• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: Ngày 22/11/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 25/11 /2019 1C- Tiết 1; 1B- Tiết 3 Thứ 4/ 27/11 /2019 1A- Tiết 2

CHỦ ĐỀ 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.

- Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.

- Biết gắn kết hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác để sang tạo ra hình ảnh của các con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp:

+ Gợi mở + Trực quan

+ Luyện tập , thực hành - Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị:

- GV: Sách Học Mĩ thuật lớp 1. Hình ảnh minh họa.

- HS: + Sách Học Mĩ thuật lớp 1. Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, hồ dán….

IV. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức lớp ( 1;) 2. Kiểm tra đồ dùng học tập ( 1')

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Khởi động: ( 1')

- Gv cho 4 học sinh lên bảng vẽ cách hình cơ bản

- GV nhận xét và gới thiệu bài.

2. Tìm hiểu: (5')

- Hãy cho biết hình dạng của các đồ vật, sự vật trong tự nhiên?

- Em nhận ra hình gì không?

-Các hình ảnh đó được tạo nên bởi các hình gì?

3. Hướng dẫn thực hiện: ( 6')

- Những hình ảnh nào trong thiên nhiên và trong cuộc sống có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác?

- Em còn biết những hình ảnh nào khác cũng có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật

- 4 hs vẽ hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật

- Quan sát hình 3.1, thảo luận, trả lời

-Quan sát hình 3.2 và trả lời

- Quan sát hình 3.3, thảo luận, trả lời để tham khảo cách thực hiện

(2)

và hình tam giác?

- Em nhận ra được đồ vật gì, con vật gì?

- Em thích nhất sản phẩm nào? Chúng tạo ra bằng những hình gì?

-Em làm thế nào để có được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác?

-Em làm thế nào để sáng tạo ra một đồ vật, con vật hay một hình ảnh trong tự nhiên từ các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác?

-Em định sáng tạo ra đồ vật gì? Con vật gì?

Hình ảnh gì?

-Em sẽ sử dụng những hình ảnh gì để tạo ra sản

* Rút ra ghi nhớ

4. Hướng dẫn thực hành: ( 17')

- Yêu cầu HS cắt, xé…thành những hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.

- Xếp các hình tạo thành sản phẩm theo ý thích - Theo dõi, giúp đỡ

5. Nhận xét, đánh giá: ( 5')

- Hướng dẫn hs trưng bày sản phẩm.

- Hướng dẫn hs tự đánh giá theo các gợi ý:

Em có thích khi làm ra các sản phẩm này không?

Em đã tạo ra sản phẩm gì?

- Em làm như thế nào để có được sản phẩm này?

- Em thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì sao?

- Quan sát hình 3.4, trả lời

- Lắng nghe

- Thực hành

- HS thuyết trình về sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn.

Ngày soạn: 22/ 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 25/ 11/ 2019 2D- T2 Thứ 4 /27/ 11/ 2019 2A- T4

Thứ 6/29/ 11/ 2019 2B- T1; 2C-T3 Bài 12: Vẽ theo mẫu

VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI I. Mục tiêu:

+ Hs bình thường:

- Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.

- Biết cách vẽ lá cờ.

- Tập vẽ một lá cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội.

- Hiểu ý nghĩa một số loại lá cờ để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

(3)

+ Hs khuyết tật:

- Dưới sự giúp đỡ của GV học sinh nhận biết và tập vẽ lá theo ý thích.

II. Chuẩn bị:

GV: - Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh một số loại cờ.

HS : - Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu.

III. Hoạt động dạy - học:

1.Tổ chức lớp. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp.

2.Kiểm tra đồ dùng. ( 1’)

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.

3.Bài mới

Giới thiệu bài ( 1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT Hoạt động của

HSKT 1. Quan sát, nhận xét ( 5’)

* Giới thiệu các loại cờ trên phông chiếu ở PHTM:

- Cờ tổ quốc hình gì?

- Nền cờ màu gì?

- ở giữa nền cờ có gì?

