• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 22

Khối 1 .

Ngày soạn 26/1/2018

Ngày giảng : 1B: thứ 3: 30/1/2018 1A: thứ 2: 29/1/2018

Âm nhạc

Tiết 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG

PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG .

I. Mục tiêu 1.Kiến thức:

– Học sinh biết hát và kết hợp chơi trò chơi 2. Kĩ năng:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

2.Thái độ:

- Qua những thí dụ cụ thể Hs biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang .

II. Giáo viên chuẩn bị.

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách.

- Một vài động tác vận động phụ hoạ.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.1’

2. Kiểm tra bài cũ:3’

- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn bài “ Tập tầm vông” .

- Gv nhận xét.

3. Nội dung bài mới :2’

-Gv giới thiệu bài mới: Gv thuyết trình.

*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông .10’

- Gv đàn cho hs hát.

- Gv cho tổ, nhóm hát.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp, phách .

- Gv cho hs hát kết hợp chơi trò chơi .

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn và nhún theo nhịp 2.

- 3 hs biểu diễn .

- Hs hát.

- Tổ, nhóm hát.

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp, phách.

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp, phách .

- Hs hát và chơi trò chơi . - Hs biểu diễn theo nhóm .

(2)

- Gv nhận xét tuyên dương.

* Hoạt động 2: Phân biệt chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.15’

- Gv treo bảng phụ mô tả 3 chuỗi âm thanh khác nhau : đi lên, đi xuống, đi ngang.

- Gv đàn 3 chuỗi âm thanh để hs nghe và cảm nhận.

- Gv đàn nhiều lần 3 chuỗi âm thanh để hs nhận biết.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố - Dặn dò:5’

- Gv củng cố lại nội dung bài học . - Gv đàn cho hs hát lại bài hát .

- Nhắc hs về học bài ôn lại 2 bài hát “Bầu trời xanh; Tập tầm vông”.

- Gv nhận xét giờ học.

- Hs quan sát.

- Hs nghe.

- Hs TL

-Tập thể hát.

-Hs nghe và lĩnh hội.

__________________________________________________________________

Khối 2:

Ngày soạn : 27/1/2018

Ngày giảng : 2a: thứ 3: 30/1/2018

Âm nhạc

Tiết 22 : ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

2.Kĩ năng:

- Tập hát rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát.

3.Thái độ :

- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

II. Giáo viên chuẩn bị . - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.

- Một vài động tác vận động phụ hoạ.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.1’

2. Kiểm tra bài cũ:3’

(3)

- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn bài hát “ Hoa lá mùa xuân”.

- Gv nhận xét đánh giá.

3. Nội dung bài mới:2’

- Gv giới thiệu bái mới: thuyết trình.

* Hoạt động 1: ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân.15’

- Gv đàn cho hs hát.

- Gv cho tổ, nhóm hát.

- Gv cho hs hát đối đáp theo các câu hát:

Nhóm 1 hát: Tôi là lá...mùa xuân.

Nhóm 2 hát: Tôi cùng ...mừng xuân.

Nhóm 1 hát : Xuân vừa đến....đẹp tươi.

Nhóm 2 hát: Cho nhựa mới cho đời vui Cả hai nhóm hát : Cho người muôn....nơi nơi

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.15’

- Gv vận động phụ hoạ mẫu.

- Gv hướng dẫn hs từng động tác đồng thời thực hành cùng hs.

-Gv cho hs hát và vận động.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo nhóm.

- 3 hs biểu diễn .

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Tổ, nhóm hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát đối đáp .

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- Tổ gõ đệm luân phiên.

- Hs quan sát và lĩnh hội.

- Hs vận động phụ hoạ tai chỗ.

- Hs hát và vận động.

- Hs biểu diễn theo nhóm luân

(4)

- Gv nhận xét tuên dương.

4. Củng cố - Dặn dò:4’

- Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

- Nhắc hs về học bài ,xem trước bài: Chú chim nho dễ thương.

- Gv nhận xét giờ học.

phiên.

-Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv.

-Hs nghe và lĩnh hội.

__________________________________________________________

Khối 3.

Ngày soạn : 28/1/2018

Ngày giảng : 3B: thứ 4: 31/1/2018 3A: thứ 6: 2/2/2018

Âm nhạc

Tiết 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

2. Kĩ năng:

- Hát đồng đều, hoà giọng.

3 Thái độ:

- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ . II. Giáo viên chuẩn bị.

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.

- Một vài động tác vận động phụ hoạ.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.1’

2. Kiểm tra bài cũ:3’

- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn bài hát

“Cùng múa hát dưới trăng”.

- Gv nhận xét đánh giá.

- 3 hs biểu diễn bài hát.

(5)

3. Nội dung bài mới:2’

- Gv giới thiệu bái mới: thuyết trình.

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.15’

- Gv cho hs luyện thanh . - Gv đàn cho hs hát (1 lần).

- Gv giúp hs hát đúng những chỗ có luyến.

- Gv cho tổ hát luân phiên.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách .

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại .

- Gv chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm hát như sau :

Nhóm 1 hát: Mặt trăng tròn...khu rừng.

Nhóm 2 hát : Thỏ mẹ và ....vui múa.

Nhóm 3 hát: Hươu, Nai, Sóc....nhảy cùng.

Cả lớp hát : La la lá la ...dưới trăng.

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

-Gv cho nhóm, tổ hát và gõ đệm theo phách

- Gv nhận xét tuyên dương.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.15’

- Gv vận động phụ hoạ mẫu .

- Gv hướng dẫn hs từng động tác đồng thời thực hành cùng hs.

-Gv cho hs hát và vận động.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Hs luyện thanh.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs ôn luyện theo tổ.

- Hs hát và gõ đệm theo phách .

- Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv.

- Nhóm, tổ hát và gõ đệm theo phách.

- Hs quan sát.

- Hs vận động phụ hoạ tại chỗ.

- Hs hát và vận động.

- Hs biểu diễn theo nhóm.

(6)

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo nhóm.

- Gv nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố - Dặn dò:4’

- Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

- Nhắc hs về học bài.

- Gv nhận xét giờ học.

-Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát kết hợp vận động tại chỗ.

-Hs nghe và lĩnh hội.

__________________________________________________________________

Khối 4 .

Ngày soạn : 27/1/2018

Ngày giảng : 4B: thứ 2: 29/1/2018 4A: thứ 4: 31/1/2018

Âm nhạc

Tiết 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.

2. Kĩ năng:

- Hs đọc thang âm Đô-Rê-Mi-Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn.

3. Thái độ:

- Tích cực tìm hiểu thêm các âm hình nốt nhạc II. Giáo viên chuẩn bị.

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.

- Bảng phụ có bài TĐN số 6.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Thùy 1. Ổn định tổ chức.1’

2. Kiểm tra bài cũ:3’

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn bài hát” Bàn tay mẹ”.

- Gv nhận xét đánh gía.

3. Nội dung bài mới:

- Gv giới thiệu bài hát: thuyết trình

* Hoạt động1: Ôn tập bài hát:

Bàn tay mẹ.10’

- Gv cho hs luyện thanh.

- Gv đàn cho hs hát bài hát.

- Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ

- 3 hs biểu diễn bài hát.

- Hs luyện thanh.

- Hs hát theo hướng dẫn của gv.

Luyện thanh

(7)

đệm theo phách.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét tuyên dương.

* Hoạt động 2: TĐN số 6.20’

-? Bài TĐN số 6 có những tên nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 6:

-? Bài TĐN số 6 có những hình nốt nào ?

- Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 6.

- Gv hướng dẫn hs đọc nhạc từng câu.

- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài.

- Gv cho hs ghép lời.

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại.

- Gv nhận xét.

4. Củng cố - Dặn dò:4’

- Gv củng cố lại nội dung bài học . - Gv đàn cho hs hát lại bài hát và đọc lại bài TĐN.

- Nhắc hs về học bài ,làm bài trong vở bài tập.

- Gv nhận xét giờ học .

- Hs hát và gõ đệm theo phách.

- Hs hát và gõ đệm theo tổ luân phiên.

- Hs hát và vận động.

- Hs biểu diễn theo nhóm.

- HS TL: Đô-Rê-Mi-Son.

- Hs luyện tập cao độ.

- HS TL.

- Hs luyện tập tiết tấu .

- Hs đọc nhạc theo hướng dẫn của gv.

- Hs đọc nhạc theo tổ luân phiên.

- Hs ghép lời.

- Hs đọc nhạc, ghép lời.

-Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv.

-Hsinh nghe và lĩnh hội.

Hát và gõ đệm theo nhịp

Ngồi tại chỗ hát và gõ đệm

Luyện tiết tấu

Đọc từng câu

__________________________________________________________________

Khối 5

(8)

Ngày soạn :20/1/2018

Ngày giảng : 5a:thứ 3: 23/1/2018 5b: thứ 4: 24/1/2018

Âm nhạc

Tiết 22 : ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC.

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 .

I. Mục tiêu:

1 .Kiến thức:

- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát . 2. Kĩ năng:

-Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động phụ hoạ . 3. Thái độ:

- Hs thể hiện đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 6. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách .

II. Giáo viên chuẩn bị .

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách . - Bảng phụ có bài TĐN số 6 . III. Hoạt động dạy học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Hương 1. Ổn định tổ chức .1’

2. Kiểm tra bài cũ :3’

- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn bài

“Tre ngà bên Lăng Bác”.

- Gv nhận xét.

3. Nội dung bài mới :2’

- Gv giới thiệu vào bài.

* Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát : Tre ngà bên lăng Bác .10’

- Gv cho hs luyện thanh . - Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ .

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét .

* Hoạt động 2 : TĐN số 6 .20’

- 3 hs biểu diễn .

- Hs luyện thanh .

- Hs hát theo hướng dẫn của gv

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp .

- Hs hát và vận động tại chỗ.

- Hs biểu diễn theo nhóm.

Luyện thanh Hát và gõ đệm theo nhịp

(9)

-? Bài TĐN số 6 được trích trong bài hát nào ? Có những tên nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 6 :

-? Bài TĐN số 6 có những hình nốt nào ?

- Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 6 .

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu . - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài . - Gv cho hs ghép lời .

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) . - Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại .

- Gv nhận xét .

4. Củng cố - Dặn dò:4’

- Gv củng cố lại nội dung bài học . - Gv đàn cho hs hát lại bài hát và đọc lại bài TĐN.

- Nhắc hs về học bài ,làm bài và xem trước bài mới .

- Gv nhận xét giờ học .

- HS TL .

- Hs luyện tập cao độ .

- HS TL .

- Hs luyện tập tiết tấu .

- Hs đọc nhạc từng câu . - Hs đọc nhạc toàn bài . - Hs ghép lời .

- Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách .

- Tổ đọc nhạc và ghép lời .

-Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv.

-Hsinh nghe và lĩnh hội.

Luyện cao độ

Luyện tiết tấu

Đọc từng câu

Đọc nhạc kết hợp ghép lời

________________________________________________

Tuần 23

Khối 1

Ngày soan:27/2/2018

Ngày giảng: 1B: thứ 5: 1/3/2018

(10)

1A: thứ 5: 1/3/2018

Âm nhạc

Tiết 23: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH

TẬP TẦM VÔNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs hát thuộc 2 bài hát, hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.

2. Kĩ năng :

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca . Biết vừa hát vừa kết hợp trò chơi ( Bài Tập tầm vông ).

3. Thái độ:

- Hs hát kết hợp với các động tác phụ hoạ.

II. Giáo viên chuẩn bị.

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.1’

2. Nội dung bài mới:2’

- Gv giới thiệu bài mới: Gv thuyết trình vào bài và ghi bảng.

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh.15’

- Gv đàn cho hs hát bài hát.

- Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ . - Gv cho hs lên bảng biểu diễn .

- Gv nhận xét động viên.

* Hoạt động 2:Ôn tập bài hát: Tập tầm vông.15’

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

- Gv cho nhóm, tổ hát.

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp - Gv cho hs hát kết hợp chơi trò chơi .

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Hs nghe và lĩnh hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của gv.

- Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu.

- Nhóm, tổ hát và gõ đệm theo tiết tấu.

- Hs hát và vận động.

- Hs biểu diễn theo nhóm .

- Hs hát.

- Nhóm, tổ hát.

- Tổ hát và gõ theo nhịp.

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Hs hát và chơi trò chơi.

- Hs biểu diễn theo nhóm.

(11)

- Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - Dặn dò:4’

- Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

- Nhắc hs về học bài. Xem trước bài mới bài hát “Qủa”.

- Gv nhận xét giờ học

-Tập thể hát.

-Hs nghe và lĩnh hội.

__________________________________________________________________

Khôi 2

Ngày soạn:25/2/2018

Ngày giảng: 2A: thứ 4:28/2/2018

Âm nhạc

Tiết 23: HỌC HÁT BÀI : CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.

