• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 10

Ngày soạn: .../ 11/2016

Ngày giảng : Thứ hai ngày ... thỏng 11 năm 2016

CHÀO CỜ TUẦN 10

---

TOÁN LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: Giúp học sinh

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 .

- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .

- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ . - Làm các bài tập : 1(cột 1,2),2, 3(cột 2,3), 4.

B- Đồ dùng dạy học:

-Gv:Bảng phụ, bộ học toán.

-Hs:bảng con

C- Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Khụỷi ủoọng :1p

2. Baứi cuừ: 5p

- GV cho HS làm bảng :

3 - 1 = … 2 -1 = … - GV nhận xét .

3. Baứi mụựi :

Giụựi thieọu : Luyeọn taọp 1p

Hoaùt ủoọng 1: ôn kieỏn thửực cuừ 5p

Cho hoùc sinh laỏy 3 hỡnh tam giaực bụựt ủi 1 hỡnh, laọp pheựp tớnh coự ủửụùc.

Giaựo vieõn ghi : 3 – 1 = 2

Tửụng tửù vụựi : 3 – 2 = 1 ; 3 – 3 = 0 a)Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh 22p

Baứi 1 : Nhỡn tranh thửùc hieọn pheựp tớnh

HS hát 1 bài.

- HS thực hiện.

- HS nêu kết quả

- HS thực hiện trên bảng con .

Hoùc sinh quan saựt tranh.

Hoùc sinh ủoùc treõn baỷng , caự nhaõn,

(2)

+Giaựo vieõn giuựp hoùc sinh nhaọn bieỏt moỏi quan heọ giửừa pheựp coọng vaứ trừ

ứ 1 + 2 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 Baứi 2 : Tớnh

1 + 2 = 1 + 1 = 3 - 2 = 3 - 1 = 2 - 1 = 2 + 1 = Baứi 3 : ẹieàn soỏ

+Hửụựng daón: laỏy soỏ ụỷ trong oõ troứn trửứ hoaởc coọng cho soỏ phớa muừi teõn ủửụùc bao nhieõu ghi vaứo oõ 

Baứi 4 :

+Nhỡn tranh ủaởt ủeà toaựn, vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp vaứo oõ troỏng: 2- 1= 1; 3- 2= 1

4. Cuỷng coỏ:5p

-Cho hoùc sinh thi ủua ủieàn daỏu: “ +, – “ vaứo choó chaỏm

3 … 1 = 2 3 … 2 = 1 2 … 2 = 4 1 … 2 = 3 2 … 1 = 3 2 … 1 = 2 -Nhaọn xeựt

5. Daởn doứ:1p

- OÂõn laùi baỷng trửứ trong phaùm vi 3

-Chuaồn bũ baứi pheựp trửứ trong phaùm vi 4

daừy, lụựp

-Hoùc sinh neõu caựch laứm vaứ laứm baứi Hoùc sinh sửỷa baứi mieọng

-Hoùc sinh laứm baứi, thi ủua sửỷa ụỷ baỷng lụựp

-Hoùc sinh laứm baứi

-Hoùc sinh sửỷa ụỷ baỷng lụựp

Hoùc sinh laứm baứi, sửỷa baứi mieọng

Hoùc sinh cửỷ moói daừy 3 em thi ủua tieỏp sửực

-Hoùc sinh nhaọn xeựt

---

TIẾNG VIỆT

BÀI 39: au – õu( TIẾT 83+84) I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc đợc : au,âu,cây cau,cái cầu và các câu ứng dụng:

Chào mào có áo màu nâu

(3)

Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về - Viết đợc : au,âu,cây cau,cái cầu

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Bà Cháu II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Bảng con, bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy học

GV HS

I. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Học sinh đọc và viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

- Đọc câu ứng dụng bài 38 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. 1p 2. Dạy vần:

Vần au 8p

a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: au - Gv giới thiệu: Vần au đợc tạo nên từ a và u.

- So sánh vần au với ao( đều có âm a đứng đầu vần, khác: u và o)

- Cho hs ghép vần au vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: au - Gọi hs đọc: au

- Gv viết bảng cau và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng cau.

(Âm c trớc vần au sau.)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: cau

- Cho hs đánh vần và đọc: cờ- au- cau.

- Gọi hs đọc toàn phần: au- cau- cây cau.

Vần âu:8p

(Gv hớng dẫn tơng tự vần au.) - So sánh au với âu.

( Giống nhau: Kết thúc bằng u. Khác nhau: âu bắt đầu bằng â).

c. Đọc từ ngữ ứng dụng 8p : rau cải châu chấu

lau sậy sáo sậu - G : viết từ lên bảng

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

-Hs nhận xét

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 hs nêu - Hs ghép.

- Hs đọc cá nhân,nhóm, dãy bàn.

- 1 hs nêu - 1 hs nêu - Hs ghép.

- Hs đọc cá nhân, tổ, đt.

- 2 hs đọc, đt.

-Hs thực hiện nh vần au.

-Hs nhẩm 1p các từ.

-4 Hs đọc.

- 1 hs nêu

(4)

- G : cho hs đọc

- Tìm tiếng có vần mới.

Giải nghĩa :

+rau cải : đa trực quan

+lau sậy : cùng loại với lúa , mọc hoang thành bụi , thân xốp , thân trắng tự thành bông

+ châu chấu : đa trực quan

+ sáo sậu : là loại sáo đầu trắng , cổ đen - Luyện đọc từ ứng dụng

d. Tập viết : 10p

-Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa hớng dẫn quy trình viết:

-Au,âu,cây cau,cái cầu -Nhận xét sửa sai 3. Củng cố bài

-Yêu cầu cả lớp đọc bài trên bảng Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:12p

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.Beự chụi thaõn vụựi baùn Leõ. Boỏ baùn Leõ laứ thụù laởn”.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: màu, nâu, đâu.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:12p

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói:Bà cháu + Ngời bà đang làm gì?

+ Hai cháu đang làm gì? Trong nhà ai là ngời nhiều tuổi nhất?

+ Bà thờng dạy các cháu điều gì?

+ Bà thờng dẫn đi chơi ở đâu?

+ Con có thích chơi cùng bà không?

+ Con đã giúp bà điều gì cha?

- 5 hs đọc- cả lớp.

- Hs q sát và nêu nhận xét chữ

- Hs viết.

- 5hs

- Hs quan sát và nhận xét.

- Hs đọc cá nhân.

- 1-2 hs nêu - Hs theo dõi.

- Hs đọc theo hàng ngang.

- 3 hs đọc.

-Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm

đôi.

mỗi câu 2 hs trả lời.

- Cả lớp viết vào vở tập viết

(5)

c. Luyện viết:12p

- Gv nêu lại cách viết: au, âu, cây cau, cái cầu.

- Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút

để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò:4p

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 40.

---

Ngày soạn: .../ 11/2016

Ngày giảng: Thứ ba, ngày ... thỏng 11 năm 2016

TIẾNG VIỆT BÀI 40: iu – ờu (TIẾT 85+86) I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc đợc: iu-êu, lỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng.

- Viết đợc: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề ai chịu khó ? II- Đồ dùng dạy học:

-Gv:Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

-Hs:bảng con,bộ chữ ghép III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: 5p

- Gọi hs đọc và viết: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng bài 39 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu 1p 2. Dạy vần mới:

Vần iu 8p

a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: iu - Gv giới thiệu: Vần iu đợc tạo nên từ i và u.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

-Hs nhận xét

- Hs qs tranh- nhận xét.

(6)

- So sánh vần iu với au(đều có âm u đứng cuối vần, khác: i và a)

- Cho hs ghép vần iu vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: iu - Gọi hs đọc: iu

- Gv viết bảng rìu và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng rìu.

(Âm r trớc vần iu sau, thanh huyền trên i.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: rìu

- Cho hs đánh vần và đọc: rờ- iu- riu- huyền- rìu.

- Gọi hs đọc toàn phần: iu- rìu- lỡi rìu.

Vần êu:8p

(Gv hớng dẫn tơng tự vần iu.) - So sánh êu với iu.

