• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện: 4 tuần.

Tên chủ đề nhánh 2: Đất nước tươi đẹp Thời gian thực hiện Từ ngày 03 /05 /2021 TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Đón trẻ.

2.Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề đất nước tươi đẹp của bé

3.Thể dục sáng:

4. Điểm danh trẻ tới lớp

- Tạo cho trẻ thích đến lớp, đến trường.

- Giáo dục trẻ lễ phép trong chào hỏi.

- Trẻ biết quan sát tranh về đất nước tươi đẹp

- Trẻ hứng thú tập theo cô các động tác nhịp nhàng các động tác thể dục, phát triển cơ bắp thể lực cho trẻ.

- Trẻ biết tên mình tên bạn.

- Biết dạ cô khi gọi đến tên.

- Phòng học sạch sẽ

- Tranh quan sát

- Nhạc tập - Sân tập

- Sổ điểm danh

(2)

QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ từ ngày 26 /04 /2021 đến ngày 21/05/2021) Số tuần thực hiện 1 tuần

đến ngày 07/05/2021 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Đón trẻ

- Cô đến sớm mở cửa, vệ sinh thông thoáng phòng học, quét dọn lớp sạch sẽ.

- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp.

- Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với phụ huynh về trẻ.

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

2. Trò chuyện:

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề

Cho trẻ xem băng hình về đất nước tươi đẹp của bé

- Các con vừa thấy gì nào?

- các bạn đang làm gì?

- các con có muốn bố mẹ cho đi tham quan, du lịch di tích lịch sử của đất nước mình không?

- các con có thích không?

- GD trẻ khi đi chơi phải biết nghe lời người lớn.

3. Thể dục sáng:

-Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

+ Khởi động: Trẻ ra sân khởi động - Cho trẻ Khởi động: “Đoàn tàu nhỏ xíu” theo đội hình vòng tròn đi các kiểu gót chân.

+ Trọng động: Tập các đông tác cùng xắc xô + Hô hấp: Hít vào thở ra

+ Tay: Đưa hai tay ra trước, sau và vỗ vào nhau + Bụng: nghiêng người sang trái,sang phải.

+ Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối + Bật: Bật tiến về phía trước

+ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 4. Điểm danh:

- Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp - Cô báo xuất ăn cho cô nuôi.

- Trẻ chào cô giáo. bố mẹ, các bạn.

- Trẻ cất đồ dùng - Trẻ chơi, xem tranh - Tắm biển

- Có ạ

- Trẻ khởi động - Trẻ tập theo cô

2Lx8N

- Dạ cô

(3)

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

*Góc đóng vai:

- Đóng vai người hướng dẫn viên du lịch, tham quan du lịch.

*Góc xây dựng:

- Xây dựng khu tham quan du lịch, xây nhà

*Góc Nghệ thuật:

- Hát múa các bài hát về chủ đề,chơi với các dụng cụ âm nhạc.

*Góc học tập:

-Tô màu tranh về chủ đề quê hương: Xem sách, tranh truyện về chủ đề quê hương.

* Góc thiên nhiên:

- Tưới cây và chăm sóc cây cảnh,cây hoa

- Trẻ biết chơi theo nhóm - Biết thể hiện vai chơi, hành động của vai chơi

- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng khu tham quan du lịch

- Trẻ hát múa các bài hát về chủ đề.

- Trẻ biết tô màu .

- Trẻ biết cách giở sách xem tranh truyện.

- Trẻ chăm sóc cây

-> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại cây.

- Đồ chơi tham quan

- Lắp ghép chơi xây dựng.

-Tranh vẽ quê hương em

- Sách, tranh

- Các loại hoa . Xô tưới

nước

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định, trò chuyện chủ đề

- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì?

- Các con sẽ cùng cô đến với góc chơi ngày hôm nay nhé

*Giới thiệu góc chơi

Cô giới thiệu các góc chơi phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc học tập, góc thiên nhiên, cô đã chuẩn bị đồ dùng ở các góc chơi…

*Thỏa thuận trước khi chơi - Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi

- Con chơi ở góc nào? Con đóng vai gì?

- Còn con thích góc chơi nào?

- Góc xây dựng con làm gì?

- Cần nguyên vật liệu gì để xây dựng khu tham quan du lịch, xây nhà

- Còn con chơi ở góc chơi nào?

- Góc nghệ thuật các con làm gì?

- Góc sách xem tranh ảnh về quê hương tươi đẹp nhé

2. Qúa trình chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ

- Góc nào trẻ chưa biết chơi hay còn lúng túng.

Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ.

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi.+ Con đang làm gì vậy?

3. Kết thúc chơi

- Cô cho trẻ tự nhận xét mình và các bạn trong nhóm của mình.

- Cô nhận xét chung- Cô cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định

- Thời tiết mùa hè

-Vâng ạ

- Lắng nghe -Nhận vai chơi

- Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét

(5)

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Hoạt động có mục đích.

- Quan sát thời tiết

- Cho trẻ thăm quan khu vui chơi của bé.

2.Trò chơi vận động.

- Chơi một số trò chơi tập thể:

Cáo và thỏ,bịt mắt bắt dê, kéo co.

3. Chơi tự do.

-Chơi với đồ chơi ngoài trời - Vẽ phấn trên sân, nhặt lá rụng.

- Trẻ biết quan sát thời tiết.

- Biết được tên các đồ chơi.

- Trẻ biết đoàn kết khi chơi.

- Hứng thú tham gia hoạt động, biết chơi trò chơi vận động

- Trẻ thoải mái khi chơi - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết.

- Địa điểm quan sát

-Tranh quê hương tươi đẹp

- Các trò chơi

- Đồ chơi ngoài trời

- Phấn

HOẠT ĐỘNG

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động có mục đích

- Cô cho trẻ đi theo hàng ra ngoài sân - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

* Quan sát thời tiết

-Các con hãy quan sát xem thời tiết hôm nay như thế nào?

+Bạn nào có dự đoán về thời tiết trong ngày hôm nay?

+ Con thấy bầu trời hôm nay như thế nào?

+ Nhiều mây hay ít mây?

+ Cảm giác con thấy thế nào?

+ Có gì khác mọi ngày không?

- Trời nắng khi đi ra ngoài các con phải thế nào?

- Trời mưa thì sao?

* Cho trẻ thăm quan khu vui chơi của bé.

- Các con thấy khu vui chơi của trường mình có nhiều đồ chơi không nào?

- Bạn nào giỏi kể tên các đồ chơi cho cô và các bạn biết nào.

- Các con thích nhất đồ chơi nào?

- Cô giải thích cho trẻ biết các hiện tượng thời tiết khác nhau.Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với sự thay đổi của thời tiết.

- Giáo dục trẻ: Bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi.

2. Trò chơi vận động

* TC: Cáo và thỏ.

- Cách chơi: Cô mời một bạn đóng vai cáo, 10 bạn đóng vai thỏ đi kiếm ăn, 10 bạn sẽ đóng làm hang để các bạn thỏ trở về (số lượng hang bằng với số lượng thỏ).Mỗi chú thỏ sẽ phải nhớ đúng bạn đóng làm hang của mình để trở về đúng. Nếu thỏ đi kiếm ăn và bị cáo bắt hoặc về sai hang sẽ bị loại một lượt khỏi trò chơi.

*TC: “Bịt mắt bắt dê”.

-Cách chơi: Cô cho trẻ đứng vòng tròn ,mời một bạn vào giừa vòng tròn bịt mắt lại và đóng làm dê.

*TC: “ Kéo co”:

- Cho trẻ giới thiệu lại cách chơi và luật chơi - Cô giơí thiệu lại cách chơi luật chơi cho trẻ nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô bao quát quá trình chơi của trẻ.

3. Chơi tự do

- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích

- Cho trẻ vẽ phấn trên sân, nhặt lá rụng trên sân.

-Ra sân

- Trời nắng ạ.

- Trả lời theo ý hiểu.

- Trẻ quan sát -Có ạ.

-Trẻ trả lời.

-Trẻ trả lời.

-Trẻ kể tên.

-Trẻ trả lời.

- Vâng ạ

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nghe.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ chơi - Trẻ vẽ

A. TỔ CHỨC CÁC

(7)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động ăn

1.Trước khi ăn

2.Trong khi ăn

3. Sau khi ăn

- Trẻ biết rửa tay, rửa mặt sạch sẽ,đúng cách.

- Biết tiết kiệm nước khi rửa tay.Nhận đúng khăn mặt của mình.

-Ăn hết xuất của mình.không làm rơi vãi thức ăn.

- Không nói chuyện trong khi ăn.

- Trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ.

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi ăn.

- Trẻ biết thu dọn phòng ăn sạch sẽ cùng cô.

-Nước,xà phòng, khăn mặ

-Bát,thìa, đĩa đựng cơm.khăn lau tay

- Khăn lau miệng.

Hoạt động ngủ

1.Trước khi ngủ

2.Trong khi ngủ

3.Sau khi ngủ

-Trẻ có giấc ngủ ngon, ngủ sâu giấc.

- Rèn cho trẻ có thói quen đi vệ sinh trước khi đi ngủ.

- Nằm ngủ đúng tư thế, không nói chuyện trong giờ ngủ.

- Trẻ có tư thế ngủ thoải mái.