2 Kĩ năng:

- Hs hát kết hợp gõ đệm theo tiêt tấu lời ca và gõ đệm theo nhịp chia đôi của nhịp 4/4.

3Thái độ:

- Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp. Lời việt của tác giả Hoàng Anh.

II. Giáo viên chuẩn bị . - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.

- Tranh ảnh minh họa bài hát.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.1’

2. Kiểm tra bài cũ:3’

- Gọi 5 Hs lên bảng biểu diễn bài hát “Hoa lá mùa xuân”.

- Gv nhận xét đánh giá.

3. Nội dung bài mới:2’

- Giới thiệu bài.

- Gv treo tranh minh hoạ bài hát . -? Bức tranh vẽ những gì ?

- Gv củng vố vào bài.

* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương.15’

- Gv hát mẫu.

- Gv treo bảng phụ bài hát và khai thác bài:

lời bài hát, sắc thái bài hát, Chia câu...

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- 5 hs biểu diễn.

- Hs nghe .

- Hs quan sát và trả lời.

- Hs nghe.

- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của gv.

(12)

- Dạy hát từng câu:

Câu 1 : Lại đây hỡi….. xinh dễ thương.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 2 : Mời bạn cùng…theo vang lừng.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.

- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

Câu 3 : Chim ơi chim…bạn hiền. A ! + Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 4 : Lại đây hỡi….. xinh dễ thương.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghép toàn bài.

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.

- Gv nhận xét,động viên.

* Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm.10’

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét .

4. Củng cố - Dặn dò:4’

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát ghép .

- Tổ, bàn hát ghép câu 1và câu 2.

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát ghép.

- Hs hát toàn bài câu 3 và câu 4.

- Nhóm, cá nhân hát.

- Hs hát và gõ đệm theo phách . - hs tổ 1,2 thực hiện

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Hs biểu diễn thao nhóm.

(13)

- Gv củng cố lại nội dung bài học . - Gv đàn cho hs hát lại bài hát .

- Nhắc hs về ôn lại bài và tập phụ hoạ cho bài hát.

- Gv nhận xét giờ học.

-Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv.

-Hs nghe và lĩnh hội.

__________________________________________________________________

Khối 3

Ngày soạn:23/2/2018

Ngày giảng: 3A. thứ 4: 28/2/2018 3B. thứ 2: 26/2/2018

Âm nhạc

Tiết 23: GIỚI THIỆU MỘT SỐ ÂM HÌNH NỐT NHẠC.

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép )

2. kĩ năng:

- Tập viết được các hình nốt.

3. Thái độ:

- Giúp hs tư duy và muốn tìm hiểu về những nốt nhạc II. Giáo viên chuẩn bị:

- Dùng giấy bìa màu cắt một số hình nốt đen, nốt trắng, móc đơn . III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.1’

2. Kiểm tra bài cũ:3’

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn bài hát

“Cùng múa hát dưới trăng”.

- Gv nhận xét đánh giá.

3. Nội dung bài mới.2’

- Gv giới thiệu bái mới: thuyết trình.

* Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc .15’

- Gv: Để ghi chép độ dài ngắn của âm thanh người ta dùng các hình nốt.

- Gv giới thiệu cho hs biết một số hình nốt sau đây:

- Gv ghi bảng.

+ Hình nốt trắng :

- 3 hs biểu diễn bài hát.

- Hs nghe và lĩnh hội.

- Hs nghe và quan sát .

(14)

+ Hình nốt đen : + Hình nốt móc đơn : + Hình nốt móc kép : + Dấu lặng đen : + Dấu lặng đơn :

* Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc.10’

- Gv cho hs viết các nốt nhạc vừa học vào vở.

- Gv quan sát và hướng dẫn hs viết nốt nhạc .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) .

* Hoạt động 3 : Nghe câu chuyện Du Ba Nha- Chu Tử Kỳ.7’

- Gv đọc cho hs nghe câu chuyện . - Gv đặt câu hỏi:

?Trong 2 người ai là người biết chơi đàn?

( Ba Nha)

? Vì sao 2 người lại kết thành đôi bạn thân?

? Vi sao Ba Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa?

- Gv củng cố và nêu tính giáo dục của câu chuyện.

4. Củng cố - Dặn dò:3’

- Gv củng cố lại nội dung bài học .

- Gv cho hs nhắc lại các hình nốt vừa học - Nhắc hs về học bài và ôn lại 2 bài hát

“Em yêu trường em ; Cùng múa hát dưới trăng” .

- Gv nhận xét giờ học .

- Hs nghe và quan sát .

- Hs viết các nốt nhạc vào vở.

Hs nghe và lĩnh hội.

- Hs trả lời:

- Hs nghe và lĩnh hội.

-Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát kết hợp vận động tại chỗ.

-Hs nghe và lĩnh hội.

Khôi 4

Ngày soạn:23/2/2018

Ngày giảng: 4A.thứ 2:26/2/2018

4B.thứ 4: 28/2/22018

(15)

Âm nhạc

Tiết 23: HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.

2. Kĩ năng:

- Hs biết cách hát có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi.

hs biết bài Chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ-me ( Nam Bộ ).

3. Thái độ:

- Qua câu chuyên “Tiếng sáo người tù” giáo dục các em có tinh thần lạc quan yêu đời , biết vượt lên trước những khó khăn của cuộc sống.

II. Giáo viên chuẩn bị.

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, sóng loan.

- Tranh ảnh minh họa bài hát và câu chuyện, bảng phụ bài hát.

III. Hoạt động dạy học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Thùy 1. Ổn định tổ chức.1’

2. Kiểm tra bài cũ:3’

- Em hãy đọc bài TĐN số5 và ghép lời ca?

-Gv nhận xét đánh giá.

3. Nội dung bài mới:2’

* Giới thiệu bài.

- Gv treo tranh minh hoạ bài hát.

-? Bức tranh vẽ những gì ? - Gv nhận xét củng cố vào bài:

Trên bức tranh có hình ảnh các chú chim đang đậu trên cành hoa khoe sắc.và hình ảnh đó đã là nguồn cảm hứng sáng tác của các nhà văn nhà thơ, và có rất nhiều các nhạc sĩ đã sáng tác những bài hát rất hay về các loài chim cho tuổi thơ của chúng mình như bài : Chim chích bông...và tiết học ngày hôm nay cô cùng với các em sẽ một bài hát rất hay nói về loài chim đó là bài hát Chim sáo Dân ca Khơ-me (Nam Bộ) Sưu tầm Đăng Nguyễn.

Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Chim sáo.15’

* Gv hát mẫu.

* Đọc lời ca theo tiết tấu.

- Gv chia câu lời 1 (3 câu) và lời 2

- 1em đọc bài.

- Hs nghe.

- Hs quan sát.

- Hs trả lời.

- Hs nghe và lĩnh hội.

- Hs nghe .

Nghe và quan sát

Nghe và lĩnh hội

(16)

(3 câu).

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu từng câu theo nối móc xích.

- Gv giải thích: từ “đom

boong”nghĩa là quả đa, từ “trái thơm”người miền Bắc gọi là quả dứa.

- Gv cho hs luyện thanh.

* Dạy hát từng câu:

- Lời 1.

Câu 1 : Trong rừng cây xanh

….sáo bay.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có)

Câu 2 : Trong rừng cây xanh….sáo bay.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.

- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

Câu 3 : Ngọt thơm đơm boong…la la.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho hs hát ghép câu 1,2 và câu 3.

- Gv cho hs hát lời 1 theo nhóm.

- Gv sửa sai những chỗ luyễn và dấu hoa mĩ cho hs (nếu có).

- Gv thuyết trình: Lời 2 có giai điệu giống lời 1 nhưng chi khác nhau về lời ca.

- Gv đàn cho hs ghép lời 2 của bài hát từng câu theo nối móc xích.

- Gv nhận xét sửa sai (nếu có).

- Gv cho hs hát toan bài

- Gv chú ý cho hs thể hiện đúng

- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của gv.

- Hs đứng dậy luyện thanh.

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát ghép.

- Tổ, bàn hát ghép câu 1và câu2

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Tập thể hát.

- Nhóm hát.

- Hs sửa sai (nếu có) - Hs nghe và lĩnh hội.

- Hs ghép lời 2 theo hướng dẫn của gv.

- Hs hát tập thể.

- Tổ hát luân phiên theo nối móc xích.

Đọc lời ca theo hướng dẫn

Luyện thanh

Hát theo hướng dẫn của giáo viên

Hát ghép lời 2 theo hướng dẫn

(17)

sắc thái của bài hát vui tươi nhen nhàng và cho hs hát toàn bài.

- Gv cho hs ôn theo tổ 1 hát lời 1 và tổ 2 hát lời 2 và ngược lại.

- Gv nhận xét động viên.

Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.10’

* Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

? Cách gõ đệm theo phách ở nhịp 2/4 là cách gõ đệm như thế nào?

- Gv nhận xét củng cố.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách .

Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay....

x x x x x xxx

- Gv chú ý cho hs cuối mỗi câu hát phải hát ngân 2 phách và nghỉ nửa phách. câu cuối của bài hát ngân 3 phách và nghỉ 1 phách.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại .

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm hát và gõ đệm theo phách.

- Gv nhân xét động viên.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động tại chỗ.

- Gv nhận xét .

* Bài đọc thêm: Tiếng sáo người tử tù.5’

- Gv treo tranh giới thiệu vào bài.

- Gv chia đoạn cho hs đọc (3 đoạn).

- Gv cho hs khai thác bài.

+Người trong chuyện đó là ai?

+ Gv củng cố: Là nhạc sĩ Đỗ Nhuận(1922-1991) ông là nhạc sĩ nổi tiếng với những tác phẩm ân nhạc như: Du kích ca; Chiến thắng điện biên; Việt Nam quê hương tôi....nhạc kịch Cô sao...

? Chúng ta học được điều gì qua câu chuyện?

- Gv nhận xét củng cố; Chúng ta

- Hs trả lời: “ Là cách gõ đệm phách 1 mạnh phách 2 nhẹ”

+Hs nhận xét.

- Hs hát và gõ đệm theo hướng dẫn của gv .

- Hs nge và lĩnh hội.

-Tổ hát và tổ gõ đệm luân phiên.

- 1 nhóm thục hiện.

- Hs nhận xét.

- Hs đứng tại chỗ hát kết hợp nhún theo nhịp chia đôi của bài hát.

- Hs nghe và lĩnh hội.

- 3 em đọc rõ ràng, tình cảm.

- Hs trả lời.Đó là nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

- Hs trả lời theo cảm nhận.

- Hs nghe và cảm nhận.

Hát và ghõ đệm theo hướng dẫn

Nghe và lĩnh hội

(18)

cần có tinh thần lạc quan yêu đời, biết vươn lên trước những khó khăn của cuộc sống. Âm nhạc là một môn nghệ thuật có thể giúp chúng ta có tinh thần lạc quan đó.

4. Củng cố - Dặn dò:3’

- Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv cho hs chơi trò chơi “Hát theo nguyên âm”

- Gv nhắc lại cách chơi và cho hs thực hiện.

- Gv nhận xét .

- Gv đàn cho 1 nhóm lên hát và biểu diễn lại bài hát .

-Gọi hs nhận xét-Gv nhận xét động viên.

- Nhắc hs về học bài, xem trước bài mới.

- Gv nhận xét giờ học .

-Hs chơi theo hướng dẫn của Gv.

-1nhóm 4 em biểu diễn bài hát.

- Hs nhận xét.

-Hs nghe và lĩnh hội.

_______________________________________________________________

Khối 5

Ngày soạn: 19/2/2018

Ngày giảng: 5B. Thứ 6: 2/3/2018 5A.thứ 6:2/3/2018

Âm nhạc

Tiết 23 : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: HÁT MỪNG TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC . ÔN TẬP TĐN : TĐN SỐ 6.

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát . 2.Kĩ năng:

- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động phụ hoạ.

3.Thái độ:

- Hs thể hiện đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 6. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.

II. Giáo viên chuẩn bị.

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách.

- Bảng phụ có bài TĐN số 6.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Hương 1. Ổn định tổ chức.1’

2. Nội dung bài mới:2’

(19)

- Gv giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.

a. Ôn tập bài hát: Hát mừng 10’

- Gv cho hs luyện thanh.

- Gv đàn cho hs hát bài hát.

- Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn .

- Gv nhận xét tuyên dương.

b, Ôn tập bài hát : Tre ngà bên lăng Bác 10’

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

- Gv cho nhóm, bàn hát . - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho nhóm hát và gõ đệm theo nhịp

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo các hình thức : Đơn ca, nhóm.

- Gv nhận xét

* Hoạt động 2 : TĐN số 10’ . - Gv cho hs đọc nhạc

- Gv cho hs ghép lời .

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại.

- Gv cho 1 vài hs khá đọc nhạc, ghép lời.

- Hs luyện thanh.

