• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mĩ thuật Lớp 2

Ngày soạn: 16/11/2019

Ngày giảng: Lớp 2B3 ngày 19 tháng 11 năm 2019 Lớp 2B4 ngày 20 tháng 11 năm 2019 Lớp 2B2, 2B1 ngày 22 tháng 11 năm 2019

TUẦN 11 - BÀI 11: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU

I-

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.

2. Kỹ năng:

- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.

3. Thái độ:

- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm, và ứng dụng vào cuộc sống

* HĐGDNGLL: GD cho hs thêm yêu truyền thống văn hóa của dân tộc.

II-

ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

1.Giáo viên:

- Giáo án, bài vẽ của học sinh lớp trước, bộ ĐDDH.

- Hình hướng dẫn cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu.

- Một số bài trang trí đường diềm, đồ vật có trang trí đường diềm.

2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, thước kẻ, bút chì, màu vẽ, tẩy.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Giới thiệu một số bài trang trí đường diềm:

? Thế nào là đường diềm.

? Họa tiết nào thường dùng để trang trí đường diềm.

? Các họa tiết của đường diềm được vẽ như thế nào.

? Nhận xét về cách vẽ màu của đường

- Quan sát nhận biết những đường diềm.

- Họa tiết trang trí lặp lại kéo dài - Hoa, lá, cô trùng

- Được vẽ giống nhau, bằng nhau, vẽ cùng một màu.

- Họa tiết giống nhau tô cùng màu, tô màu lặp lại , hoặc tô màu xen kẽ

(2)

diềm.

? Có những cách sắp xếp họa tiết nào vào đường diềm.

? Kể tên một số đồ vật được trang trí đường diềm trong cuộc sống.

? Tại sao lại trang trí đường diềm cho các đồ vật.

2. HĐ 2: Cách vẽ (5’)

- Treo hình gợi ý cách vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm:

? Vẽ tiếp họa tiết như thế nào.

? Vẽ màu họa tiết như thế nào.

Vẽ màu nền: Nền đậm, họa tiết nhạt và ngược lại.

- Minh họa cho học sinh quan sát - Họa tiết vẽ giống mẫu, đều theo mẫu 3. HĐ 3: Thực hành (19’)

- Cho học sinh quan sát một số bài của học sinh lớp trước nhận xét về hình và màu

- Quan sát hướng dẫn đến từng học sinh - Cách vẽ họa tiết giống mẫu, đều theo mẫu

- Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt, vẽ màu nền làm nổi bật họa tiết

4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá (3’) - Thu bài trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét

? Hình vẽ.

? Màu sắc.

? Em thích bài nào, vì sao.

- Nhận xét thêm đánh giá bài vẽ của học sinh.

- Nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi khuyến khich học sinh.

- Sắp xếp theo kiểu lặp lại , xen kẽ - Bát, đĩa, áo váy, giấy khen...

- Làm cho các đồ vật đẹp hơn, sinh động

- Vẽ tiếp họa tiết theo mẫu

- Vẽ màu theo ý thích lặp lại hoặc xen kẽ, đều mịn tô màu nền nổi bật

- Trang trí tiếp đường diềm theo họa tiết mẫu

- Vẽ màu đều đẹp có đậm nhạt theo ý thích.

- Trả lời câu hỏi nhận xét bài

- Chọn ra bài mình thích.

C/ Dặn dò: (1’)

- Tìm các hình trang trí đường diềm.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

- Quan sát cờ Tổ quốc, cờ Lễ hội.

(3)

Mĩ thuật Lớp 3

Ngày soạn: 16/11/2019

Ngày giảng: Lớp 3C2,3C1, 3C3 ngày 19 tháng 11 năm 2019 Lớp 3C4 ngày 21 tháng 11 năm 2019

TUẦN 11 - BÀI 11: VẼ CÀNH LÁ

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I- MỤC TI Ê U:

1. Kiến thức:

- Biết cấu tạo của cành lá, hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của chúng.

- Vẽ được cành lá đơn giản.