- Trẻ biết đi vệ sinh sạch sẽ sau khi ngủ dậy.

- Trẻ biết tập các động tác vận động chiều cùng cô.

- Trẻ biết để bát vào đúng nơi quy định.

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi ăn

-Xà phòng, Nước, Khăn lau.

- Khăn rửa mặt

- Sập ngủ, chăn

- Nước, khăn lau tay, khăn lau miệng.

- Bàn ăn, thức ăn, khăn lau tay

HOẠT ĐỘNG

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Trước khi ăn

- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay , rửa mặt cho trẻ nghe.

- Cô cho trẻ thực hiện thao tác rửa tay, rửa mặt.

2.Trong khi ăn

- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng - Nhắc trẻ mời cô mời bạn trong khi ăn.

- Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sạch sẽ, không rơi vơi cơm ra bàn.

3.Sau khi ăn

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng.

- Cho trẻ đi vệ sinh, đi rửa tay

- Trẻ nghe - Trẻ thực hiện.

- Trẻ mời.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ đivệ sinh

1.Trước khi ngủ

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ,Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ . - Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.

- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.

2.Trong khi ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

- Khi trẻ ngủ cô sửa tư thế ngủ cho trẻ 3.Sau khi ngủ

- Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”.

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

- Cô cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ đọc thơ.

- Trẻ ngủ

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ ăn

T CH C CÁCỔ Ứ

(9)

Chơi hoạt động theo ý thích

NỘI DUNG HOAT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Ôn lại các hoạt động

buổi sáng

- Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu..

-Cho trẻ học sách làm quen với toán, ATGT,tạo hình.

2. Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường, kỹ năng sống và biết sủ dụng tiết kiệm điện nước.Xếp đồ chơi gọn gàng

3.Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ về chủ đề

-Nêu gương cuối ngày,cuối tuần.

- Trẻ nhớ tên bài thơ thuộc thơ

- Trẻ nhớ lại và hát đúng giai điệu bài hát.

- Chú ý lắng nghe cô giáo dục

- Biết về góc chơi trẻ thích - Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn.

- Câu hỏi đàm thoại - Đồ chơi ở các góc

- Dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bảng bé ngoan

1.

Trả trẻ

- Trẻ biết chào cô và các bạn khi về, và biết chào bông, bà, bố mẹ

- Trẻ biết tự lấy đồ dùng các nhân của mình

- Đồ dùng cá nhân chủa trẻ - Trẻ biết chào cô và các bạn khi về, và biết chào bông, bà, bố mẹ HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

(10)

TRẺ 1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng

- Cho trẻ ôn lại bài thơ: Quê em vùng biển”

- Ôn lại vận động bài hát “Quê hương em”

- Cô động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ học sách làm quen với toán, ATGT,tạo hình.

Cô giới thiệu nội dung giáo dục thông qua tranh ảnh.

+ GDKNS: Biết quan tâm tới mọi người xung quanh, biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà những công việc vừa sức mình. Biết giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn.

+ BVMT: Để rác đúng nơi quy định không vứt rác bừa bãi và luôn dọn vệ sinh trường lớp thường xuyên sạch sẽ

+ ATGT: Trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Biết đi vào phía tay phải của mình và đi trên vỉa hè.

- Cho trẻ học sách ATGT,tạo hình.

2.Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc:

- Cô cho trẻ chơi các trò chơi ở các góc theo ý thích của trẻ

- Hướng dẫn trẻ xếp đồ chơi gọn gàng khi chơi xong 3. Nêu gương

- Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét - nêu gương cuối ngày- cuối tuần

+ Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xé-Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần.

-Trẻ đọc

- Trẻ hát vận động

- Lắng nghe -Trẻ chơi

- Trẻ biểu diễn

- Nhận xét - Trẻ cắm cờ

1.Trả trẻ

+ Vệ sinh cá nhân trẻ

- Cho trẻ đi vệ sinh trước khi về.

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trả trẻ đúng phụ huynh

- Cho trẻ đi vệ sinh trước khi về.

- Trả trẻ đúng phụ huynh an toàn về với bố mẹ.

-Trẻ đi vệ sinh.

- Biết chào hỏi lễ. phép trước khi về.

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 25 tháng 05 năm 2020

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:

VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.

TCVĐ: Kéo co

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chuyện về chủ đề I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết Đi trên ghế thể dục đầu đội tuí cát - Biết tập bài tập phát triển chung đều, đẹp.

- Biết chơi trò chơi và hứng thú chơi trò chơi 2. Kỹ năng.

- Phát triển sự kết hợp tay chân nhịp nhàng khi đi trên ghế thể dục 3. Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể.