- Cờ lễ hội như thế nào?

- Giáo viên cho HS xem xét một số hình ảnh về các ngày lễ hội để HS thấy được hình ảnh, màu sắc lá cờ trong ngày lễ hội đó.

2. Hướng dẫn cách vẽ lá cờ( 6’)

* Hướng dẫn cho các em cách vẽ trên bảng:

- Cờ Tổ quốc:

+ Vẽ lá cờ hình chữ nhật trước + Vẽ ngôi sao ở giữa

+ Vẽ màu:* Nền màu đỏ tươi.Ngôi sao màu vàng.

- Cờ lễ hội:

Cờ lễ hội có 2 cách vẽ:

+Vẽ hình bao quát, vẽ tua trước, vẽ hình vuông trong lá cờ sau.

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nền đỏ có ngôi sao vàng năm cánh ở giữa.

+ Cờ lễ hội có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau - Quan sát

- Hs quan sát

- Quan sát

+ HS quan sát, lắng nghe

- Hs quan sát

- Quan sát

- Quan sát

(4)

+ Vẽ hình bao quát trước, vẽ hình vuông, vẽ tua sau.

3. Hướng dẫn thực hành (17’) - Giáo viên gợi ý để HS:

+ Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ định vẽ (có thể vẽ cờ đang bay).

+ Vè màu đều, tươi sáng.

+ Gv gọi 3 em lên bảng vẽ bài - Quan sát từng bàn để giúp đỡ HS hoàn thành bài tại lớp.

Học sinh tập vẽ một lá cờ và vẽ màu.

- 3 hs lên bảng tập vẽ lá cờ

- Vẽ lá cờ theo ý thích dưới sự giúp đỡ của gv 4. Nhận xét,đánh giá.( 3’)

- Thu một số bài đã hoàn thành chiếu trên phông chiếu và gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại. ( Bố cục, màu sắc, đặc điểm của cờ)

- Yêu cầu học sinh chọn ra một số bài vẽ đẹp - Nhận xét giờ học và động viên HS.

5. Dặn dò: ( 1’) - Quan sát vườn hoa, công viên.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ sau Ngày soạn: 24/11/2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 27/11/2019 3C- T1; 3A -T3 Thứ 6 ngày 29/11/2019 3B -T2

Bài 12: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

I. Mục tiêu:

+ Hs bình thường:

- HS hiểu nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam - Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Tập vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.

- Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo.

+ Hs khuyết tật:

- Dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của gv, hs tập vẽ một hình ảnh đơn giản về cô giáo.

II.Chuẩn bị:

GV: - Tranh về đề tài ngày 20 - 11

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.

III. Hoạt động dạy-học chủ yếu:

1.Tổ chức lớp. (1’)

(5)

2.Kiểm tra đồ dùng- bài cũ: ( 2’) - Gọi 1, 2 hs nêu cách vẽ cành lá?

- GV nhận xét.

3.Bài mới.

Giới thiệu bài ( 1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT 1. Tìm, chọn nội dung đề tài ( 5’)

Giáo viên giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS nhận ra:

+ Tranh về ngày 20 - 11 có những hình ảnh gì?

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

+ Màu sắc?

-Em hãy kể lại một số hoạt động và các hình ảnh, màu sắc ngày 20/11.

- Giáo viên kết luận: Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20 -11, Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ; Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của giáo viên và HS; Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa ....); Thể hiện tình cảm yêu quý của HS đối với thầy giáo, cô giáo.

2. Cách vẽ ( 6’)

- Để vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam em sẽ vẽ như thế nào?

- Gv nhận xét, hướng dẫn cách vẽ trên bảng qua các bước:

+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:

- Cô giáo và các bạn học sinh.

- Cô giáo và các bạn học sinh là hình ảnh chính. Bàn nghế, cây cối,..là hình ảnh phụ - Rực rỡ.

- Mít tinh kỉ niệm, tặng hoa, chúc mừng, hoạt động văn nghệ…

- Lắng nghe

- Hs nêu.