2. Kỹ năng:

- Làm quen với việc đưa cành lá vào trang trí.

3. Thái độ:

- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.

* HĐGDNGLL: GD cho hs thêm yêu quý và bảo vệ cây cối, hoa lá.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1.Giáo viên:

- Phòng học tương tác

- Giáo án, cành lá thật làm mẫu.

- Bài của học sinh lớp trước.

- Hình hướng dẫn cách vẽ 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 3, cành lá thậy đã chuẩn bị, bút chì, màu vẽ...

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Quảng bá một số cành lá trên bảng tương tác:

- Đặt câu hỏi.

- Quan sát:

- Trả lời câu hỏi:

(4)

? Tên cành lá.

? Các cành lá có điểm gì khác nhau.

? Em kể tên những cành lá mà mình biết.

? Cấu tạo của cành lá.

? Màu sắc của lá.

? Đặc điểm của lá hoa hồng.

- Cho học sinh xem bài trang trí.

? Những họa tiết dùng để trang trí trong các bài tranh trí có hình gì.

? Cành lá có thể sử dụng làm họa tiết trang trang trí cho nhứng đồ vật nào.

- Các em đã làm gì để bảo vệ cây cối?

2. HĐ 2: Cách vẽ (5’)

- Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ cành lá.

? Nêu các bước vẽ cành lá

- Vẽ bảng theo từng bước cho học sinh quan sát.

- Hướng dẫn học sinh cách tô màu có đậm nhạt.

3. HĐ 3: Thực hành (19’)

- Yêu cầu học sinh vẽ theo mẫu cành lá đã chuẩn bị.

- Quan sát lá, tìm ra đặc điểm riêng của cành lá.

- Quan sát hướng dẫn gợi ý đến từng học sinh.

- Tìm ra đặc điểm riêng của cành lá.

- Vẽ lại đặc điểm thể hiện rõ cành lá.

- Sắp xếp bố cục cân đối trong khổ giấy

- Vẽ màu có đậm nhạt .

4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá (3’) - Thu bài trưng bày.

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét.

? Đặc điểm của cành lá.

- Cành bưởi, tre, hồng.

- Cấu tạo của lá, cách sắp xếp lá, màu sắc, hình dáng của lá...

- Táo, nhãn, cam, na…

- Cành, cuống, phiến, gân, xương.

- Xanh, vàng , đỏ.

- Lá mọc đối xứng nhau

- Hình lá...

- Quần, áo, bát đĩa...

- Hs trả lời.

Quan sát hình hướng dẫn cách vẽ.

- Phác khung hình chung cho cành lá, hướng của cành lá.

- Phác hướng của từng chiếc lá, cách sắp xếp lá cành cuống lá.

- Vẽ phác hình dáng của từng chiếc lá - Vẽ chi tiết, sửa hình tẩy bỏ các nét thừa.

- Vẽ màu theo mẫu, hoặc theo cảm nhận riêng.

- Chọn cành lá mang theo để vẽ.

- Vẽ lại hình dáng, đặc điểm của cành lá

- Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt.

(5)

? Cách sắp xếp bố cục.

? Cách vẽ màu.

? Em thích bài nào, vì sao.

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại bài vẽ.

- Nhận xét chung giờ học.

- Ý thức của học sinh.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh.

- Trả lời các câu hỏi

- Nhận xét bài theo cảm nhận của mình.

- Chọn ra bài mình thích.

C/ Dặn dò: (1’)

- Sưu tầm tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

(6)

Mĩ thuật Lớp 5

Ngày Soạn: 15/11/2019

Ngày giảng: Lớp 5E3,5E1,5E2 ngày 18 tháng 11 năm 2019

TUẦN 11 - BÀI 11: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh 2. Kĩ năng: Vẽ được tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.

3. Thái độ: Yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:

- Giáo án, tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam, bộ ĐDDH.