- Biết tuân theo hiệu lệnh của cô giáo II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho giáo viên

- Nhạc thể dục, vạch chuẩn - Sân tập

2. Đồ dùng cho trẻ

- Túi cát, Ghế thể dục , dây thừng 3. Địa điểm:

- Sân tập

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định

- Cô trò chuyện cùng trẻ

- Bạn nào cho cô và cả lớp biết chủ đề tuần này là chủ đề gì ?

- Đất nước việt nam chúng mình có những di tích lịch sử nào?

- GD trẻ phải biết yêu quí quê hương của mình 2. Giới thiệu bài

- Dẫn dắt: Đến lớp đến trường chúng mình không chỉ được học mà còn phải tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ hôm nay cô dạy các con bài tập đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.

3. Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ đi các kiểu chân, đi nhanh đi chậm, đi khom, đi kiễng gót, đi vẫy tay, xếp đội hình 4 hàng ngang quay mặt lên phía cô.

- Trẻ trả lời -Trẻ kể.

- Khởi động theo hiệu lệnh của cô.

- Xếp đội hình 4 hàng ngang

- Tập bài tập PTC

(12)

b.Hoạt động 2: Trọng động

* Tập bài tập phát triển chung Cô tập cùng trẻ :

+ Tay: đưa hai tay ra trước, sau và vỗ vào nhau + Bụng: nghiêng người sang trái,sang phải.

+ Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối.(NM) +Bật: Bật tiến về phía trước.

- Mỗi động tác tập 2x 8 nhịp. ĐTNM tập 3x 8 nhịp

* Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Cô làm mẫu lần 1

- Cô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích:

TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnhcô bước lên ghế thể dục và lấy túi cát đội lên đầu rồi đi trên ghế thể dục. khi đi mắt cô nhìn thẳng về phía trước, hai tay dang ngang sang hai bên để giữ thăng bằng và không làm rơi túi cát đi xong bước xuống ghế và về cuối hàng đứng.

- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu - Cho cả lớp nhận xét

- Trẻ thực hiện :

+ Lần 1: Cho trẻ thực hiện lần lượt từng trẻ.

+ Lần 2: Cho 2 tổ thi đua với nhau xem đội nào nhanh và khéo hơn.

+ Lần 3: cho 2 đội thi đua theo bản nhạc. Kết thúc bản nhạc đội nào nhanh hơn là chiến thắng

* Trò chơi vận động: Kéo co

- Hôm nay cô thấy lớp mình thực hiện bài tập rất giỏi cô sẽ thưởng cho chúng mình chơi 1 trò chơi: kéo co”

Chúng mình có thích chơi không ? - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 4. Củng cố giáo dục

- Hỏi trẻ hôm nay chúng mình đã thực hiện vận động gì?

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục.

5. Kết thúc

- Cho trẻ ra sân chơi

- Chú ý nghe cô

- Quan sát cô hướng dẫn

- Xung phong lên tập - Lần lượt trẻ thực hiện -Trẻ thi đua nhau

- Nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi

- Chơi trò chơi - Đi lại nhẹ nhàng

- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

(13)

………

………

………

……….

Thứ 3 ngày 04 tháng 05năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : KPXH – Tìm hiểu về đất nước thân yêu của bé HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: “ Yêu Hà Nội”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức

- Trẻ biết tên nước mình

- Trẻ biết quốc kỳ nước Việt Nam

- Trẻ biết được quê hương là nơi mình sinh ra, biết đặc sản quê mình - Biết một số danh lam thắng cảnh của quê hương của mình

- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định - Phát triển khả năng nhanh nhạy của các giác quan.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định - Trẻ có kỹ năng trả lời đúng một số câu hỏi của cô 3. thái độ

-Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước và tự hào về dân tộc mình - Trẻ biết giữ vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng đồ chơi của cô, của trẻ - Máy tính, giáo án

-Hình ảnh bản đồ Việt Nam, Quốc kỳ,cảnh biển, chùa yên tử, ba vàng, -Tranh các loại hải sản

2. Địa điểm

- Trong lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức:

-Chào mừng tất cả các bé đến với chương trình ”Hành trình văn hóa” của chúng ta ngày hôm nay.

- Đến với chương trình hôm nay chúng ta vui mừng chào đón các cô giáo trong ban giám hiệu cùng toàn thể các cô trong trường và thành phần không thể thiếu được đó là các bé lớp 4 tuổi B3 Trường Mầm non

Hồng Thái Đông cũng về dự đông đủ chúng ta hãy nổ -Trẻ vỗ tay

(14)

một chàng pháo tay để chương trình được bắt đầu.

