• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử lớp 4 trang 60 Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long | Giải bài tập Lịch sử lớp 4

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử lớp 4 trang 60 Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long | Giải bài tập Lịch sử lớp 4"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long

Bài 1 trang 60 SGK Lịch sử 4: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ? Trả lời

Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lên vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

Đó là năm 1786.

Bài 2 trang 60 SGK Lịch sử 4: Em hãy kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

Trả lời

Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh như sau:

- Năm 1786, Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh.

- Khi quân Tây Sơn ập đến, quân Trịnh không kịp xuống thuyền, phần bị giết, phần bỏ chạy.

- Lúc Trịnh Khải phất cờ lệnh tấn công thù tướng sĩ nhìn nhau không dám tiến.

- Nhân cơ hội đó, quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào, làm quân Trịnh đại bại.

- Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.

Bài 3 trang 60 SGK Lịch sử 4: Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

Trả lời

Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.

(2)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 4: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều

Ông hay bắt trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau.. ☐ Trẻ con xứ ấy đều nể sợ, tôn Đinh Bộ

Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn

Khoảng năm 700 TCN, ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả, nơi người Lạc Việt sinh sống, nước Văn Lang đã ra đời.. Bài 2 trang 14 SGK Lịch sử 4: Dựa vào bài học, em hãy

Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm rồi sau đó dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương.. Nhà nước Âu Lạc

Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.. Kết quả: Quân Nam Hán chết đến quá

Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, vua Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long, ở điện Diên Hồng, để hỏi kế đánh giặc.. Trả lời câu hỏi của vua: “Nên đánh

- Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh