• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Vật lí 9 Bài 21 (mới 2022 + Bài Tập): Nam châm vĩnh cửu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Vật lí 9 Bài 21 (mới 2022 + Bài Tập): Nam châm vĩnh cửu"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 21: Nam châm vĩnh cửu 1. Từ tính của nam châm

- Bình thường, kim (hoặc) thanh nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc. Một cực của nam châm (còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc được gọi là cực Bắc, còn cực kia luôn chỉ hướng Nam được gọi là cực Nam.

- Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm, màu đỏ là cực N (cực Bắc), màu xanh hoặc trắng là cực S (cực Nam). Nhiều khi trên nam châm có ghi chữ N chỉ cực Bắc, chữ S chỉ cực Nam.

- Nam châm hút được sắt, thép, niken, cooban, gađôlini, … các kim loại này là những vật liệu từ.

II. Tương tác giữa hai nam châm

(2)

Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau:

+ hút nhau khi các cực khác tên + đẩy nhau khi các cực cùng tên III. Vận dụng

- Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam trên mặt đất cũng như trên biển.

- Cấu tạo một chiếc la bàn gồm: Kim nam châm đặt lên trên trụ xoay được thiết kế theo dạng hình lá dẹt, mỏng, nhẹ, có từ tính và có một đầu được sơn đỏ để chỉ hướng bắc và đầu còn lại để chỉ hướng Nam được sơn trắng (hoặc xanh).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đặt kim nam châm tại các vị trí khác nhau xung quanh một nam châm thẳng như trên hình, kim nam châm nằm theo các hướng khác nhau vì khi đặt hai nam châm gần nhau,

[r]

Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 20: Từ trường Trái Đất – Sử dụng la bàn Mở đầu trang 98 Bài 20 KHTN lớp 7: Vì sao thanh nam châm khi treo tự do luôn chỉ

Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt (thép) và làm lệch kim nam châm điều đó cho ta thấy nam châm có tính chất từ.. Tính chất từ cuả nam châm.. • C1: a) Ta đưa

Trả lời: Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm C5: Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng

Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau, ta thấy: Các cực cùng tên của hai nam châm sẽ đẩy nhau..

+ Căn cứ vào định hướng của kim nam châm mà xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây từ đó ta xác định được từ cực của ống dây (lưu ý: chiều của từ

Khi đặt hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên (hình a), đẩy nhau nếu các cực cùng tên (hình b).. - Nam