2. Giới thiệu bài:

- Chương trình của chúng ta gồm có 3 phần:

- Phần 1: Du lịch qua màn ảnh nhỏ -Phần 2: Thử tài bé yêu

- Phần 3: Trao phần thưởng

-Mở đầu chương trình cô mời các bé đến với phần thứ nhất của chương trình mang tên: “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” với nhiều kỳ thú dành cho các bé, bây giờ chúng mình cùng hướng mắt lên màn hình nhé.

3. Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1: Quan sát

+ Mỗi đất nước đều có một tên gọi riêng, một quốc kỳ đặc trưng, đất nước chúng ta cũng vậy.

-Các con có biết tên đất nước chúng ta là gì không nào?* Cô cho trẻ quan sát bản đồ việt nam:

- Đây là bản đồ việt nam đấy các con ạ, bản đồ nước ta chảy dài từ bắc vào nam cong cong có dạng hình chứ

* Cô cho trẻ quan sát quốc kỳ - Còn đây là gì?

-Lá cờ có màu gì?

-Ở giữa có hình gì?

- Ngôi sao có màu gì?

=> Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của Vệt Nam chúng ta, màu đỏ tượng trưng cho màu máu của bết bao Anh Hùng đã ngã xuống độc lập dân tộc của tổ quốc.

*Cô cho quan sát cảnh biển

-Điểm đến tiếp theo là quê hương tươi đẹp của chúng ta

-Đây là cảnh các đoàn thuyền trở khách đi thăm quan vịnh Hạ Long các con ạ

- Các con có biết quê hương là gì không?

- Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên ở đó -Quảng Ninh quê ta có rất nhiều di tích lịch sử và nhiều hải sản tươi ngon, các con cùng xem đặc sản của quê hương mình nhé.

- Các con biết đây là gì không?

- Đây là chả mực đấy

- Các con đã được ăn món này chưa?

+Chả mực là đặc sản của Hạ Long đấy các con ạ. Các bác thuyền chài đã rất vất vả mới đi đánh bắt được những con mực tươi ngon mang về chế biến để thành những miếng chả thơm ngon.

-Ngoài ra quê hương chúng ta còn có rất nhiều hải sản nữa các con có biết là những hải sản nào nữa không?

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời -Trẻ quan sát -Lá cờ

-Màu đỏ -Hình ngôi sao -Màu vàng

-Trẻ quan sát

-Trẻ trả lời theo ý hiểu -Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời -Rồi ạ

-Trẻ lắng nghe

(15)

-“ Cô gọi 2-3 trẻ lên kể tên”

b. Hoạt động 2: Mở rộng

- Các con ạ quê hương Quảng Ninh chúng ta có rất nhiêu hải sản tươi và ngon

- Ngoài hạ long ra bạn nào biết còn có nơi nào có nhiều hải sản nữa nào?

- Ngoài ra còn có rất nhiều khoáng sản bạn nào biết kà khoáng sản gì?

=> Ngoài Hạ Long ra còn có Vân Đồn cũng có nhiều hải sản tươi ngon,và khoáng sản đó là than, và còn có nhiều khu di tích lịch sử như chùa Yên Tử, chùa Cửa Ông, Ba Vàng....

c. Hoạt động 3:

-Chào mừng các bé đến với phần thứ 2 của chương trình mang tên: “Thử tài bé yêu”

*TC 1: Ai nhanh hơn

- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành Vòng tròn. Bên trong là 4 hình vuông nhỏ. Mỗi hình vuông là 1 hình ảnh về cảnh biên, cảnh chùa, lá cờ, bản đồ , Khi cô nói đến hình ảnh nào trẻ phải bật nhanh vào ô vuông tương ứng với nội dung cô yêu cầu. Mỗi 1 ô vuông được 5 bạn bật vào.

- Luật chơi: Bạn nào bật sau bạn thứ 4 hoặc không tìm thấy ô vuông nào phải nhảy lò cò

- Cô tổ chức cho trẻ chơi và thay đổi hiệu lệnh liên tục để rèn luyện phản cho trẻ.

- Chào mừng các bé đến với phần chơi thứ 3 đó là: “Trao phần thưởng”

- Tất cả các con đều sứng đáng nhận quà của chương trình xin mời các con lên nhận quà của chương trình 4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay chúng mình đã tìm hiểu về gì?

- Được chơi trò chơi gì?

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các danh lam thắng cảnh và tự hào về truyền thống của dân tộc. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường

5. Kết thúc- Cho trẻ hát bài Yêu Hà Nội ra sân chơi

-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

-Lắng nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ nhận quà

-Tìm hiểu về đất nước thân yêu của bé

-Ai nhanh hơn

-Trẻ hát, ra ngoài sân - Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………

……….