( Giống nhau: Kết thúc bằng u. Khác nhau: êu bắt đầu bằng ê, còn iu bắt đầu bằng i).

c.Đọc từ ngữ ứng dụng 8p: líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi - G : viết từ lên bảng

- G : cho hs đọc - Tìm tiếng có vần mới Giải nghĩa :

+ líu lo: có nhiều âm thanh cao và trong, ríu rít vào nhau nghe vui tai

+ chịu khó: cố gắng, k0 quản ngại khó khăn

+ cây nêu: là cây tre cao, trên thờng có treo trầu cau và bùa để yểm ma quỷ, cắm trớc nhà những ngày tết - Luyện đọc từ ứng dụng

d. Tập viết : 10p

-Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa hớng dẫn quy trình viết:

-iu, êu, lỡi rìu, cái phễu.

-Nhận xét sửa sai 3. Củng cố bài

-Yêu cầu cả lớp đọc bài trên bảng Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:12p

- 1 hs nêu - Hs ghép.

- Hs đọc cá nhân,nhóm, dãy bàn.

- 1 hs nêu - Hs ghép.

- Hs đọc cá nhân, tổ, đt.

- 3 hs đọc, đt.

-Hs thực hiện nh vần êu.

-Hs nhẩm 1p các từ.

-4 Hs đọc.

- 1 hs nêu

- 5 hs đọc- cả lớp.

- Hs q sát và nêu nhận xét chữ

- Hs viết bảng con.

- 5hs

(7)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu câu ứng dụng“Caõy bửụỷi, caõy taựo nhaứ baứ ủeàu sai trúu quaỷ”

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: đều, trĩu.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:10p

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói:“Ai chũu khoự?”.

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gợi ý để hs trả lời:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Theo em các vật trong tranh đang làm gì?

+ Trong số các vật đó con nào chịu khó?

+ Em đã chịu khó học bài và làm bài cha?

+ Chịu khó thì phải làm những gì?

+ Các nhân vật trong tranh có đáng yêu không?

+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?

c. Luyện viết:12p

- Gv nêu lại cách viết: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu.

- Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

- Hs quan sát và nhận xét.

- Hs đọc cá nhân.

- 1-2 hs nêu - Hs theo dõi.

- Hs đọc theo hàng ngang.

- 1-2 hs nêu - 3 hs đọc.

- 2 hs nêu

- Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.

- Mỗi câu 2 hs trả lời.

- Hs quan sát - Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò:4p

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 41.

--- Toán

TIẾT 37: PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I.Mục tiêu:

-Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.

-Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . II- Đồ dùng dạy học:

(8)

- GV: các mô hình,bộ đồ dùng dạy toán - HS: bộ số, bảng con.

III- Các hoạt động dạy học

GV HS

I. Kiểm tra bài cũ:5p - Gọi học sinh làm bài

1+ 3 = 3 - 2 =

4 - 0 = 4+ 1 =

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:12p

1. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạmvi 4:

- GV giới thiệu lần lợt các phép trừ: 4- 1= 3, 4- 2= 2, 4- 3= 1.

- Tơng tự phép trừ trong phạm 3: Gv giới thiệu phép trừ 4- 1= 3 nh sau :

B1:

- Cho hs quan sát tranh trong sách giáo khoa và gợi ý cho học sinh nêu bài toán.

- Cho học sinh nêu phép tính: 4- 1= 3 và đọc.

- Các phép tính khác nêu tơng tự.

- Gv ghi lại phép tính ở trên bảng và cho học sinh đọc.

B2: Gv cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho hs đọc một vài lợt rồi xóa dần bảng

B3: - Gv hớng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Tiến hành tơng tự Phép trừ trong phạm vi 3.

2. Thực hành:20p a. Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài; Gv quan sát.

- Cho hs đọc và nhận xét.

- Nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: + 1= 4 4 - 3 = 1

4 - 1 = 3 b. Bài 2: Tính:

- Cho hs nêu yêu cầu bài tập:

- Yêu cầu tính theo cột dọc.

- Cho hs nhận xét.

Các chữ số phải thẳng cột với nhau c. Bài 3: Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu thành bài toán rồi viết phép tính thích hợp: 4 -1= 3

- Cho hs nhận xét.

- 2 hs làm bài trên bảng.

HS nhận xét

- Hs nêu bài toán tơng tự phép trừ trong phạm vi 3.

- Học sinh đọc phép tính.

- Hs đọc lại các phép tính

- Hs làm bài : - 1-2 hs thực hiện.

- Hs nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Học sinh làm bài tập.

- Hs nêu.

- Hs làm việc theo cặp.

- Hs nhận xét.

(9)

III. Củng cố- dặn dò:3p

- Trò chơi: “Thi tìm kết quả nhanh”

- Học sinh chơi, gv nhận xét giờ học

- Về làm bài tập vào vở ô ly. Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.

--- Ngày soạn: .../11/2016

Ngày giảng: Thứ tư, ngày ... thỏng 11 năm 2016

TIẾNG VIỆT BÀI: ễN TẬP I- Mục đích, yêu cầu: Giúp hs:

- Đọc, viết đợc các vần đã học.

- Đọc đợc các từ và câu ứng dụng.

II- Đồ dùng dạy học:

-GV:- Các bảng ôn trong sgk.

-Hs:bảng con

III- Các hoạt động dạy học

GV HS

I. Kiểm tra bài cũ:5p

- Gọi hs đọc và viết: ia, uôi, ua, êu, a, mua mía, cây bởi, tơi cời.

- Gọi hs đọc câu: Nhà bé nuôi thỏ, rùa và mèo.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1p Gv nêu 2. Ôn tập:32p

a. Ôn các vần và tiếng đã học:

- Yêu cầu hs ôn các bài 31- 37.

- Cho hs đọc các vần trong bảng ôn theo nhóm.

- Tổ chức cho hs thi đọc bài trớc lớp.

b. Đọc các từ, câu ứng dụng:

- Ghi bảng các từ ứng dụng và cho hs đọc.

- Cho hs đọc các câu ứng dụng.

c. Luyện viết:

- Hớng dẫn hs viết lại các chữ trong bài 31- 37.

- Cho hs viết bài.

- 4 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs đọc theo nhóm 4.

- Hs đại diện nhóm thi đọc.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs viết bài.

III. Củng cố- dặn dò:2p - Gv nhận xét giờ học.

---

(10)

Toán

TIẾT 38: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu:

- Củng cố về: bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3, phạm vi 4.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp (cộng hoặc trừ).

II-Đồ dùng:

Gv:bảng phụ Hs:bảng con .

III- Các hoạt động dạy học

GV HS

I. Kiểm tra bài cũ: 5p Tính:

4 3 4 3

- 2 -2 - 3 - 1 - Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1p Gv nêu 2. Luyện tập:32p

a. Bài 1 Tính:

- Cho hs tự tính theo cột dọc.

- Cho hs nhận xét bài.

Các chữ số phải thẳng cột với nhau b. Bài 2 Số?

- Muốn điền số ta làm nh thế nào?(thực hiện phép tính)

- Yêu cầu hs làm bài.

c. Bài 3 Tính:

- Cho hs nêu cách tính: 4- 1- 1=

- Tơng tự cho hs làm hết bài.

- Cho hs nhận xét bài.

thực hiện từ trái sang phải d. Bài 4 (>, <, =)?

- Cho hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tính rồi so sánh kết quả và điền dấu thích hợp.

- Cho hs nhận xét.

e. Bài 5 Viết phép tính thích hợp.

- Cho hs quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp: 3+ 1= 4 và 4 - 1= 3

- Gọi hs lên bảng làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

-Hs nhận xét

- Làm việc cá nhân - 3 hs lên bảng làm bài.

- Hs nhận xét.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- Hs nối tiếp lên bảng làm.

- 1 hs nêu.

- Làm bài cá nhân - 3 hs làm trên bảng.

- Hs nêu nhận xét.

-Nhiều hs nêu - 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 2 hs làm trên bảng.

- Hs nhận xét.

- Hs làm theo cặp.

(11)

- Hs thực hiện.

III. Củng cố- dặn dò:2p - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

---

Đạo đức

BÀI 10: LỄ PHẫP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN VỚI EM NHỎ (TIẾT 2) I. Mục tiêu:

- Biết đối với anh chị cần lễ phộp, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.

- Yờu quý anh chị em trong gia đỡnh.

