• Không có kết quả nào được tìm thấy

Điện tích – Điện tích điểm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Điện tích – Điện tích điểm"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ: VẬT LÝ

1 KHỐI 11.

Chủ đề 1: LỰC TĨNH ĐIỆN 1. Sự nhiễm điện của các vật.

- Làm sao ta biết vật bị nhiễm điện?

Dựa vào hiện tượng vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ.

- Làm cách nào để vật bị nhiễm điện?

Khi cọ xát những vật như thanh thủy tinh, thanh nhựa vào dạ hoặc lụa.

2. Điện tích – Điện tích điểm.

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

3. Tương tác điện.

Các điện tích cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau.

Các điện tích khác loại (khác dấu) thì hút nhau.

4. Định luật Cu-lông.

Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

1 2 2

F k q q

r

• q: điện tích (C).

• r: khoảng cách giữa hai điện tích (m).

• F: lực (N).

• k: hệ số tỉ lệ.

2 9

2

9.10 N m.

k C

5. Hằng số điện môi 

• Đối với chân không thì  = 1.

• Đối với các môi trường khác thì  > 1.

1 2 2

F k q q

r

Lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác sẽ yếu đi lần so với khi đặt chúng trong chân không.

Câu 1: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

A. Không khí.

B. Nước tinh khiết.

C. Thủy tinh.

D. Đồng.

Đáp án D.

(2)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ: VẬT LÝ

2 Câu 2: Khi tăng đồng thời độ lớn hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng

A. tăng lên gấp đôi.

B. giảm đi một nửa.

C. giảm đi bốn lần.

D. không thay đổi.

𝐹 = 𝑘.|2𝑞1. 2𝑞2|

(2𝑟)2 = 𝑘.|𝑞1. 𝑞2| 𝑟2 𝐹 = 𝐹

Đáp án D.

Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10-10 C đặt trong không khí cách nhau một khoảng là 10 cm. Tìm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích?

10 10

1 2 9 7

2 2

5.10 .5.10

9.10 . 2, 25.10

(0,1)

F k q q N

r

Bài 2: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì lực tương tác giữa chúng là 9.10-3 N. Tìm độ lớn điện tích của mỗi quả cầu.

1 2 2

F k q q

r

2

3 9

9.10 9.10 2

(0,1)

q

q = 10−7C

Bài 3: Hai điện tích điểm 𝑞1 = 8. 10−6𝐶 và 𝑞2 = 7. 10−6𝐶 đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 3 cm trong chân không. Tính lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích điểm 𝑞3 = 3. 10−9𝐶 đặt tại điểm C nằm trên đoạn thẳng AB và cách A một khoảng là 2 cm.

(3)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ: VẬT LÝ

3 Bài 4: Hai điện tích điểm 𝑞1 = −4. 10−7𝐶 và 𝑞2 = −16. 10−7𝐶 đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong chân không. Tìm vị trí đặt điện tích điểm 𝑞0 để nó đứng yên cân bằng.

8. Nội dung thuyết êlectron:

Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các êlectron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết êlectron.

9. Vật dẫn điện – Vật cách điện.

Vật dẫn điện chứa điện tích tự do.

Vật cách điện không chứa điện tích tự do.

10. Nhiễm điện do tiếp xúc.

(4)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ: VẬT LÝ

4 11. Nhiễm điện do hưởng ứng.

12. Định luật bảo toàn điện tích.

Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.

13. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì

A. M tiếp tục bị hút dính vào Q.

B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.

C. M rời Q về vị trí thẳng đứng.

D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.

Đáp án D.

Câu 2: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?

A. Nước biển.

B. Nước sông.

C. Nước mưa.

D. Nước cất.

Đáp án D.

Câu 3: Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Vậy ta có thể kết luận trong muối ăn kết tinh

A. có ion dương tự do.

B. có ion âm tự do.

C. có êlectron tự do.

D. không có ion và êlectron tự do.

Đáp án D.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A.. Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường

Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích

Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích

a – 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. b – 3: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với

- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút

Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.. Câu 19:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ

Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.. - Vectơ cường độ điện