- Hs hát theo hướng dẫn của gv - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu.

- Nhóm, bàn thực hiện

- Hs hát và vận động tại chỗ.

- Hs biểu diễn theo nhóm.

- Hs hát .

- Nhóm, tổ hát .

- Tổ hát và gõ theo nhịp luân phiên.

- Nhóm thực hiện .

- Hs biểu diễn theo chỉ dịnh của gv.

- Hs đọc nhạc theo tổ luân phiên.

- Hs đọc TĐN và ghép lời .

- Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách.

- Tổ đọc nhạc và ghép lời luân phiên.

- Cá nhân thực hiện.

Luyện thanh Hát và gõ đệm theo phách

Ngồi tại chỗ hát

Hát theo nhạc

Đọc nhạc, ghép lời, gõ đệm theo phách

(20)

- Gv nhận xét.

4. Củng cố - Dặn dò:4’

- Gv củng cố lại nội dung bài học .

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát và đọc lại bài TĐN.

- Nhắc hs về học bài ,làm bài và xem trước bài mới “Màu xanh que hương”

- Gv nhận xét giờ học .

-Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv.

-Hsinh nghe và lĩnh hội.

__________________________________________________________

Tuần 24

Khối 1:

Ngày soan:5 /3//2018

Ngày giảng: 1B: thứ 5: 8/3/2018

(21)

1A: thứ 5: 8/3/2018

Âm nhạc

Tiết 24 : HỌC HÁT BÀI : QUẢ

I. Mục tiêu : 1.Kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát 2.Kĩ năng:

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca . 3.Thái độ:

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ . II. Giáo viên chuẩn bị .

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách . - Tranh ảnh minh họa bài hát . III. Hoạt động dạy học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức .1’

2. Kiểm tra bài cũ :3’

- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn bài hát “Bầu trời xanh”.

- Gv nhận xét đánh giá.2’

3. Nội dung bài mới :

- Gv giới thiệu bài mới: Gv thuyết trình.

* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Quả .17’

- Gv hát mẫu.

- Gv treo bảng phụ bài hát và khai thác bài:

lời bài hát, sắc thái bài hát, Chia câu...

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- Dạy hát từng câu:

Câu 1 : Quả gì mà ngon ngon…quả khế.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

- 3 hs biểu diễn .

- Hs nghe.

- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

(22)

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 2 : Ăn vào thì chắc …. canh cua.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.

- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

Câu 3 : Quả gì mà da cưng … quả trứng.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 4 : Ăn vào thì nó làm … thêm cao.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghép toàn bài . - Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm .7’

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.

- Gv cho hs hát đối đáp:

Lời 1:

+ 1 hs hát: Quả gì mà ngon ngon thế?

+ Cả lớp hát: Xin thưa rằng quả khế.

+ 1 hs hát: Ăn vào thì chắc là chua?

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát ghép câu 1,2.

- Tổ, bàn hát ghép.

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát ghép cả bài.

- Hs hát toàn bài theo tổ luân phiên.

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp phách, theo tt

- Tổ hát và gõ đệm theo phách.

- Hs thực hiện theo tổ luân phiên - Hs đứng hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.

- Hs hát đối đáp theo hướng dẫn.

(23)

+ cả lớp hát: Vâng vâng. Chua thì để nấu canh cua.

Lời 2 : Hát tương tự lời 1.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn chân nhún nhịp 2.

- Gv nhận xét.

4. Củng cố- Dặn dò:3’

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ?

- Gv củng cố lại nội dung bài học . - Gv đàn cho hs hát lại bài hát . - Nhắc hs về học bài .

- Gv nhận xét giờ học

- Hs biểu diễn tại chỗ nhún chân nhịp nhàng.

- Hs trả lời.

- Hs hát tập thể.

- Hs nghe và lĩnh hội.

__________________________________________________________________

Khối 2:

Ngày soạn:4/3//2018

Ngày giảng: 2A: thứ 4:7/3/2018

Âm nhạc

Tiết 24: ÔN TÂP BÀI HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

2.Kĩ năng:

- Hs hát kết hợp với gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.

3.Thái độ:

- Hs hát kết hợp với các động tác phụ hoạ . II. Giáo viên chuẩn bị .

- Tranh minh hoạ bài hát.

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách .

- Một vài động tác vận động phụ hoạ . III. Hoạt động dạy học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức .1’

2. Kiểm tra bài cũ :3’

- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn bài hát chú chim nhỏ dễ thương.

- 3 hs biểu diễn .

(24)

- Gv nhận xét đãnh giá.

3. Nội dung bài mới :2’

- Cho hs quan sát tranh và hỏi hs qua nội dung tranh gợi cho em nhớ đến bài hát nào mà em đã được học?

- Gv giới thiệu bài: Gv thuýêt trình.

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương.10’

- Gv đàn cho hs hát .

- Gv cho hs hát theo tổ luân phiên.

- Gv nhận xét động viên.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phcáh và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách và tiết tấu.

- Gv nhận xét.

* Hoạt động2: Hát kết hợp vận động.10’

- Gv vận động phụ hoạ mẫu.

- Gv hướng dẫn hs từng động tác đồng thời thực hành cùng hs.

- Gv cho hs hát và vận động.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 vận động phụ hoạ và ngược lại.

- Gv cho hs lên bảng biểu diển theo nhóm.

- cho cá nhân biểu diễn.

- Gv nhận xét tuyên dương.

* Hoạt động3: Trò chơi Âm nhạc.10’

a. Trò chơi 1: hát theo tiếng tếng con vật.

- Giáo viên treo ảnh 3 con vật “Mèo; Chó;

Gà”

- Gv hướng đẫn hs cách chơi thay lời ca của bài hát bằng tiếng các con vật theo sự chỉ định của gv.

- Gv chia tổ cho hs chơi, mỗi tổ tương ứng với 1 con vật.

- Gv nhận xét tuyên dương.

b. Trò chơi 2: Hát giai điệu của bài bằng các nguyên âm: o; a; u; i - Gv treo các nguyên âm lên bảng.

- Gv hướng dẫn cách chơi.

- Hs qua sát và trả lời: Bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương”

- Hs hát tập thể.

- Hs hát theo tổ luân phiên.

- Hs hát và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu.

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Hs quan sát.

- Hs vận động phụ hoạ tại chỗ theo hướng dẫn của gv.

- Hs hát và vận động.

- Tổ thực hiện .

- Hs biểu diễn theo nhóm luân phiên.

- Hs quan sát và lĩnh hội.

- Hs chơi theo hướng dẫn và chỉ định của gv.