(16)

Thứ 4 ngày 05 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học - Truyện: Thánh gióng

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “Yêu Hà Nội”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên câu chuyện, biết nhân vật trong chuyện

-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được 1 số danh lam thắng cảnh của đất nước

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng kể chuyện, phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng ,sự ghi nhớ có chủ định.

- Trẻ kể diễn cảm câu chuyện 3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết bảo vệ cảnh quan môi trường.

II. CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng của cô.

- Tranh minh họa chuyện Thánh gióng.

2. Đồ dùng của trẻ.

- Tranh 1 số danh lam thắng cảnh có kèm từ.

3. Địa điểm:

-Trong lớp học.

III. T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức:

-Cô cho trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội”.

- Trò chuyện với trẻ về các địa danh có trong bài hát.

2. Giới thiệu bài:

- Cô giới thiệu: Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe 1 câu chuyện Thánh gióng vậy các con hãy chú ý nghe.

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Cô kể chuyện - Cô kể diễn cảm lần 1.

- Câu chuyện cô vừa kể có tên là “ Thánh gióng”

- Cô viết tên chuyện lên bảng cho trẻ đọc tên chuyện - Cô kể lần 2 có tranh minh họa

- Giảng nội dung: Chuyện kể khi đất nước bị xâm lược nhà vua kêu gọi tìm người tài giỏi để đánh giặc cứu nước khi đó Thánh gióng đã 3tuổi mà chưa biết nói bỗng dưng hôm đó biết nói và ăn rất khỏe Thánh gióng lớn nhanh như thổi cuối cùngThánh gióng đã đánh đuổi được giặc ngoại xâm b.Hoạt động 2: Giảng nội dung

+ Chuyện kể về ai?

- Trẻ hát

- Nghe cô kể chuyện

- Đọc tên chuyện và tìm chữ cái đã học

- Chuyện kể về Thánh gióng

(17)

+ Vua hùng sai sứ giả đi đâu ? + Ai đã xin đi đánh giặc ?

+ Dân làng đã làm gì để giúp Thánh gióng ? + Để nhớ ơn Thánh gióng dân làng đã làm gì?

+ Trong câu chuyện các con thích nhân vật nào?

=>Vậy các con phải học thật giỏi để sau này làm người có ích cho đất nước để đất nước luôn được hòa bình và ngày càng phát triển.

c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện

- Cô hướng dẫn trẻ kể cùng cô từng đoạn của câu chuyện 1 lần.

- Lần 2 cho mỗi tổ đóng vai một nhân vật trong chuyện và kể lại câu chuyện.

- Cô mời trẻ lên kể sáng tạo và theo trí nhớ của trẻ.

- Giáo dục trẻ thông qua nội dung câu chuyện.

4. Củng cố giáo dục

+ Hôm nay các con nghe cô kể chuyện gì?

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường,không vứt rác thải bừa bãi ra môi trường.

5. Kết thúc

- Cho trẻ ra sân chơi

- Tìm người tài đánh giặc xâm lược

- Thánh Gióng

- Góp gạo,đã lập đền thờ Thánh Gióng.

- Trẻ trả lời - Thánh Gióng

-Trẻ kể cùng cô.

-Trẻ nhận vai.

-Trẻ tập kể lại chuyện -Chuyện “Thánh Gióng”

- Không vẽ bẩn lên tường và không vứt rác thải bừa bãi.

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………

……….

Thứ 5 ngày 06 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: TOÁN

Tách gộp thành hai nhóm trong phạm vi 5 Hoạt động bổ trợ: Hát: Yêu Hà Nội

I.Mục đích- Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết tách gộp thành hai nhóm trong phạm vi 5 - Trẻ biết đếm và thêm bớt trong phạm vi 5.

- Trẻ gọi đúng tên hình theo yêu cầu của cô

(18)

2.Kỹ năng

- Rèn kỹ năng tách gộp cho trẻ, kỹ năng phân biệt, kỹ năng đếm trong phạm vi 5

3.Thái độ

- Giữ gìn trường lớp xanh-sạch-đẹp

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi tích cực tham gia các hoạt động.

