vẽ bài đẹp.

- GV nhận xét giờ học.

* Dặn dò:

Quan sát khối hộp và khối cầu

Học sinh làm bài như hướng dẫn

- Học sinh cùng nhận xét bài vẽ.

- Chuẩn bị đầy đủ.

- Vẽ tranh về đề tà trường em theo ý thích.

Ngồi tại chỗ nghe cô giáo dặn dò.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: - HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.. Kĩ năng: - HS tập vẽ tranh đề tài

Kiến thức: - HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.. Kĩ năng: - HS tập vẽ tranh đề tài

Kiến thức: - Học sinh hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh 2.. kỹ năng: - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo

Kiến thức: - HS biết cách vẽ tranh theo đúng nội dung đề

Kiến thức: - HS hiểu được cách vẽ tranh đúng nội dung đề tài.. 2.Kĩ năng: HS vẽ được tranh đúng nội dung

Kiến thức: - HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.. Kỹ năng: - HS vẽ được tranh về an toàn

Kiến thức: HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩ của môi trường với cuộc sống; biết cách vẽ tranh về đề tài môi trường3. Kỹ năng: Vẽ được tranh rõ nội

Kiến thức: - Học sinh hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh 2.. kỹ năng: - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo