• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mĩ thuật lớp 2

Ngày soạn: 16/11/2018

Ngày giảng: Lớp 2B4 ngày 19 tháng 11 năm 2018 Lớp 2B1, 2B2 ngày 20 tháng 11 năm 2018 Lớp 2B3 ngày 23 tháng 11 năm 2018

TUẦN 11 - BÀI 11: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU

I-

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.

2. Kỹ năng:

- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.

3. Thái độ:

- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm, và ứng dụng vào cuộc sống

* HĐGDNGLL: GD cho hs thêm yêu truyền thống văn hóa của dân tộc.

II-

ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

1.Giáo viên:

- Giáo án, bài vẽ của học sinh lớp trước, bộ ĐDDH.

- Hình hướng dẫn cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu.

- Một số bài trang trí đường diềm, đồ vật có trang trí đường diềm.

2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, thước kẻ, bút chì, màu vẽ, tẩy.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Giới thiệu một số bài trang trí đường diềm:

? Thế nào là đường diềm.

? Họa tiết nào thường dùng để trang trí đường diềm.

? Các họa tiết của đường diềm được vẽ như thế nào.

? Nhận xét về cách vẽ màu của đường

- Quan sát nhận biết những đường diềm.

- Họa tiết trang trí lặp lại kéo dài - Hoa, lá, cô trùng

- Được vẽ giống nhau, bằng nhau, vẽ cùng một màu.

- Họa tiết giống nhau tô cùng màu, tô màu lặp lại , hoặc tô màu xen kẽ

(2)

diềm.

? Có những cách sắp xếp họa tiết nào vào đường diềm.

? Kể tên một số đồ vật được trang trí đường diềm trong cuộc sống.

? Tại sao lại trang trí đường diềm cho các đồ vật.

2. HĐ 2: Cách vẽ (5’)

- Treo hình gợi ý cách vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm:

? Vẽ tiếp họa tiết như thế nào.

? Vẽ màu họa tiết như thế nào.

Vẽ màu nền: Nền đậm, họa tiết nhạt và ngược lại.

- Minh họa cho học sinh quan sát - Họa tiết vẽ giống mẫu, đều theo mẫu 3. HĐ 3: Thực hành (19’)

- Cho học sinh quan sát một số bài của học sinh lớp trước nhận xét về hình và màu

- Quan sát hướng dẫn đến từng học sinh - Cách vẽ họa tiết giống mẫu, đều theo mẫu

- Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt, vẽ màu nền làm nổi bật họa tiết

4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá (3’) - Thu bài trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét

? Hình vẽ.

? Màu sắc.

? Em thích bài nào, vì sao.

- Nhận xét thêm đánh giá bài vẽ của học sinh.

- Nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi khuyến khich học sinh.

- Sắp xếp theo kiểu lặp lại , xen kẽ - Bát, đĩa, áo váy, giấy khen...

- Làm cho các đồ vật đẹp hơn, sinh động

- Vẽ tiếp họa tiết theo mẫu

- Vẽ màu theo ý thích lặp lại hoặc xen kẽ, đều mịn tô màu nền nổi bật

- Trang trí tiếp đường diềm theo họa tiết mẫu

- Vẽ màu đều đẹp có đậm nhạt theo ý thích.

- Trả lời câu hỏi nhận xét bài

- Chọn ra bài mình thích.

C/ Dặn dò: (1’)

- Tìm các hình trang trí đường diềm.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

- Quan sát cờ Tổ quốc, cờ Lễ hội.

(3)

Mĩ thuật lớp 3

Ngày soạn: 17/11/2018 Ngày giảng: Lớp 3C2,3C1 ngày 20 tháng 11 năm 2018 Lớp 3C3 ngày 22 tháng 11 năm 2018

TUẦN 11 - BÀI 11: VẼ CÀNH LÁ

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I- MỤC TI Ê U:

1. Kiến thức:

- Biết cấu tạo của cành lá, hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của chúng.

- Vẽ được cành lá đơn giản.

2. Kỹ năng:

- Làm quen với việc đưa cành lá vào trang trí.

3. Thái độ:

- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.

* HĐGDNGLL: GD cho hs thêm yêu quý và bảo vệ cây cối, hoa lá.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1.Giáo viên:

- Phòng học tương tác

- Giáo án, cành lá thật làm mẫu.

- Bài của học sinh lớp trước.

- Hình hướng dẫn cách vẽ 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 3, cành lá thậy đã chuẩn bị, bút chì, màu vẽ...

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Quảng bá một số cành lá trên bảng tương tác:

- Đặt câu hỏi.

- Quan sát:

- Trả lời câu hỏi:

(4)

? Tên cành lá.

? Các cành lá có điểm gì khác nhau.

? Em kể tên những cành lá mà mình biết.

? Cấu tạo của cành lá.

? Màu sắc của lá.

? Đặc điểm của lá hoa hồng.

- Cho học sinh xem bài trang trí.

? Những họa tiết dùng để trang trí trong các bài tranh trí có hình gì.

? Cành lá có thể sử dụng làm họa tiết trang trang trí cho nhứng đồ vật nào.

- Các em đã làm gì để bảo vệ cây cối?

2. HĐ 2: Cách vẽ (5’)

- Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ cành lá.

? Nêu các bước vẽ cành lá

- Vẽ bảng theo từng bước cho học sinh quan sát.

- Hướng dẫn học sinh cách tô màu có đậm nhạt.

3. HĐ 3: Thực hành (19’)

- Yêu cầu học sinh vẽ theo mẫu cành lá đã chuẩn bị.

- Quan sát lá, tìm ra đặc điểm riêng của cành lá.

- Quan sát hướng dẫn gợi ý đến từng học sinh.