(25)

- Gv hát mẫu thay lời ca bằng các nguyên âm.

Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ..

O o ó o o ò o o Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ...

à á a á à à a Mời bạn cùng hoà nhịp câu hát....

U ù u ú u u u ù - Gv cho hs biết các nguyên âm sẽ sử dụng, khi hát Gv dùng tay làm dấu hiệu chỉ các nguyên âm đó để hs hát theo - Gv cho một vài hs lên điều khiển trò chơi.

4. Củng cố - Dặn dò:4’

- Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

- Nhắc hs về học bài và ôn lại 2 bài hát

“trên con đường đến trường; Hoa lá mùa xuân” .

- Gv nhận xét giờ học.

- Hs quan sát và lĩnh hội.

- Hs chơi theo hướng dẫn và chỉ địnhcủa gv.

-Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv.

-Hs nghe và lĩnh hội.

__________________________________________________________________

Khối 3:

Ngày soạn:3/ 3/2018

Ngày giảng: 3A. thứ 2: 5/3/2018 3B. thứ 4: 7/3/2018

Âm nhạc

Tiết 24: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.

TẬP NHẬN BIẾT 1 SỐ TÊN NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs hát thuộc 2 bài hát . Tập biểu diễn kết hợp vận động.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông.

3.Thái độ:

- Trò chơi : Gắn nốt nhạc trên khuông.

II. Giáo viên chuẩn bị .

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách.

- Bảng phụ có khuông nhạc.

III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.1’

(26)

2. Kiểm tra bài cũ:3’

- Em hãy viết các hình nốt nhạc đã học?

- Gv nhận xét đánh giá.

3. Nội dung bài mới:

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em yêu trưưòng em.7’

- Gv cho hs luyện thanh.

- Gv đàn cho hs hát bài hát.

- Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.8’

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

- Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn. đung đưa theo nhịp 3.

- Gv nhận xét tuyên dương.

- 2 em lên bảng thực hiện.

- Hs luyện thanh.

- Hs hát theo hướng dẫn của gv.

- Hs hát và gõ đệm theo phách.

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách luân phiên.

- Hs hát và vận động . - Hs biểu diễn .

- Hs hát.

- Nhóm, bàn hát.

- Tổ hát và gõ theo nhịp luân phiên.

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp .

(27)

* Hoạt động 3: Tập nhận biết tên một số nốt nhac trên khuông.15’

- Để ghi độ cao – thấp của âm thanh người ta dùng tên nốt. Các em đã làm quen với 7 tên nốt là :

Đô - Rê – Mi – Pha – Son – La – Si . - Mỗi nốt nhạc đựơc đặt trên một vị trí của khuông nhạc .

Đô Rê Mi Pha Son La Si - Để ghi độ dài ngắn của âm thanh người ta dùng hình nốt .

- Nốt nhạc gồm tên nốt và hình nốt .

Nốt Son trắng Nốt La đen Nốt Son móc đơn

4. Củng cố:3’

- Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Nhắc hs về học bài .

- Xem trước bài “ Chị ong nâu và em bé: . - Gv nhận xét giờ học

- Hs nghe và lĩnh hội.

- Hs nói lên cảm nhận . - Hs nghe .

-Hs làm lên bảng viết tên nốt nhạc.

- Hs hát tập thể.

- Hs nghe và lĩnh hội.

__________________________________________________________

Khối 4:

Ngày soạn:2/3/ 2018

Ngày giảng: 4A. thứ 2:5/3/2018 4B.thứ 4: 7/3/2018

Âm nhạc

Tiết 24 : ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM SÁO

(28)

ÔN TẬP TĐN SỐ 5 VÀ SỐ 6

I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- Hs biết hát kết hợp vài động tác múa phụ hoạ bài hát Chim sáo.

2.Kĩ năng:

- Hs đọc đúng cao độ trường độ của 2 bài tập đọc nhạc.

3.Thái độ:

- Hs tập đọc và nghe thang âm và phân biệt được 2 thang âm.

Đô - Rê – Mi – Son - La Đô - Rê - M i- Son II. Giáo viên chuẩn bị .

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách . - Bảng phụ có bài TĐN số 5, số 6.

III. Hoạt động dạy học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Thùy 1. Ổn định tổ chức .1’

2. Kiểm tra bài cũ :3’

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn bài

“Chim sáo”.

- Gv nhận xét.

3. Nội dung bài mới :2’

- Gv giới thiệu bài mới: Gv thuyết trình.

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:

Chim sáo.10’

- Gv đàn cho hs hát bài hát.

- Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ .

- Gv cho nhóm, bàn hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo nhóm, cá nhân.

- 3 hs biểu diễn .

- Hs hát theo hướng dân.

- Hs hát và gõ đệm theo phách .

- Tổ hát tổ gõ đệm .

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách .

- Hs hát và vận động tại chỗ.

- Hs biểu diễn theo nhó luân phiên.

Hát theo hướng dẫn của gv

Hát và gõ đệm theo nhịp

Ngồi tại chỗ hát và gõ nhịp

(29)

- Gv nhận xét .

* Hoạt động 2 : Ôn TĐN số 5, số 6 .15’

- Gv cho hs nghe 2 thang âm : Đô - Rê – Mi – Son – La .

Đô - Rê – Mi – Son . - Gv cho hs đọc nhạc bài TĐN số5, số6 .

- Gv cho nhóm, bàn đọc nhạc . - Gv cho hs ghép lời bài TĐN số5, số 6 .

- Gv cho nhóm, bàn ghép lời . - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách 2 bài TĐN .

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại .

- Gv nhận xét .

4. Củng cố - Dặn dò:5’

- Gv củng cố lại nội dung bài học . - Gv đàn cho hs hát lại bài hát và đọc lại bài TĐN.

- Nhắc hs về học bài ,làm bài và ôn lại 3 bài hát “Chúc mừng, Bàn tay mẹ; Chim sáo”

- Gv nhận xét giờ học .

- Hs nghe .

- Hs đọc nhạc .

- Nhóm, bàn đọc nhạc . - Hs ghép lời .

- Hs đọc nhạc, ghép lời . - Tổ đọc nhạc, ghép lời .

-Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv.

-Hsinh nghe và lĩnh hội.

Nghe và lĩnh hội

Đọc nhạc và ghép lời

_________________________________________________________________

Khối 5:

Ngày soạn: 7/3/2018

(30)

Ngày giảng: 5B. Thứ 6: 9/3/2018 5A. thứ 6:9/3/2018

Âm nhạc

Tiết 24: HỌC HÁT BÀI: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO

I. Mục tiêu : 1.Kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng . 2.Kĩ năng:

- Hs hát đúng những chỗ có luyến láy và ngắt hơi đúng chỗ.

-Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp của bài hát.

3.Thái độ:

- Qua bài hát giáo dục các em thêm yêu quý quê hương đất nước.

II. Giáo viên chuẩn bị .

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách .

- Tranh ảnh minh họa bài hát, bảng phụ bài hát . III. Hoạt động dạy học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức .1’

2. Kiểm tra bài cũ :4’

- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn bài

“Tre ngà bên Lăng Bác” . - Gv nhận xét đánh giá.

3. Nội dung bài mới :3’

* Giới thiệu bài.

- Gv treo tranh minh hoạ bài hát .

? Bức tranh vẽ những gì ?

- Gv củng cố, giới thiệu vào bài.

* Hoạt động 1 : Dạy hát:Đất nước tươi đẹp sao .15’

- Gv treo bảng phụ và khai thác bài.

* Đọc lời ca theo tiết tấu.

- Gv chia câu cho hs đọc:

- Gv cho hs đọc theo nối móc xích.

*Gv ch hs nghe băng mẫu.

- Hỏi cảm nhận của hs sau khi nghe bài hát?

* Gv cho hs luyện thanh.

* Dạy hát từng câu :

Câu 1 : đẹp sao ….bài thơ . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát . + Gv sửa sai cho hs ( nếu

- 3 hs biểu diễn .

- 1hs tra lời nội dung tranh.

- Hs nghe và lĩnh hội.

- Hs đọc lời ca theo hướng dân của gv.

- Hs nghe và lĩnh hội.

- Hs phát biểu cảm nhận.

- Hs đứng dậy luyện thanh . - Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

Quan sát

Đọc lời ca theo hướng dẫn

Đứng lên luyện thanh Nghe và lĩnh hội

(31)

có )

Câu 2 : biển xanh….cánh buồm + Gv hát và đàn mẫu . ? Em có nhận xét gì về câu 1và câu2? .

+ Gv cho cá nhân hát.

- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 .

- Gv cho tổ hát ghép câu 1 và câu 2 .

Câu 3 : Rừa xanh ….nôi tuổi thơ . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát . + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

Câu 4 : Ngày mai….hải âu + Gv hát và đàn cho học sinh nghe

Hỏi: Câu 1,2 có gì giống và khác nhau?

+ Gv đàn cho hs hát . + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 .

- Gv cho hs hát lời 1 của bài hát.

+ Gv chú ý cho hs hát với tốc độ hơi nhang, vui tươi

- Gv cho tổ, cá nhân hát.

Gv thuyết thình: lời 1 và lời 2 giống nhau về giai điệu và chỉ khác nhau về lời ca. cho hs hát lời 2 của bài hát.

- Gv cho hs hát lời 2 . - Gv sưa sai (nếu có).

- Gv cho hs hát ghép toàn bài theo tổ.

- Gv cho nhóm, cá nhân hát hát toàn bài .

- Gv nhận xét động viên .

* Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .10’

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs trả lời:

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát ghép .

- Tổ hát ghép câu 1và câu 2.

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs trả lời:

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Hs hát lời 1 của bài.

- Tổ, cá nhân hát .

- Hs hát lời 2 của bài hát.

- Hs hát theo tổ luân phiên.

- Nhóm và cá nhân hát.

- Hs sử dụng phách.

- Hs hát và gõ đệm theo phách, nhịp .

Hát theo hướng dẫn của gv

Hát ghép

Hát kết hợp gõ đệm

(32)

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách, nhịp và ngược lại . - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs gõ đệm theo nhịp

- Gv cho nhóm thực hiện.

- Gv nhận xét.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo các hình thức: đơn ca, tốp ca .

- Gv nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố - Dặn dò :7’

- Gv củng cố lại nội dung bài học .

*Trò chơi: Hát theo tiếng con vật (gà, chó, mèo.).

+ Gv tre tranh 3 con vật lên bảng và hướng dẫn lại cách chơi.

+ Gv cho hs chơi.

+ Gv nhận xét tuyên dương.

- Gv đàn cho 1 nhóm lên hát và biểu diễn lại bài hát .

- Gọi hs nhận xét-Gv nhận xét.

- Tổ hát tổ gõ đệm luân phiên.

- Tập thể gõ đệm.

- Nhóm hát và gõ đệm theo nhịp .

- Hs biểu diễn the hình thức:

đơn ca, tốp ca.

- Hs nghe và lĩnh hội

- Hs chơi tập thể theo chỉ định của gv.

-1 nhóm 3 em biểu diễn bài hát.

-Hs nghe và lĩnh hội.

_________________________________________________________________

Tuần 25

Khối 1:

Ngày soan:12/3//2018

Ngày giảng: 1B:thứ 5: 15/3/2018 1A: thứ 5: 15/3/2018

Tiết 25 : HỌC HÁT BÀI : QUẢ

(Tiếp theo)

(33)

I. Mục tiêu : 1. Kiến thưc:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2. Kĩ năng:

- Hs tập biểu diễn có vận động phụ hoạ . 3. Thái độ:

- học sinh biết phân biệt 1 số loại quả II. Giáo viên chuẩn bị .

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách . - Tranh ảnh minh họa bài hát . III. Hoạt động dạy học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức .1’

2. Kiểm tra bài cũ :3’

- Gọi 3 Hs lên bảng hát bài hát “Qủa” . - Gv nhận xét.

3. Nội dung bài mới :

* Hoạt động 1 : Dạy hát lời 3 .15’

+Ôn tập lại lời 1 và 2 . - Gv cho cả lớp hát . - Gv cho nhóm hát .

- Gv dạy hát lời 3 :cho hs đọc lời ca lời 3 . - Gv cho hs hát lời 3 .

- Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho tổ hát lời 3 .

- Gv cho hs hát ghép toàn bài .

- Gv cho nhóm, bàn hát ghép toàn bài . - Gv cho hs hát đối đáp theo nhóm . Lời 1 :

+ 1 hs hát : Quả gì mà ngon ngon thế ? + Cả lớp hát : Xin thưa rằng quả khế . + 1 hs hát : Ăn vào thì chắc là chua ? + cả lớp hát : Vâng vâng. Chua thì để nấu canh cua .

Lời 2, 3 : Hát tương tự lời 1 - Gv nhận xét .

* Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ .15’

- Gv cho hs đứng hát và nhún chân nhịp nhàng .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo

tiết tấu lời ca .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- 3 hs biểu diễn .