II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

- Tranh di tích lịch sử: Hồ Gươm, Lăng Bác, Hồ Hoàn Kiếm,2 bảng 2 Địa điểm tổ chức

-Trong lớp học III. Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 . Ổn định tổ chức

- Hát: Yêu Hà Nội

- Các con vừa hát bài hát gì ? - Bài hát có nhắc đến điều gì ? - Giáo dục trẻ

2: Giới thiệu bài

- Hôm nay cô sẽ dạy các con tách gộp thành 2 nhóm trong phạm vi 5

3. Hướng dẫn :

*Hoạt động 1: Ôn đếm đến 5, nhận biết số 5 - Cho trẻ quan sát tranh các danh lam thắng cảnh ở Hà Nội

- Các con quan sát trong tranh vẽ gì ?( Hồ Gươm, Lăng Bác, Hồ hoàn kiếm, Phố cổ Hà Nội …) - Chúng mình đếm xem có mấy bức tranh Hồ Gươm? (Trẻ đếm 1,2,3,4,5)

- Có mấy bức tranh Lăng Bác? ( Trẻ đếm 1,2,3,4,5) - Các con đếm cho cô xem có mấy bức tranh Hồ hoàn kiếm.( Trẻ đếm 1,2,3,4,5)

-Bây giờ các con hãy tìm thẻ số 5 và đặt sang bên phải của những bức tranh đó nào

- Cô cho cả lớp đọc số 5

* Hoạt động 2.: Tách gộp thành hai nhóm trong phạm vi 5 .

+ Cô đặt lần lượt 5 bức tranh lăng Bác lên bàn ( cho trẻ đếm và dặt thẻ số tương ứng ) từ 5 bức tranh lăng Bác cô tách ra thành hai phần bằng cách sau:

-Cô tách 1 nhóm có 1 bức tranh lăng Bác, một nhóm có 4 bức tranh Lăng Bác ( cho trẻ đếm và dặt thẻ số

- Trẻ hát - Yêu Hà Nội - Lắng nghe - Vâng ạ

- Quan sát

- Danh lam thắng cảnh ở Hà Nội

-Trẻ đếm

-Trẻ đếm .

-Tìm thẻ -Cả lớp đọc -Trẻ lắng nghe - Trẻ đếm

(19)

tương ứng)

Cô vừa tách nhóm có 5 bức tranh lăng Bác thành 2 nhóm theo cách 1 và 4)

-Bây giờ bạn nào giỏi tách 5 bức tranh lăng Bác thành 2 nhóm khác với cách tách của cô nào?

-Cô mời 1,2 bạn lên thực hiện

-Ngoài cách tách cô vừa tách còn có cách tách 2 và 3 - Cô làm tương tự như cách 1

- Bây giờ chúng mình muốn thực hiện cùng cô không?

- Cô phát tranh lăng Bác cho trẻ

- Cho trẻ đếm tất cả số tranh lăng Bác và đặt thẻ tương ứng

- Tách tranh lăng bác thành hai nhóm theo yêu cầu của cô ( trẻ thực hiện trước, cô củng cố sau)

- Tách nhóm, tách nhóm

- các con tách một nhóm có 2 bức tranh lăng Bác và nhóm còn lại có mấy bứa tranh lăng Bác?

- Nếu gộp hai nhóm tranh lăng Bác vào thì được mấy bức tranh Lăng Bác nhỉ?

+ Tách nhóm , tách nhóm

-Tách một nhóm có 2 bức tranh lăng Bác và một nhóm 3 bức tranh lăng Bác rồi dặt thẻ số tương ứng - Gộp hai nhóm lại được mấy bức tranh lăng Bác.

Chọn thẻ số tương ứng

- Cô kiểm tra kết quả của trẻ, động viên khuyến khích trẻ

- Vừa rồi các con tách gộp theo các cách khác nhau.

Bây giờ bạn nào cho cô giáo biết có mấy cách tách 5 bức tranh lăng Bác thành hai phần

- Có mấy cách gộp thành nhóm có 5 bức tranh lăng Bác?

=> Đúng rồi có 2 cách tách và 2 cách gộp các con ạ - Cách 1: 1 và 4 , cách 2: 2 và 3

C . Luyện tập

*Trò chơi : Thi ai nhanh

+Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, 2 đội đứng thành hàng dọc . Cô đã chuẩn bị cho hai đội mỗi đội là những bức tranh về Lăng Bác, Hồ Gươm, Hồ Hoàn Kiếm . Nhiệm vụ của 2 đội chơi sẽ chọn những bức tranh giống nhau và treo lên bảng .

+ Luật chơi: Đội nào lấy được nhiều tranh thì đội đó thắng cuộc

4. Củng cố - Giáo dục - Các con vừa được học gì?

-Trẻ thực hiện -Trẻ quan sát

-Trẻ thực hiện -Trẻ đếm và đặt thẻ 5 bức tranh ạ -Trẻ tìm thẻ đặt -5 bức tranh

-Có 2 cách

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

-Tách gộp thành hai nhóm trong phạm vi 5

(20)

- Cô nhắc nhở trẻ cần chú ý trong giờ học 5. Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………

………

Thứ 6 ngày 07 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: Âm nhạc dạy hát:

Em yêu thủ đô Nghe hát “Quê hương”

Trò Chơi: Nghe nhạc điệu đoán tên bài hát Hoạt động bổ trợ: trò chuyện với trẻ về chủ đề quê hương

I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.