- Tìm ra đặc điểm riêng của cành lá.

- Vẽ lại đặc điểm thể hiện rõ cành lá.

- Sắp xếp bố cục cân đối trong khổ giấy

- Vẽ màu có đậm nhạt .

4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá (3’) - Thu bài trưng bày.

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét.

? Đặc điểm của cành lá.

- Cành bưởi, tre, hồng.

- Cấu tạo của lá, cách sắp xếp lá, màu sắc, hình dáng của lá...

- Táo, nhãn, cam, na…

- Cành, cuống, phiến, gân, xương.

- Xanh, vàng , đỏ.

- Lá mọc đối xứng nhau

- Hình lá...

- Quần, áo, bát đĩa...

- Hs trả lời.

Quan sát hình hướng dẫn cách vẽ.

- Phác khung hình chung cho cành lá, hướng của cành lá.

- Phác hướng của từng chiếc lá, cách sắp xếp lá cành cuống lá.

- Vẽ phác hình dáng của từng chiếc lá - Vẽ chi tiết, sửa hình tẩy bỏ các nét thừa.

- Vẽ màu theo mẫu, hoặc theo cảm nhận riêng.

- Chọn cành lá mang theo để vẽ.

- Vẽ lại hình dáng, đặc điểm của cành lá

- Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt.

(5)

? Cách sắp xếp bố cục.

? Cách vẽ màu.

? Em thích bài nào, vì sao.

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại bài vẽ.

- Nhận xét chung giờ học.

- Ý thức của học sinh.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh.

- Trả lời các câu hỏi

- Nhận xét bài theo cảm nhận của mình.

- Chọn ra bài mình thích.

C/ Dặn dò: (1’)

- Sưu tầm tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

(6)

Mĩ thuật lớp 5

Ngày soạn: 19/11/2018 Ngày giảng: Lớp 5E3 thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2018 Lớp 5E4 thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2018

TUẦN 11 - BÀI 11: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh 2. Kĩ năng: Vẽ được tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.

3. Thái độ: Yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:

- Giáo án, tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam, bộ ĐDDH.

- Hình gợi ý cách vẽ tranh - Bài vẽ của học sinh lớp trước 2. Học sinh:

- Sách mĩ thuật, vở tập vẽ 5, bút chì, màu, tẩy

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (1’) B/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ1: Quan sát nhận xét (5’)

Cho hs quan sát hình ảnh tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và các đề tài khác.

? Đâu là tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam

? Tranh vẽ những hình ảnh gì

? Đâu là hình ảnh chính.

? Hình ảnh phụ?

? Màu sắc được vẽ như thế nào

?Em kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam

? Quang cảnh của ngày nhà giáo Việt Nam

? Có những nội dung nào để vẽ tranh?

Quan sát tranh.

- Học sinh chúc mừng cô giáo, - Học sinh, cô giáo

- Trường, hoa, lớp học

- Tươi sáng rực rỡ, đều mịn...

- Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, học sinh tặng hoa các thầy cô, văn nghệ chào mừng, tiết học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam

- Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp.

- Cô giáo giảng bài trên lớp. Thăm thầy cô giáo cũ.Chúng em hát mừng ngày 20 - 11. Vẽ chân dung thầy cô giáo...

- Chọn nội dung tranh phù hợp với

(7)

2. HĐ 2: Cách vẽ tranh (5’)

Giới thiệu hình ảnh các bước hướng dẫn cách vẽ.

? Nêu các bước vẽ tranh đề tài

- Minh họa cho học sinh quan sát theo từng bước

- Hướng dẫn học sinh sắp xếp bố cục tranh cho cân đối trong khổ giấy

3. HĐ3: Thực hành (19’)

- Cho học sinh quan sát bài của học sinh lớp trước.

- Quan sát theo dõi gợi ý thêm cho học sinh:

- Chọn nội dung tranh theo ý thích - Sắp xếp hình ảnh có chính phụ, cách vẽ hình sinh động, vẽ màu có đậm nhạt theo ý thích.

4. HĐ4: Nhận xét đánh giá (5’) - Thu một số bài của học sinh.

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét

? Nội dung tranh.

? Hình ảnh

? Bố cục

? Màu sắc.

? Em thích bài nào, vì sao

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại bài vẽ.

- Nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

đề tài.

- Vẽ phác hình ảnh chính vào giữa tranh thể hiện rõ nội dung tranh.

- Vẽ hình ảnh phụ, cho tranh sinh động

- Vẽ màu tươi sáng, có đậm, nhạt theo ý thích.

- Vẽ tranh theo ý thích - Vẽ màu có đậm có nhạt

- Học sinh quan sát.

- Trả lời các câu hỏi, nhận xét bài.

Chọn bài mình thích.

C/ Dặn dò (1')

- Chuẩn bị mẫu có hai mẫu vật

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: - HS tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và tập nặn được tranh về ngày hội ở

Cho hs quan sát hình ảnh tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và các đề tài khác.. Đâu là tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo

Tiết 14: Vẽ tranh đề tài : Gia đình I.Tìm và chọn nội dung đề tài:.. Tìm hiểu các hoạt động diễn ra trong gia

+ Học sinh biết các bước để hoàn thiện một bức tranh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.. + Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan

Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu bài vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam, các em đã vẽ hoàn thiện về hình, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về

Câu 5: Qua hai nhân vật chị Dậu và Lão Hạc em hãy viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ về số phận và tích cách người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ.. *

Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả là tạo ra những sản phẩm có giá trị cao cả về nội dung, hình thức trong thời gian nhất định?. - Học sinh

-Cuộc sống quanh em có nhiều hoạt động khác nhau + Đề tài gia đình: Đi chợ..