• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức tính cường độ điện trường tại trung điểm hay nhất | Cách tính cường độ điện trường tại trung điểm | Vật lý lớp 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức tính cường độ điện trường tại trung điểm hay nhất | Cách tính cường độ điện trường tại trung điểm | Vật lý lớp 11"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức tính cường độ điện trường tại trung điểm 1. Công thức

Để tính cường độ điện trường tại trung điểm, ta áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:

- Bước 1: Xác định phương, chiều, độ lớn của từng vectơ cường độ điện trường do từng điện tích gây ra tại trung điểm.

- Bước 2: Vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp theo quy tắc hình bình hành hoặc quy tắc cộng vectơ.

- Bước 3: Xác định độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp từ hình vẽ.

1 2

E=E +E

+ Nếu q1, q2 cùng dấu: E1E2  =E E1−E2

+ Nếu q1, q2 trái dấu: E1E2  =E E1+E2

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Có hai điện tích điểm q1 =0,5 nC và q2 = −0,5 nC lần lượt đặt tại hai điểm A, B cách nhau một đoạn a = 6 cm trong không khí. Hãy xác định cường độ điện trường E tại điểm M là trung điểm của AB.

Hướng dẫn giải: Gọi E , E1 2 lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1 và q2 gây ra tại M.

+ Vì : 1 2 1 2 2

( )

1 2 M

r r r q

E E k 5000 V / m

q q q r

 = =  = = =

 = =



+ Các vectơ E , E1 2 được biểu diễn như hình vẽ.

(2)

+ Gọi E là điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M. Ta có: E=E1+E2

+ Vì E , E1 2 cùng chiều nên: E=E1+E2 =10000 V / m

( )

+ Vậy E có điểm đặt tại M, phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 10000 V/m Ví dụ 2: Cho hai điện tích điểm q1=q2 =4.1010C đặt tại hai điểm A, B trong không khí biết AB = 2 cm. Hãy xác định cường độ điện trường E tại điểm là trung điểm của AB.

Hướng dẫn giải: Gọi E , E1 2 lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1 và q2gây ra tại M.

( )

1

1 2 2

H

AB q

AM BM 1cm E E k 36000 V / m

2 r

= = =  = = =

+ Các vectơ E , E1 2 được biểu diễn như hình vẽ.

+ Gọi E là điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M. Ta có: E=E1+E2

+ Vì E , E1 2 ngược chiều nên: E=E1−E2 =0 V / m

( )

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 13: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại điểm cách điện tích một khoảng r được tính theo công

dây chỉ được quấn một lớp thì ống dây hình trụ có tất cả 500 vòng dây, dây dẫn dùng làm ống dây có chiều dài 62,8 m làm bằng kim loại có đường kính tiết diện là 4 mm

Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.. Câu 19:

Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm 5 treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp

Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp

Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp

dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện (CĐDĐ), hiệu điện thế (HĐT) của dòng điện xoay chiều? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN-. ĐO

[CĐR 2.7] Xác định được vectơ cường độ điện trường, điện thế do các phân bố điện tích gây ra tại một điểm trong không gian xung quanh chúng. [CĐR 2.9] Xác định được cảm