- Biết cư xử lễ phộp với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

- Đối với HS K-G biết vỡ sao cần lễ phộp với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Biết phõn biệt cỏc hành vi, việc làm phự hợp và chưa phự hợp về lễ phộp với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

II.Kĩ năng sống

- Kĩ năng giao tiếp/ứng xử với anh, chị, em trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giảI quyết vấn đề để thể hiện sự lễ phép.

III. Đồ dùng:

Phông chiếu.

IV. Các hoạt động dạy học

GV HS

I. Kiểm tra bài cũ: 5p

- Đối với anh chị em phải như thế nào?

- Đối với em nhỏ em phải như thế nào?

- GV nhận xột, tuyờn dương.

II. Bài mới:

1. Hoạt động 1: 10p Học sinh làm bài tập 3(phông chiếu)

- Cho hs nhận xét việc làm của các bạn trong tranh.

- Giáo viên giải thích bài tập, yêu cầu hs tự làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên kết luận:

+ Tranh 1, 4: Nối với chữ không nên.

+ Tranh 2, 3, 5: Nối với chữ nên.

- Cho hs nhận xét.

2. Hoạt động 2: 10p Học sinh chơi sắm vai:

- Gv chia nhóm, yêu cầu học sinh sắm vai theo các

- 2 HS tr l iả ờ

- 2-3 hs nêu.

- Cả lớp làm bài tập.

- 5 hs lên bảng làm và nêu lí do vì sao.

- Hs nhận xét, bổ sung.

- Hs quan sát tranh sgk.

(12)

tình huống của bài tập 2.

- Cho các nhóm thảo luận và phân vai.

- Cho các nhóm lên đóng vai trớc lớp.

- Hớng dẫn hs nhận xét.

- Kết luận:

+ Là anh chị, cần phải nhờng nhịn em nhỏ.

+ Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.

3. Hoạt động 3: Liên hệ:8p

- Cho hs liên hệ hoặc kể về các tấm gơng lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ.

- Gv khen hs đã thực hiện tốt và nhắc nhở hs còn cha thực hiện.

- Kết luận chung: Anh, chị, em trong gia đình là những ngời ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thơng yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em...

- Cho học sinh đọc câu thơ trong bài.

Chị em trên kính dới nhờng Là nhà có phúc, mọi đờng yên vui.

- Hs thảo luận nhóm 4.

- Hs đại diện đóng vai.

- Hs khác nhận xét.

- cá nhân hs kể.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

III. Củng cố- dặn dò:2p

- Gv nêu lại những ý chính trong bài: Đối với anh chị cần phải lễ phép, kính trọng. Đối với em nhỏ cần phải nhờng nhịn, thơng yêu

- Nhận xét giờ học.

- Luôn nhớ và thực hiện theo bài học trong cuộc sống hàng ngày.

Ngày soạn: .../11/2016

Ngày giảng: Thứ năm, ngày ... thỏng 11 năm 2016

TIẾNG VIỆT BÀI: ễN TẬP I. Mục tiờu :

- ễn tập õm, vần, chữ ghi õm một cỏch chắc chắn - HS nắm vững cấu tạo chữ, vần ,đọc, viết tốt - Đọc trơn tiếng, từ, cõu .

- Rốn kỹ năng nghe, núi, đọc, viết cho học sinh - Giỳp học sinh say mờ học mụn tiếng việt II. Đồ dựng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài ụn.

III. Cỏc hoạt động dạy học :

(13)

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh 1. ổn định tổ chức 1p

2. Kiểm tra bài cũ: 5p - HS đọc bài - GV nhận xột.

- Viết bảng con: chú mèo, xa kia, cây b- ởi, tuổi thơ

3. Dạy học bài mới:

Tiết 1 Hoạt động 1: 34p

+Ôn các âm và chữ ghi âm

- GV cho HS ụn tất cả cỏc õm từ đầu năm đến nay trong SGK

- GV theo dừi và sửa sai

+ Ôn vần: HS mở lại các bài học vần, luyện đọc lại các bài học vần

- Viết: nhà lỏ,vỉa hố, mỳi bưởi, trái đào, cõy nờu.

- Gv theo dừi và sửa sai

GV đọc cho hs viết vào vở ụ ly

- HS luyện viết, GV theo dừi thu chấm nhận xột

- Giải nghĩa 1 số từ Tiết 2 Luyện tập 18p

- HS tiếp tục ụn tập cỏc bài tiếp theo vần: ia, ua, ưa, oi, ai, ụi, ơi, ui, ưi, uụi, ươi, ay, õy, eo, ao, iu, ờu

- Đọc từ, đọc cõu cú trong sỏch giỏo khoa

- Quy trỡnh tiến hành tương tự như trờn - GV theo dừi sửa sai

Luyện núi: 15p HS tập núi lại 1 số chủ đề luyện núi

- Hs đọc bài

- Hs viết bảng con.

- HS luyện đọc cỏ nhõn - đồng thanh

- hs viết vào bảng con

- hs viết v o vở ô lyà

- HS luyện đọc cỏ nhõn, đồng thanh

- HS luyện đọc cỏ nhõn, đồng thanh

- HS luyện núi theo hd của GV

(14)

- GV theo dừi sửa sai 3. Củng cố: 5p

- GV củng cố lại nội dung b ià - GV chốt nội dung một số bài 4. Dặn dũ: 2p

- Ôn lại các bài và xem trớc bài mới.

--- TOÁN

TIẾT 39: PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I- Mục tiêu:

-Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5.

- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . -Làm các bài tập 1(cột 2,3),2,3,5(a)

II- Đồ dùng dạy học:

-Gv:Bộ đồ dùng dạy toán, các mô hình phù hợp.

-Hs:bảng con

III- Các hoạt động dạy học

GV HS

I- Kiểm tra bài cũ: 5p

- Gọi học sinh làm bài: Tính:

1+ 3 = 3 - 2 =

4 - 0 = 4 + 1 =

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

II. Bài mới:12p

1. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5:

a, Gv giới thiệu các phép trừ 5- 1= 4; 5- 2= 3; 5- 3=

2; 5- 4= 1: (Mỗi phép trừ đều theo 3 bớc, tơng tự phép trừ trong phạm vi 3).

b, Gv cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho các em đọc một vài lợt rồi xóa dần trên bảng

c, Gv hớng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Tiến hành tơng tự “Phép trừ trong phạm vi 3”.

2. Thực hành:20p a. Bài 1: Tính:

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

b. Bài 2:: Tính:

- 2 hs lên bảng làm bài.

-Hs nhận xét

- Hs thực hiện tơng tự nh phép trừ trong phạm vi 3.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs nêu nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Hs đọc và nhận xét.

(15)

- Yêu cầu hs thực hiện các phép tính cộng, trừ.

1+4=5 5-1=4 4+1=5 5-4=1

- Hớng dẫn hs nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tính chất giao hoán của phép cộng.

c. Bài 3: Tính:

- Yêu cầu học sinh viết phép tính phải thẳng cột.

- Cho hs làm bài.

- Gọi hs nhận xét; cho hs đổi bài kiểm tra.

d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu thành bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

5 - 2= 3 5 - 1= 4 - Gọi hs thực hiện trớc lớp.

- Giáo viên nhận xét.

- Hs làm bài cá nhân.

- Hs nêu.

- Học sinh làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs kiểm tra chéo.

- Hs làm theo cặp.

- Hs đọc kết quả bài làm.

III. Củng cố- dặn dò: 3p

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: “Thi tìm kết quả nhanh”

- Học sinh chơi, Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô ly. Học thuộc bảng trừ trong phạm vi

--- Ngày soạn: .../11/2016

Ngày giảng: Thứ sỏu, ngày ... thỏng 11 năm 2016

TIẾNG VIỆT

BÀI 41: iờu – yờu (TIẾT 91+92) I- Mục đích, yêu cầu:

- Đọc đợc : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ và câu ứng dụng.

- Viết đợc: iêu , yêu,diều sáo, yêu quý

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bé tự giới thiệu . II- Đồ dùng dạy học:

-Gv:Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

-Hs:bảng con

III- Các hoạt động dạy học

GV HS

I. Kiểm tra bài cũ: 5p

- Cho hs đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng bài 39

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

(16)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu 1p 2. Dạy vần mới:

2. Dạy vần:

Vần iêu 8p

a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: iêu - Gv giới thiệu: Vần iêu đợc tạo nên từ iê và u.