- Hs hát .

- Hs hát theo nhóm luân phiên.

- Hs đọc lời ca . - Hs hát .

- Hs hát theo chỉ định của gv.

- Hs hát đối đáp theo hướng dẫn của gv.

- Hs hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng .

- hs thực hiện

- Tổ hát và gõ đệm theo tiết tấu .

(34)

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại .

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu .

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn chân nhún nhịp 2 .

- Gv nhận xét .

4. Củng cố - Dặn dò:5’

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ?

- Gv củng cố lại nội dung bài học . - Gv đàn cho hs hát lại bài hát .

- Nhắc hs về học bài, Xem trước bài hát

“Hoà bình cho bé” . - Gv nhận xét giờ học .

- nhóm bàn tực hiện - Hs biểu diễn .

- Hs trả lời - Hs hát tập thể.

- Hs nghe và lĩnh hội.

__________________________________________________________________

Khối 2:

Ngày soạn:11/3//2018

Ngày giảng: 2A: thứ 4:14/3/2018

Âm nhạc

Tiết 25:ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG HOA LÁ MÙA XUÂN .

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs hát thuộc 2 bài hát . 2.Kĩ năng :

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp . 3.Thái độ :

- Hs biểu diễn bài hát với các động tác phụ hoạ đơn giản.

II. Giáo viên chuẩn bị .

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách . III. Hoạt động dạy học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.1’

2. Kiểm tra bài cũ:3’

(35)

- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn bài chú chim nhỏ dể thương.

- Gv nhận xét.

3. Nội dung bài mới :2’

- Gv giới thiệu bài: Gv thuýêt trình.

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường.15’

- Gv đàn cho hs hát bài hát.

- Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách .

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát .

- Gv cho tổ hát và vận động phụ hoạ.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân .15’

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

- Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ

- 3 hs biểu diễn .

- Hs hát theo hướng dẫn của gv.

- Hs hát và gõ đệm theo phách.

- Tổ hát và tổ gõ đệm theo phách.

- Hs hát và vận động.

- Hs biểu diễn theo nhóm luân phiên.

- Hs hát.

- Nhóm, bàn hát.

- Tổ hát và gõ theo nhịp.

- hs lắng nghe

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

(36)

theo bài hát.

- Gv cho tổ hát và vận động phụ hoạ.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố - Dặn dò:4’

- Gv củng cố lại nội dung bài học . - Gv đàn cho hs hát lại bài hát . - Nhắc hs về học bài .

- Xem trước bài mới bài hát :Chim chích bông” .

- Gv nhận xét giờ học.

- Hs hát kết hợp vận động.

- Hs biểu diễn theo nhóm.

-Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv.

-Hs nghe và lĩnh hội.

______________________________________________________

Khối 3:

Ngày soạn:9/3/2018

Ngày giảng: 3A. thứ 4: 14/3/2018 3B. thứ 2:12/3/2018

Âm nhạc

Tiết 25 : HỌC HÁT BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ

I. Mục tiêu : 1. kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca( chú ý những chỗ có luyến âm và ngắt câu ); hát đồng đều, rõ lời .

2. Kĩ năng :

- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài . 3.Thái độ:

- Giáo dục tinh thần chăm học, chăm làm cho học sinh.

II. Giáo viên chuẩn bị .

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách . - Tranh minh hoạ bài hát . III. Hoạt động dạy học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức .1’

2. Kiểm tra bài cũ :4’

- Em hãy viết các hình nốt nhạc sau?

Nốt Son trắng Nốt La đen Nốt Son móc đơn

- 2 em lên bảng thực hiện.

(37)

- Gv nhận xét.

3. Nội dung bài mới :

- Gv giới thiệu bài mới: gv thuyết trình.2’

* Hoạt động 1 : Dạy hát: Bài Chị ong nâu và em bé .15’

- Gv hát mẫu .

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- Gv cho hs luyện thanh . - Dạy hát từng câu :

Câu 1 : Chị ong nâu nâu…..bay đi đâu . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2 : Chú gà trống mới gáy….chị bay . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 . - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 . Câu 3 : Bé ngoan của chị…..nuôi đời . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Chị vâng theo….không nên lười . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 . - Gv cho hs hát ghép toàn lời 1.

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn lời 1.

- Hs nghe .

- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của gv.

- Hs luyện thanh . - Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát ghép .

- Tổ, bàn hát ghép câu 1và câu 2.

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe và lĩng hội.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

-Hs hát ghép câu 3 và câu 4.

-hs thực hiện

(38)

- Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm .10’

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp, tiết tấu.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét.

4. Củng cố - Dặn dò:5’

- Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

- Nhắc hs về học bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Nhóm, cá nhân hát.

- Hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Hs hát và gõ đệm theo phách . - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách .

- Hs biểu diễn theo nhóm .

- Hs hát tập thể.

- Hs nghe và lĩnh hội.

__________________________________________________________________

Khối 4

Ngày soạn:9/3/ 2018

Ngày giảng: 4A. thứ 2:12/3/2018 4B. thứ 4: 14/3/2018

Âm nhạc

Tiết 25: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG,BÀN TAY MẸ CHIM SÁO

NGHE NHẠC

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

nhạc sĩ đã tìm cảm hứng từ các bài thơ để sáng tác thành bài hát. Phổ nhạc theo thơ là một phương pháp sáng tác bài hát được sử dụng có hiệu quả và khá phổ biến...

C: C: Bài hát nói lên ước mơ của tuổi thơ được sống trong hoà Bài hát nói lên ước mơ của tuổi thơ được sống trong hoà bình và tình bạn bè thân ái. bình và

- Người dân tộc thiểu số thường sinh sống ở các vùng núi cao.... CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở

Dựa trên kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ truyền hình FPT Play Box của công ty cổ phần FPT đối với khách hàng trên địa

Đối với những NĐT cá nhân mới chưa có kinh nghiệm trên thị trường chứng khoán, việc đưa ra quyết định đầu tư bao gồm mua, bán hay nắm giữ chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố về

Nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu chính là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn thành phố Cần Thơ,

cho thấy các thời điểm phun GA 3 khác nhau trong thí nghiệm có ảnh hưởng tương tự nhau tới số lượng quả trên cây của cam Sành.. Các nồng độ phun GA 3 có ảnh

Kết quả cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến Thôi thúc mua hàng ngẫu hứng- theo tầm quan trọng giảm dần: Thuộc tính công ty và sản phẩm, Thời lượng xem chương