- HS quan sát- nhắc lại cách vẽ

+ Chọn nội dung để vẽ tranh.

+ Phác mảng chính, mảng phụ trong tranh

+ Vẽ các hình ảnh chính, phụ.

+ Chỉnh sửa cho rõ nội dung + Vẽ màu theo ý thích.

- Chú ý cách vẽ hình ảnh chính để làm nổi bật n/dung.

-Vẽ màu kín tranh và có đậm nhạt.

+ HS quan sát và lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(6)

- GV yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ.

- Giáo viên cho xem một số bài vẽ của HS lớp trước để các em học tập cách vẽ.

3. Thực hành ( 17’)

- GV yêu cầu HS làm bài thực hành vào vở tập vẽ.

- GV đến từng bàn để hướng dẫn, giúp đỡ.

- Sửa bài khi cần thiết

- Quan sát

- Tập vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.

- Quan sát

- Tập vẽ hình ảnh đơn giản về cô giáo 4. Nhận xét,đánh giá. ( 3’)

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ về:

+ Nội dung (rõ hay chưa rõ). Các hình ảnh (sinh động).

+ Màu sắc (tươi vui).

- Học sinh tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng.

- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có tranh đẹp.

5. Dặn dò HS ( 1’)

- Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí.

Ngày soạn : 23/11/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 26/ 11 /2019 4C-T1

Thứ 5 ngày 28/11/2019 4A- T2; 4B-T3

Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SINH HOẠT

I. Mục tiêu:

+ Hs bình thường+ Hs Hà Anh:

- Học sinh hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.

- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt.

- Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt.

- Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.

+ Hs khuyết tật:

- Dưới sự hướng dẫn, gợi ý, giúp đỡ của gv nêu được một vài hoạt động hàng ngày của bản thân và tập vẽ một dáng người đơn giản.

II. Chuẩn bị:

GV: - Một số tranh về đề tài sinh hoạt.

HS : - SGK, Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy - học:

1. Tổ chức. (2’)

2. Kiểm tra đồ dùng. ( 1’)

3. Bài mới.

Giới thiệu bài ( 1’)Gv giới thiệu trực tiếp vào bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT + Hs Hà Anh

Hoạt động của HSKT 1. Tìm chọn nội dung đề tài ( 5’)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở + HS quan sát tranh và trả + HS quan

(7)

trả lời câu hỏi:

+ Trong các bức tranh trên bức tranh nào vẽ về đề tài sinh hoạt?

Vì sao em biết.

+ Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường?

+ Các em quan sát tranh và cho cô biết nội dung của mỗi bức tranh.

+ Trong các bức tranh hình ảnh chính là gì và hình ảnh phụ là gì?

- Giáo viên tóm tắt và bổ sung, nêu các hoạt động diễn ra hàng ngày của các em như:=>Đi học, giờ học trên lớp, vui chơi ở sân trường, quét nhà, múa hát, nhảy dây, trồng cây, cho gà ăn, đi tham quan….

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.

2. Cách vẽ tranh (7’)

GV hướng dẫn vẽ trên bảng qua các bước:

+ Giáo viên cho xem các bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt của lớp trước để các em học tập cách vẽ.

- Yêu cầu 3 hs nhắc lại cách vẽ?

3. Thực hành: ( 17’)

GV hướng dẫn Hs tập vẽ bài, chỉnh sửa cho rõ nội dung - Quan sát, sửa bài khi cần thiết.

lời:

- Bức tranh số 3 vẽ về đề tài Sinh hoạt, vì vẽ hoạt động hàng ngày của con người.

+ Đi học, nấu cơm, rửa bát,...

+ Trả lời

+ Hình ảnh chính là con người, hình ảnh phụ là cỏ cây,..

- Chọn và nêu hình ảnh có trong tranh.

Hs quan sát và nhắc lại cách vẽ theo các bước:

- Chọn nội dung đề tài: Lao động, nhảy dây,..

- Phân mảng chính, phụ trong tranh.

- Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau để nội dung rõ và phong phú.Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.