- So sánh vần iêu với iu (đều có âm u đứng cuối vần, khác: iê - i)

- Cho hs ghép vần iêu vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: iêu - Gọi hs đọc: iêu

- Gv viết bảng diều và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng diều.

(Âm d trớc vần iêu sau, thanh huyền trên ê.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: diều

- Cho hs đánh vần và đọc: dờ- iêu- diêu- huyền- diều.

- Gọi hs đọc toàn phần: iêu- diều- diều sáo.

Vần yêu:8p

(Gv hớng dẫn tơng tự vần iêu.) - So sánh iêu với yêu.

( Giống nhau: Kết thúc bằng êu. Khác nhau: iêu bắt đầu bằng i, còn yêu bắt đầu bằng y).

c.Đọc từ ngữ ứng dụng 8p : buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu

- G : viết từ lên bảng - G : cho hs đọc

- Tìm tiếng có vần mới.

Giải nghĩa :

+ Buổi chiều : khoảng thời gian từ sau tra đến tối + Hiểu bài:hiểu đợc những gì côgiáo(thầygiáo) giảng và vận dụng đợc để làm bài tập

+ Yêu cầu : khi cô đặt câu hỏi : Hãy giải thích cho cô từ yêu cầu , tức là cô đã làm gì ?

+ Già yếu : tuổi cao , sức khoẻ yếu - Luyện đọc từ ứng dụng

d. Luyện viết bảng con:8p

-hs nhận xét

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 hs nêu - Hs ghép.

- Hs đọc cá nhân,nhóm, dãy bàn.

- 1 hs nêu - Hs ghép.

- Hs đọc cá nhân, tổ, đt.

- 3 hs đọc, đt.

-Hs thực hiện nh vần êu.

-Hs nhẩm 1p các từ.

-4 Hs đọc.

- 1 hs nêu

- 5 hs đọc- cả lớp.

- Hs q sát và nêu nhận xét chữ

- Hs viết bảng con.

(17)

-Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa hớng dẫn quy trình viết: iêu ,yêu ,diều sáo, yêu quý

-Nhận xét sửa sai 3.C ng cố bài:ủ 2p

-Yêu cầu cả lớp đọc bài trên bảng Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:12p

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: câu ứng dụngTu huự keõu, baựo hieọu muứa vaỷi thieàu ủaừ veà”

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: hiệu, thiều.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:12p

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: bé tự giới thiệu - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gợi ý để hs trả lời:

+ Em tên là gì? Năm nay em bao nhiêu tuổi?

+ Em đang học lớp mấy?

+ Cô giáo nào đang dạy em? Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh chị em?

+ Bố mẹ em làm gì?

+ Em thích học môn nào nhất?

+ Em có năng khiếu (hoặc sở thích) gì?

c. Luyện viết:12p

- Gv nêu lại cách viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.

- Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút

để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

- 5hs

- Hs quan sát và nhận xét.

- Hs đọc cá nhân.

- 1-2 hs nêu - Hs theo dõi.

- Hs đọc theo hàng ngang.

- 1-2 hs nêu - 3 hs đọc.

- 2 hs nêu

- Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi

- Mỗi câu 2 hs trả lời

- Hs q sát và nêu nhận xét chữ

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò:4p

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 42.

---

(18)

TN&XH

ễN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục tiêu :

- Củng cố cỏc kiến thức cơ bản về cỏc bộ phận của cơ thể và cỏc giỏc quan.

- Cú thúi quen vệ sinh cỏ nhõn hàng ngày để cú sức khoẻ tốt.

- HS K-G: Nờu được cỏc việc em thường làm vào cỏc buổi trong ngày như: Buổi sỏng:

đỏnh răng, rửa mặt. Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội. Buổi tối: đỏnh răng.

II.Kĩ năng sống:

-Rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

-Rèn kĩ năng tự phục vụ bản thân.

III. Đồ dùng dạy học :

Tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi ... HS thu thập đợc và mang đến lớp.