- Hình gợi ý cách vẽ tranh - Bài vẽ của học sinh lớp trước 2. Học sinh:

- Sách mĩ thuật, vở tập vẽ 5, bút chì, màu, tẩy

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (1’) B/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ1: Quan sát nhận xét (5’)

Cho hs quan sát hình ảnh tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và các đề tài khác.

? Đâu là tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam

? Tranh vẽ những hình ảnh gì

? Đâu là hình ảnh chính.

? Hình ảnh phụ?

? Màu sắc được vẽ như thế nào

?Em kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam

? Quang cảnh của ngày nhà giáo Việt Nam

? Có những nội dung nào để vẽ tranh?

2. HĐ 2: Cách vẽ tranh (5’)

Quan sát tranh.

- Học sinh chúc mừng cô giáo, - Học sinh, cô giáo

- Trường, hoa, lớp học

- Tươi sáng rực rỡ, đều mịn...

- Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, học sinh tặng hoa các thầy cô, văn nghệ chào mừng, tiết học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam

- Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp.

- Cô giáo giảng bài trên lớp. Thăm thầy cô giáo cũ.Chúng em hát mừng ngày 20 - 11. Vẽ chân dung thầy cô giáo...

- Chọn nội dung tranh phù hợp với đề tài.

(7)

Giới thiệu hình ảnh các bước hướng dẫn cách vẽ.

? Nêu các bước vẽ tranh đề tài

- Minh họa cho học sinh quan sát theo từng bước

- Hướng dẫn học sinh sắp xếp bố cục tranh cho cân đối trong khổ giấy

3. HĐ3: Thực hành (19’)

- Cho học sinh quan sát bài của học sinh lớp trước.

- Quan sát theo dõi gợi ý thêm cho học sinh:

- Chọn nội dung tranh theo ý thích - Sắp xếp hình ảnh có chính phụ, cách vẽ hình sinh động, vẽ màu có đậm nhạt theo ý thích.

4. HĐ4: Nhận xét đánh giá (5’) - Thu một số bài của học sinh.

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét

? Nội dung tranh.

? Hình ảnh

? Bố cục

? Màu sắc.

? Em thích bài nào, vì sao

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại bài vẽ.

- Nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Vẽ phác hình ảnh chính vào giữa tranh thể hiện rõ nội dung tranh.

- Vẽ hình ảnh phụ, cho tranh sinh động

- Vẽ màu tươi sáng, có đậm, nhạt theo ý thích.

- Vẽ tranh theo ý thích - Vẽ màu có đậm có nhạt

- Học sinh quan sát.

- Trả lời các câu hỏi, nhận xét bài.

Chọn bài mình thích.

C/ Dặn dò (1')

- Chuẩn bị mẫu có hai mẫu vật

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau

(8)

Thủ công lớp 1 Ngày soạn: 16/11/2019

Ngày giảng: Lớp 1A4 thứ 3 ngày 19/11/2019

TUẦN 11: XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1: Kiến thức: Học sinh biết cách xé, dán hình con gà con.

2: Kĩ năng: Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.

3: Thái độ: Yêu thích học môn Thủ Công, yêu quý và bảo vệ động vật.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bài mẫu về xé,dán hình con gà con có trang trí cảnh vật.

- Học sinh: Giấy thủ công màu vàng, đỏ, xanh đậm, bút chì,bút màu, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Ổn định: 1'

2. Kiểm tra bài cũ: 4'

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài xé, dán hình con gà con (t2).

- Giáo viên ghi đầu bài.

b. bài học:

- Cho học sinh xem bài mẫu.

- Để xé được hình con gà con ta xé các bộ phận nào của gà?

- Giáo viên nhận xét.

- Cho học sinh nhắc lại cách xé hình con gà.

- Giáo viên nhận xét. Cho học sinh thực hành xé.

- Hát vui.

- Sự chuẩn bị của học sinh.

- Vài học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh xem bài mẫu.

- Xé thân gà, đầu gà, đuôi gà và chân gà.

- Học sinh nhắc lại cách xé hình con gà.

+ Xé thân gà. Lấy tờ giấy màu vàng lật ra mặt sau, xé 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau ta được hình chữ nhật, xé 4 góc hình chữ nhật ta được thân gà.