- Chỉnh sửa

- Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt.

- Quan sát

- 3 Hs nhắc lại cách vẽ.

- Tập vẽ theo hướng dẫn

sát - Lắng nghe

- Kể một vài hoạt động của mình hàng ngày

- Lắng nghe

Hs quan sát, lắng nghe

- Quan sát

- Lắng nghe

- Tập vẽ một dáng người

(8)

4. Nhận xét,đánh giá. ( 3’)

- Gv cùng hs nhận xét, xếp loại một số bài về:

+ Bố cục?

+ Hình ảnh?

+ Máu sắc?

- GV nhận xét chung giờ học.

5.Dặn dò HS ( 1’):

- Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm.

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

Ngày soạn: 23/ 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 26 /11/2019 5C- T1 Thứ 4 ngày 27/ 11/ 2019 5A- T3 Thứ 5 ngày 28/11/2019 5B- T5

Bài 9: Thường thức mĩ thuật

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu: Hs bình thường+ Hs Phương Linh

- Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam

- Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc . - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.

II.Chuẩn bị:

GV- Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ.

- Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.

- SGK, SGV

HS - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ.

- Vở tập vẽ 5

III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:

1. Tổ chức lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(2,) - Đồ dùng học tập

- Nêu cách vẽ mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu ? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1,)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HSBT+

HS Phương Linh 1. Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ (5’)

- GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK.

- Các tác phẩm điêu khắc cổ do ai tạo ra ? - Các em thường thấy tượng và phù điêu ở đâu ?

- Các điêu khắc cổ thường thể hiện chủ đề gì ?

- HS quan sát.

- do các nghệ nhân dân gian tạo ra

- Thường thấy ở đình, chùa, lăng tẩm…

- Về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú

(9)

- Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ?

- Tượng và phù điêu khác tranh vẽ ở điểm nào?

2. Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng. ( 20’)

GV cho hs quan sát từng bức ảnh và cho hs thảo luận theo 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tượng Phật A-di đà + Nhóm 2: Tìm hiểu về tường Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về tượng Vũ nữ Chăm.

với các phiếu câu hỏi cho các nhóm như sau:

- Tượng được làm bằng chất liệu gì ? Được đặt ở đâu ?

- Nêu đặc điểm của bức tượng đó?

- Nêu cảm nhận của em về bức tượng?

+ GV cho các nhóm tự đọc câu hỏi và câu trả lời của nhóm mình.

+ GV nhận xét và cho 1 hs lên bảng giới thiệu về các bức tượng vừa quan sát.

+ GV nhận xét và giới thiệu về các bức tượng cho hs nắm được:

- Phật A- di- đà tọa trên tòa sen trong trạng thái thiền định, khuôn mặt, hình dáng chung biểu hiện vẻ dịu dàng, đôn hậu. Mắt hé mở, trên đầu có nhục khấu, tóc xoăn, tai dài, cổ cao ba ngấn. Hai tay đặt ở trong lòng, tay trái đặt lên tay phải. Thân phật mặc áo giao lĩnh ( y phục nhà phật) bên ngoài khoác một lớp áo nữa nhẹ nhoàng buông xõa. Phật tọa trên tòa sen hình bán cầu được trang trí bằng những lá sen úp và ngửa. Trên mỗi lá sen được trang trí bằng hình rồng cuốn. Chân bệ là một khối hình chóp, cắt thành bốn bậc, có bình đồ hình bát giác. Trang trí chân bệ là hình

rồng, sóng, mây, lửa chập chờn, vần vũ - Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay có nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay,

- Gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,…

- Tượng phù điêu là tác phẩm tạo hình có thể tạo ta bằng cách đục, đẽo, nặn với chất liệu gỗ, đá đồng, tranh vẽ trên mặt phẳng bằng chất liệu màu khác nhau.

- HS thành lập nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí của nhóm. Thảo luận và trả lời theo phiếu câu hỏi.

- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét và bổ sung thêm.

- Hs lắng nghe và nhận xét - Hs lắng nghe

(10)

tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật, có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và che chở cứu giúp mọi người trên thế gian. Các

cánh tay được xếp thành những vòng tròn như ánh hào quang tỏa sáng xung quanh Đức Phật, trong lòng mỗi bàn tay là một con mắt. Phật có nhiều mắt có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và có nhiều tay để có thể cứu khổ cứu nạn cho chúng sinh.

Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay là pho tượng cổ đẹp nhất của Việt Nam.

- Tượng Vũ nữ chăm diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động. với khuôn mặt đầy đặn, đầu đội mũ Mrần kiểu Kirata - Mukata có nhiều tầng, hai mắt mở to, sống mũi cao và nở rộng. Để làm đẹp và tô điểm thêm sự duyên dáng của các vũ nữ, nghệ nhân Champa đã khắc đôi bông tai bằng những tua sợi rất tinh tế và hài hòa. Ngoài ra, với đôi môi mỏng đang mỉm cười đã làm cho vũ nữ tăng thêm phần sinh động.

Eo lưng thon thả cùng với bắp tay, bắp đùi tròn và cả thân mình bắt nhịp như rung bật theo từng động tác múa điệu nghệ khoe diễn những đường cong kiều diễm. Bức tượng có bố cục cân đối, hình khối chắc khỏe nhưng rất mềm mại, tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc chăm. Tượng Vũ nữ Chăm là bức tượng đẹp nhất của nghệ thuật điêu khắc Chăm.

- GV cho hs quan sát phù điêu Chèo thuyền và đá cầu

- Phù điêu chèo thuyền được trạm trên chất liệu gì ? ở đâu ?

- Phù điêu chèo thuyền có nội dung gì nổi bật?

- Em thấy cảnh chèo thuyền diễn ra ở đâu?

- GV cho hs làm động tác chèo thuyền và GV giáo dục phòng chống đuối nước cho hs.

- Phù điêu đá cầu được trạm trên chất liệu gì ? ở đâu?

- Phù điêu đá cầu có nội dung gì nổi bật?

- Quan sát và trả lời

(11)

- Nêu cảm nhận của em về 2 phù điêu vừa quan sát.

- Địa phương em có tác phẩm điêu khắc cổ nào không ? Tên của tác phẩm là gì ? Đang được đặt ở đâu ? Chất liệu ?- Hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về tác phẩm đó ? GVKL: - Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc,

Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mội người dân Việt Nam

- Lắng nghe

3. Nhận xét, đánh giá ( 3’) - Nhận xét chung tiết học.

- Khen những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.

4. Dăn dò: ( 1’)

- Sưu tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ.

- Sưu tầm một số bài trang trí của HS lớp trước.

Ngày soạn: 23/11/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 26/11/2019 3B- T1

TIẾT 12: CẮT, DÁN CHỮ I ,T ( Tiết 2) I. Mục tiêu:

- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.Kẻ cắt dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

- HS khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.

- HS yêu thích cắt, dán chữ.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng.

Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.

- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1') 2. KT bài cũ ( 5')

- Kiểm tra các thao tác cắt chữ I,T - GV cùng Hs nhận xét.

3. Bài mới:

+ Giới thiệu bài ( 1')

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Thực hành ( 24')

(12)

- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.

- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I , T theo quy trình.

- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.

- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.

2. Nhận xét- Đánh giá ( 3') - Yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm

- GV hướng dẫn Hs nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn

- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của Hs 3. Dặn dò (1')

- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.

- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau

- Nhắc lại cách thực hiện.

- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T.

- Lắng nghe

- HS thực hành cắt, dán chữ I, T.

- Trưng bày

- Nhận xét sản phẩm của bạn - Lắng nghe

- Lắng nghe

KĨ THUẬT LỚP 4 TUẦN 12 Ngày soạn: 23/11/2019

Ngày giảng : Thứ 3 ngày 26/ 11/ 2019 4C- T2; 4B- T3 Thứ 5 ngày 28/11/2019 4A- T1

Tiết 12: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT Tiết 12: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT

THƯA ( T3) THƯA ( T3) I. Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

+ Hs bình thường+ Hs Hà Anh:

+ Hs bình thường+ Hs Hà Anh:

- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

*Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được + Hs khuyết tật:

- Tập khâu đột thưa với sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ của gv.