IV. Các hoạt động dạy -học : A. ổn định lớp: 1p

B . Bài cũ:5p Kể về những hoạt động mà em thích; nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí; nhận xét bài cũ.

C. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. GT bài, ghi đề: 1p 2. Khởi động:5p

Trò chơi: “chi chi, chành chành”

Mục đích: gây hào hứng cho HS trớc khi vào bài.

a. Hoạt động 1: 10p GV nêu câu hỏi

Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Cơ

thể ngời gồm mấy phần?(3 phần: Đầu – mỡnh – chõn tay.)

Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ?( Nhờ mắt) Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn nh thế nào?(không nên vì rất nguy hiểm) b. Hoạt động 2: 8p

Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt. Cho HS nhớ và kể lại trong 1 ngày (từ sáng đến khi ngủ) mình đã

làm những gì ?

Dành vài phút để HS nhớ lại. Giải thích để HS nhớ rõ và khắc sâu.

3. KL:4p

HS chơi trò chơi

Cả lớp thảo luận.

HS xung phong trả lời từng câu hỏi, các em khác bổ sung.

HS nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày

Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh Khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe

HS lắng nghe.

(19)

Cỏc bộ phận , giỏc quan trong cơ thể rất quan trọng . Do đú cỏc em phải năng làm vệ sinh cỏ nhõn hàng ngày nhằm giữ sạch cơ thể, phũng ngừa bệnh tật để cú sức khoẻ tốt , học tập và làm việc tốt hơn .

Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện.

4. Củng cố - dặn dò :1p - N xét giờ học

- Chúng ta cần thực hiện tốt những điều đã học

---

SINH HOẠT LỚP

SINH HOẠT TUẦN 10 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 11

I.MỤC TIấU:

Giúp học sinh:

- Nhận ra u, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Ghi chép trong tuần

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

I/ Nội dung sinh hoạt:10p 1.Các tổ trưởng nhận xét về tổ:

- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe.

2. Lớp trưởng nhận xét.10p

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.10p

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

Ưu điểm:

- Đi học chuyên cần, đúng giờ.

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Có ý thức rèn chữ tốt

- Đồ dùng học tập đầy đủ

- Tích cực tham gia thể dục giữa giờ.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt

động của tổ . - HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe, bổ sung.

- HS lắng nghe.

(20)

- Học bài nghiêm túc trong 15 phút đầu giờ.

Nhược điểm:

- Một số em học còn trầm - Chữ viết còn xấu, cẩu thả

4. Phương hướng:5p

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

- GV chốt lại: Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu. Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống nhất.

+ Duy trì nề nếp học tập

+Học bài 15 phút đầu giờ một cách nghiêm túc.

+ Hăng hái học tập, luyện viết.

========================================

* Nhận xột ký duyệt

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(Anh em trong gia đình phải sống hoà thuận, yêu thương và nhường nhịn nhau).... Em hãy chọn cách ứng xử thể hiện anh chị yêu em nhất,biết nhường

=&gt; Giáo dục: Các con đi học phải biết đoàn kết giúp đỡ bạn, thương yêu nhường nhịn nhau,và biết kính trọng lễ phép với người

- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh

GV kết luận: Là anh chị trong gia đình, các em nên hoà thuận, nhường nhịn, quan tâm, chăm sóc em nhỏ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.. Hoạt động 2: Tìm hiểu

* GDBVMT: Giáo dục HS biết nhường nhịn,yêu thương giúp đỡ anh chị em và các bạn của mình để cuộc sống gia đình hạnh phúc, lớp học vui vẻ và đoàn kết..

* GDBVMT: Giáo dục HS biết nhường nhịn,yêu thương giúp đỡ anh chị em và các bạn của mình để cuộc sống gia đình hạnh phúc, lớp học vui vẻ và đoàn kết..

- Thực hiện những lời nói việc làm thể hiện sự yêu quý và hòa thuận với anh chị em trong gia đình phù hợp với lứa tuổi ( học cách giải quyết xung đột giữa anh chị

thể hienj sự kính trọng,lễ phép với ông bà ,cha mẹ ;nhường nhịn ,giúp đỡ em nhỏ;thực hiện được một số việc làm cụ thể để thể hiện sự kính trên ,nhường dưới phù hợp với