- Trẻ hiểu nội dung bài hát ,trẻ thuộc bài hát

- Trẻ biết chơi trò chơi “ Nghe nhạc điệu đoán tên bài hát”

2. Kỹ năng:

- Phát huy khả năng âm nhạc của trẻ, mạnh dạn tự tin - Rèn kỹ năng khéo léo cẩn thận

- Kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ:

- Trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi yêu quý cô giáo đoàn kết với bạn bè - Yêu quý thủ đô của mình.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng

- Nhạc và động tác vận động bài hát “Em yêu thủ đô”.

- Mũ chóp kín 2. Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III. Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Cô trò chuyện với trẻ

- Bạn nào cho cô biết chủ đề tuần này là chủ đề gì?

- Các con có yêu quý đất nước của chúng mình không?

=>Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ quê hương đất nước .

2. Giới thiệu bài

- Trẻ trả lời - Có ạ - Trẻ nghe - Vâng ạ

(21)

- Hôm nay cô và các con cùng nhau hát bài em yêu thủ đô nhé

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Dạy hát bài “em yêu thủ đô”

- Cô hát lần 1 nhẹ nhang truyền cảm

- Bài hát em yêu thủ đô của tác giả Bảo Trọng - Giảng nội dung bài hát: bài hát nói về tình cảm của các bạn nhỏ muốn gửi đến Hà nội, một thủ đô yêu dấu ,có bờ hồ, có Tháp Rùa xinh, có lăng Bác Hồ - Cô hát lần 2 mở nhạc cho trẻ cùng nghe

- Chúng mình thấy bài hát có hay không?

- Bạn nào giúp cô nhắc lại tên bài hát ? - Cô dạy trẻ hát từng câu cô bắt nhịp

- Cho trẻ hát với hình thức nâng cao cô đưa tay về phía tổ nào tổ đó hát

- Cho trẻ hát thi đua theo tổ, nhóm cá nhân trẻ - Cô nghe tuyên dương trẻ hát to rõ ràng

* Hoạt động 2:

+Nghe hát: “Quê hương”

- Cô mở nhạc lần 1 cùng hát cho trẻ nghe

- Cô mở nhạc hát lần 2 mời cả lớp đứng dậy nhún cùng cô theo nhạc bài hát

- Các con vừa nghe bài hát quê hương là dân ca Nam Bộ

- Giảng nội dung: Bài hát quê hương nói về quê hương việt nam rất đẹp có cánh đồng lúa xanh, rừng núi rất đẹp. Khi ai đi xa cũng đều nhớ về quê hương của mình đấy các con ạ!

* Hoạt động 3:

+Trò chơi: Nghe nhạc điệu đoán tên bài hát

- Cách chơi: Cô mở một đoạn nhạc lên và cả lớp đoán xem đó là bài hát gì

- Luật chơi : Bạn đoán sai thì phải nhảy lò cò 1 vòng

- Cô tổ chức cho trẻ cùng chơi 1-2 lần.

- Cô quan sát khuyến khích trẻ chơi.

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay chúng mình đã học bài hát gì?

- Chơi trò chơi gì?

- Cô giáo dục: Về nhà các con sẽ hát tặng ông bà, bố mẹ nghe nhé!

5. Kết thúc:

- Vâng ạ

- Lắng nghe

- Em yêu thủ đô - Trẻ hát

Thi đua theo tổ - Nghe hát - Nhún cùng cô - Nghe hát - Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Nghe nhạc điệu đoán tên bài hát

- Vâng ạ

(22)

- Nhận xét và tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………

………

………

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự kiện: Khi thực hiện trò chơi hoặc thí nghiệm, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra tùy thuộc vào kết quả của trò chơi, thí nghiệm đóA.

- Những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?... Tuy nhiên chúng ta cần chú ý những trò chơi

- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, biết thực hiện theo đúng yêu cầu của cô, biết phối hợp với nhau trong các trò chơi tập thể, biết tuân thủ luật chơi. - Giáo dục

Quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa, thảo luận cặp cho biết những trò chơi nào nguy hiểm, những trò chơi nào không nguy hiểm ?...

Sau những tiết học mệt mỏi các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.. Bài 1: Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.+.

a) An chọn một gói quà trong 45 gói quà thì gói quà mà An chọn có thể thuộc vào một trong 3 loại trên. Vậy các món quà mà An có thể nhận được là: truyện cười, sách hướng

Trò chơi bịt mắt bắt dê, kết quả có thể là: bắt được dê, không bắt được dê. Quan sát Hình 9.27 và liệt kê tất cả các kết quả có thể khi quay chiếc nón kì diệu.. Vậy