• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( T2)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( T2)"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị kim loan .

Môn dạy: sử 7

Nội dung đưa lên Website: (Tài liệu ôn tập, tài liệu học tập :SGK Sử – Khối:_7_)

BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( T2)

NỘI DUNG BÀI HỌC: SGK trang 113->116

I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn Chỉ nêu nguyên nhân khởi nghĩa) Nguyên nhân phong trào Tây Sơn:

- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ

- Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao.

 Các cuộc KN bùng nổ.

 Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ KN chống chính quyền họ Nguyễn.

II. Diễn biến phong trào Tây Sơn:( Mục II,III, và mục IV(phần 2 nhỏ) kết thành mục: Diễn biến phong trào Tây Sơn( chỉ hướng dẫn Hs lập niên biểu)( Lưu ý phần 1 nhỏ mục IV Hs không học)

1. Bảng niên biểu các sự kiện trong Phong trào Tây Sơn:

1 9/1773 Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn 2 1774 Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận 3 1776-1783 Nghĩa quân Tây Sơn bốn lần đánh vào Gia Định

4 1777 Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ

5 1/1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm nơi quyết chiến->Quân Xiêm đại bại

6 1786 Nguyễn Huệ đánh vào thành Phú Xuân->Quân Trịnh bị tiêu diệt->giải phóng toàn bộ Đàng Trong

7 1786 Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long->Chúa Trịnh bị bắt, nộp quân cho Tây Sơn. Nguyễn Huệ giao chính quyền Đàng Ngoài cho Vua Lê 8 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long diệt Nhậm

9 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh 10 Đêm 30 tết

/1788 Nghĩa quân tiêu diệt sông Gián Khẩu

11 3-5 tết /1789 Thắng trận Hà Hồi, Ngọc Hồi->tiến vào Thăng Long

(2)

2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn:

a, Nguyên nhân thắng lợi:

- Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.

- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân b, Ý nghĩa lịch sử:

- Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc.

CÂU HỎI:

Câu 1: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đã dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?

Câu 3: Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây sơn ngay từ đầu?

Câu 2: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn

A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm.

B. Đánh bại quân xâm lược Thanh.

C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn.

D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh.

Câu 3: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc?

A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.

B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn.

C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước.

Câu 4: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?

A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.

C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.

(3)

D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

Duyệt của Ban giám hiệu KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Văn Sáng

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Nguyễn Thị Kim Loan

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 4: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều

+ Phan Bội Châu: Lãnh đạo phong trào Đông Du. + Lương Văn Can: Mở trường học mới lấy tên là Đông kinh nghĩa thục. + Phan Châu Trinh: Vận động cuộc cải cách Duy

Bài tập 2 trang 31 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào phần để trống

Bài tập 2 trang 63 Vở bài tập Lịch sử 8: Phong trào độc lập dân tộc ở các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những nét gì mới?... + Ở một số

Bài tập 2 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương... - Nguyên

Phần a: hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách kinh tế - xã hội mà thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam trong thời gian chiến tranh thế giới

=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân

Câu hỏi trang 47 SGK Lịch sử 8: Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế