• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm hay nhất | Cách tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm | Vật lý lớp 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm hay nhất | Cách tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm | Vật lý lớp 11"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm 1. Công thức

1 2

2

F k.q .q .

= r

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Trong đó:

2 9

2

k 9.10 N.m

= C là hệ số tỉ lệ;

q1 và q2 là điện tích (C);

r: là khoảng cách giữa hai điện tích (m).

: hằng số điện môi của môi trường

(

 1

)

- Điện môi là môi trường cách điện.

- Hằng số điện môi của một môi trường cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không.

Chú ý:

- Trong chân không  =1 hoặc không khí  1 - Các đơn vị thường gặp

1pC 10 C;= 12 1nC 10 C;= 9 1 C 10 C; = 6 1mC 10 C= 3 2. Mở rộng

Biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên + Điểm đặt: Tại điện tích đang xét.

+ Phương: Nằm trên đường thẳng nối hai điện tích điểm.

+ Chiều: Hai điện tích cùng dầu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

(2)

+ Độ lớn: q .q1 22 F k.

= r

1 2

1 2 2

2

1 2

k. q q

r F

k. q q Fr q .q F r

k

 =

 



=  =

 = 



3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi  =2và giảm khoảng cách giữa chúng còn r

3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là:

A. 18F B. 1,5F C. 6F

(3)

D. 4,5F Lời giải:

+ Khi 2 điện tích đặt trong không khí,  =1:

1 2 2

F k q q

= r

+ Khi đặt 2 điện tích vào trong dầu có  =2, và r r

 = 3:

1 2 1 2 1 2

2 2 2

q q q q 9 q q 9

F k k k F

r r 2 r 2

2.9

 = = = =

Đáp án cần chọn là: D

Ví dụ 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 C7 và 4.10 C7 , tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

A. r=0,6cm. B. r=0,6m. C. r=6m. D. r =6cm. Lời giải:

Theo định luật Cu-lông, ta có: q q1 22

F k

= r

 Đặt trong chân không: ⇒  =1

7 7

9

1 2 1 2 1 2

2 2

10 .4.10

q q q q q q

F k k r k 9.10 0,06m 6cm

r r F 0,1

= = → = = = =

Đáp án cần chọn là: D

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây... Tính cường

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây... Công

Nếu đặt hai điện tích đó trong dầu và để chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tính hằng số điện môi

Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.. - Cường độ điện trường được biểu

- Bước 1: Xác định phương, chiều, độ lớn của từng vectơ cường độ điện trường do từng điện tích gây ra tại trung điểm.. - Bước 2: Vẽ vectơ cường độ điện trường tổng

Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.. - Vectơ cường độ điện

Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là A MN = qEd , không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí

- Trong trường hợp điện tích q nằm tại điểm M trong một điện trường bất kì do nhiều điện tích gây ra thì có thể lấy thế năng bằng công của lực điện khi di chuyển q từ M