+ Xé hình đầu gà.Tờ giấy cùng màu với thân gà, xé 4 cạnh bằng nhau (nhỏ hơn thân gà) ta được hình vuông, xé 4 góc hình vuông ta được hình đầu gà.

+ Xé đuôi và chân gà. Xé 3 cạnh khép kín được hình đuôi gà và chân gà (hình chân nhỏ hơn hình đuôi gà).

+ Dùng bút màu vẽ phần mắt và mỏ gà.

- Học sinh thực hành xé, dán con gà

(9)

- Theo dõi giúp đỡ học sinh.

- Khi dán hình nhắc nhở học sinh dán chân gà dưới thân gà.

- Học sinh xé xong giáo viên thu bài cho học sinh làm vệ sinh.

Đánh giá sản phẩm:

- Giáo viên trình bày sản phẩm của học sinh lên bảng cùng học sinh nhận xét đánh giá.

- Tuyên dương những em xé đều, dán cân đối.

5. Dặn dò: 2'

Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập kĩ thuật xé, dán giấy.

con.

- Học sinh làm vệ sinh.

- Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá.

Thủ công lớp 3

Ngày soạn: 17/11/2019

Ngày giảng: Lớp 3C3, 3C4, 3C2 ngày 20 tháng 11 năm 2019 Lớp 3C1 ngày 21 tháng 11 năm 2019

TUẦN 11 - CẮT, DÁN CHỮ I, T (Tiết 1)

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cách cắt, dán chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật 2. Kỹ năng:

- Bước đầu làm quen với cắt, dán chữ cái đơn giản.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn gấp hình

II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Mẫu chữ I, T đã dán; I, T rời

- Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,....

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy học Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra đồ dùng học tập: (1-2’) 3. Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu của bài - Nghe giới thiệu

(10)

- Ghi tên bài lên bảng b) Hướng dẫn cắt, dán

* Quan sát mẫu:

- GV quảng bá cho HS quan sát mẫu chữ I, T trên bảng tương tác.

- Nhận xét về cấu tạo chữ I, T?

- GV gấp đôi mẫu chữ I, T (mẫu rời) cho HS quan sát và nêu nhận xét

- KL: Muốn cắt chữ I, T, ta chỉ cần kẻ rồi gấp lại theo chiều dọc và cắt theo nét vẽ

* HD mẫu (GV làm từng thao tác)

* B1: Kẻ chữ I, T

- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ 2 hình chữ nhật

+ H1: Rộng 1 ô, dài 5 ô + H2: Rộng 3 ô, dài 5 ô + Chấm các điểm đánh dấu

* B2: Cắt chữ I, T

- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ theo đường dấu giữa, cắt bỏ phần gạch chéo

* B3: Dán chữ I, T

- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn

- Bôi hồ dán đều vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định

* Hướng dẫn HS thực hành

- Quan sát HS làm, giúp đỡ HS còn yếu 4. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Về nhà tập vẽ, cắt chữ I, T

- HS quan sát mẫu, nêu nhận xét:

+ Nét chữ rộng 1 ô, chữ I, T đều có 2 nửa giống nhau

+ Nếu gấp 2 chữ đó lại thì 2 nửa trùng khít lên nhau

(11)

Kĩ thuật lớp 5

Ngày soạn: 17/11/2019

Ngày dạy: Lớp 5E3, 5E1, 5E2 ngày 20 tháng 11 năm 2019

TUẦN 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

2. Kỹ năng: Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

3. Thái độ: Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số bát, chén, đũa và dụng cụ, nước rửa chén.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài: (2’)

2/ HĐ 1: (10’) Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

. Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng ?

- Y/c:

. Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?

+ KL: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ.

3/ HĐ 2: (15’)

Cho hs quan sát cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong SGK để hs quan sát . Nêu cách rửa chén bát ở gia đình em?

- Y/c:

. So sánh cách rửa bát ở trong SGK và ở gia đình em?