II. Chuẩn bị:

II. Chuẩn bị:

+Giáo viên: Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột.

+Học sinh: Vải, kim chỉ, kéo, thước, phấn...

(13)

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ổn định lớp : ( 1') 2. Kiểm tra bài cũ ( 5')

- GV kiểm tra đồ dùng hs chuẩn bị

- Nêu quy trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- GV nhận xét

3. Giới thiệu bài: ( 1')

Hoạt động của giáo viên HSBT+ Hs Hà Anh HSKT 1.Hướng dẫn học sinh thực hành

( 21')

- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải.

-Giáo viên nhận xét, củng cố cách khâu theo các bước:

+ B1: Gấp mép vải

+ B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa

-Giáo viên nhắc lại một số điểm cần lưu ý như tiết 1

- GV nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm

-Giáo viên quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng và chỉ dẫn thêm cho học sinh

2. Nhận xét đánh giá ( 4')

- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành

-Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá -Giáo viên cùng hs nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh - GV nhận xét chung tiết học 3. Củng cố, dặn dò ( 3')

- Yêu cầu hs nêu lại phần nghi nhớ - Nhắc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.

- 2 học sinh đọc ghi nhớ - 1 học sinh thực hiện thao tác

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh thực hành

- Trưng bày và đánh giá - Lắng nghe.

- Hs nhận xét.

- Hs nêu.

- Hs lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Tập khâu đột thưa với sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ của gv

- Quan sát - Lắng nghe

- Lắng nghe

Ngày soạn: 23/11/2019

Ngày giảng : Thứ 3 ngày 26/ 11/ 2019 5A- T4 ( S); 5B- T2 ( C) Thứ 4 ngày 27/11/2019 5C- T1

TIẾT 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( 1) TIẾT 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( 1) I. Mục tiêu: Hs bình thường+ Hs Phương Linh:

I. Mục tiêu: Hs bình thường+ Hs Phương Linh:

(14)

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.

- Có ý thức giúp đỡ gia đình, ý tức tự phục vụ, rèn đôi tay khéo léo.

II. Chuẩn bị:

II. Chuẩn bị:

- Một số sản phẩm khâu thêu đã học.

- Tranh minh họa nội dung bài của các bài đã học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Tổ chức lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’)

- Nêu cách tiến hành rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống?

- GV nhận xét

3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1,)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT+ HS Phương Linh

1. ôn tập những nội dung đã học: ( 10’ )

? Em hãy nêu các nội dung chính đã học trong chương 1?

? Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ; cách thêu dấu nhân.

- Giáo viên kết hợp cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh liên quan tới những nội dung đã học.

2. Thực hành (15')

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của làm sản phẩm tự chọn.

- Hs chọn sản phẩm để thực hiện.

3. Nhận xét - đánh giá (3’)

- GV cùng hs nhận xét, đánh giá sản phẩm các bạn đã thực hiện.

- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh.

4. Dặn dò (2’)

- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh.

- Về nhà chuẩn bị dụng cụ thực hành cho các giờ sau.

- Hs trả lời

- Nêu lại quy trình thực hiện.

- Quan sát.

- Lắng nghe.

- Hs thực hành.

- Trưng bày sản phẩm và nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe - Hs lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo viên cho học sinh quan sát và chia sẻ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.. -

[r]

Kiến thức: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.. PHƯƠNG PHÁP-

Kiến thức: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.. PHƯƠNG PHÁP-

Kiến thức: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.. PHƯƠNG PHÁP-

- Giáo viên cho học sinh quan sát và chia sẻ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.. -

cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác , bạn khác. Đạo

Hỏi diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương đó bằng bao nhiêu?. Câu 5: Người ta xây một bể bơi dạng hình lập phương