- Nên thực hiện rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo hướng dẫn ở SGK.

- H/dẫn 1 vài thao tác minh họa.

- Y/c:

4/ HĐ 3: (5’) Đánh giá kết quả học tập . Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong?

. Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn

- Soong, nồi, chén, bát, đũa, dĩa, ...

- Đọc nội dung mục 1 (SGK) - Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

- Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại.

- HS suy nghĩ, trả lời.

- HS nêu.

- Đọc nội dung mục 2 SGK.

- HS trả lời.

- Về nhà cần giúp đỡ gia đình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

- Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK.

- HS trả lời.

(12)

như thế nào?

5/ Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị bài tuần sau.

- Nhận xét tiết học.

Thủ công lớp 2

Ngày soạn: 16/11/2019

Ngày dạy: Lớp 2B4 ngày 19 tháng 11 năm 2019 Lớp 2B1, 2B3, 2B2 ngày 21 tháng 11 năm 2019

TUẦN 11: ÔN TẬP CHƯƠNG I - KỸ THUẬT GẤP HÌNH

(Tiết 1)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nhắc lại được bước gấp hình, gấp được các hình đã học.

2. Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, đẹp các hình đã học, biết trình bày sản phẩm.

3. Thái độ: GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.

- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu.

C/ PHƯƠNG PHÁP:

- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.

D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (1 - 2') - KT sự chuẩn bị của h/s.

- Nhận xét.

3. Bài mới: (30') a. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài:

b. Thực hành:

- YC h/s nhắc lại các thao tác gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, gấp thuyền không mui, có mui.

+ Gấp tên lửa: Gồm mấy bước?

+ Gấp máy bay phản lực: Gồm mấy bước?

+ Gấp máy bay đuôi rời : Gồm mấy bước?

- Hát

- Nhắc lại.

- Quan sát.

- H/S nêu:

- Gồm hai bước: Bước 1: Tạo mũi thân; Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.

- Gồm 2 bước; Bước 1: Tạo mũi, thân cánh; Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng.

- Gồm 4 bước; Bước 1: Gấp và cắt tạo 1 hình vuông và hình chữ nhật; Bước 2: Gấp đầu và cánh;

(13)

+ Gấp thuyền phẳng đáy không mui: Gồm mấy bước?

+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui: Gồm mấy bước?

- YC gấp theo 4 nhóm mỗi nhóm gấp một loại hình khác nhau.

- HD cho các nhóm trang trí theo sở thích.

c. Trình bày sản phẩm:

- YC các nhóm lên trình bày.

4. Củng cố, dặn dò: (2')

- Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái độ học tập, sự chuẩn bị của h/s.

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp các loại hình đã học.

- Nhận xét tiết học.

Bước 3: Làm thân và đuôi;

Bước 4: Lắp thân và đuôi, sử dụng.

- Gồm 2 bước; Bước1: Gấp tạo thân và mũi thuyền; Bước 2: Tạo thuyền.

- Gồm 2 bước; Bước1: Gấp tạo thân và mũi thuyền; Bước 2: Tạo thuyền có mui.

- Các nhóm gấp.

Nhận xét - bình chọn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: - HS tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và tập nặn được tranh về ngày hội ở

Cho hs quan sát hình ảnh tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và các đề tài khác.. Đâu là tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo

Tiết 14: Vẽ tranh đề tài : Gia đình I.Tìm và chọn nội dung đề tài:.. Tìm hiểu các hoạt động diễn ra trong gia

+ Học sinh biết các bước để hoàn thiện một bức tranh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.. + Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan

Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu bài vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam, các em đã vẽ hoàn thiện về hình, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về

Câu 5: Qua hai nhân vật chị Dậu và Lão Hạc em hãy viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ về số phận và tích cách người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ.. *

Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả là tạo ra những sản phẩm có giá trị cao cả về nội dung, hình thức trong thời gian nhất định?. - Học sinh

-Cuộc sống quanh em có nhiều hoạt động khác nhau + Đề tài gia đình: Đi chợ..