• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 19 : CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 19 : CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO "

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

K H T N 6

GV: Phạm Thị Ngọc

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CẦN GIỜ

TRƯỜNG THCS AN THỚI ĐÔNG

(2)

BÀI 19 : CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO

Thế giới tự nhiên rất kì diệu, có những loài sinh vật với kích thước khổng lồ như cá voi xanh, chiều dài có thể lên tới 30m.

Bên cạnh đó, có những sinh vật vô cùng nhỏ bé, rất khó để có thể quan sát bằng mắt thường mà phải nhờ đến sự phóng đại của kính hiển vi. Tại sao chúng có sự khác biệt về kích thước lớn đến như vậy?

Vấn đề sẽ được làm rõ trong chủ đề hôm nay :

CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

(3)

I. Cơ thể đơn bào:

1. Hãy chỉ ra đặc điểm chung nhất của các cơ thể trong hình 19.1a và 19.1b ?

2. Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không? Tại sao?

BÀI 19:

CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO

- Quan sát H19.1, thảo luận và trả lời câu hỏi:

CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

- Các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào gồm 3 thành phần chính là màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào (hay vùng nhân).

- Trùng roi và vi khuẩn không quan sát được bằng mắt thường vì cơ thể chỉ cấu tạo từ một tế bào, tế bào có kích rất rất bé. 3. Hãy kể tên một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên?

 Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình…

(4)

- Cơ thể đơn bào là cơ thể đƣợc cấu tạo từ một tế bào. Tế bào đó thực hiện đƣợc các chức năng của một cơ thể sống.

- Vd: Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục, tảo silic,…; vi khuẩn Escherchia coli (E. coli), vi khuẩn lao…

CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

BÀI 19:

CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO

I. Cơ thể đơn bào:

(5)

- Em hãy nêu điểm khác biệt về số lƣợng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong H19.1 và H19.2?

Hãy quan sát H19.1 và H19.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

 H19.1 là sinh vật đơn bào, cơ thể chỉ có 1 tế bào, thực hiện các chức năng sống đơn giản.

 H19.2 là sinh vật đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào, cấu tạo phức tạp, chuyển hoá thành nhiều cơ quan, hệ cơ quan để thực hiện các chức năng sống.

 Từ đó cho biết cơ thể đa bào là gì ?

- Cơ thể đa bào là cơ thể đƣợc cấu tạo từ nhiều tế bào, các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau

trong cơ thể.

II. Cơ thể đa bào:

(6)

- Xác định các cơ thể đơn bào, đa bào bằng cách hoàn thành bảng sau:

Cơ thể Số tế bào cấu tạo nên cơ thể

Là cơ thể

Đơn bào Đa bào Vi khuẩn E.coli

Cây bưởi Trùng roi Con ếch

Một tế bào

Nhiều tế bào

Trùng roi Con ếch

 

II. Cơ thể đa bào:

(7)

Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào, các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.

- Cơ thể thực vật được cấu tạo từ các loại tế bào: tế bào biểu bì, tế bào mạch dẫn, tế bào long hút,…

- Cơ thể động vật được cấu tạo từ các loại tế bào như: tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào biểu bì,…

II. Cơ thể đa bào:

Một số cơ thể đa bào như : Cây phương, cây hoa

hồng, con giun đất, ếch đồng...

(8)

- Hãy kể tên một số cơ thể sinh vật mà em không nhìn thấy bằng mắt thường?

Một số sinh vật không nhìn thấy bằng mắt thường:

trùng roi, amip, trùng sốt rét, vi khuẩn lao, vi khuẩn

tả,…

(9)

Bài Tập:

1/ 93

1/ Điểm giống nhau của cơ thể đơn bào và đa bào:

- Đều được cấu tạo tế bào - Thực hiện chức năng sống

2/ điểm khác nhau của cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào:

- Cơ thể đơn bào: Cơ thể cấu tạo từ 1 tế bào

- Cơ thể đa bào: cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau

Bài Tập:

2/ 93

1/ Sinh vật đơn bào:Trùng roi, trùng giày, tảo tam, vi khuẩn đường ruột

2/ Sinh vật đa bào: Cây bắp cải, cây ổi, con báo gấm, con ốc sên, con cua đỏ , con ngựa vằn,cây lua nước, cây dương xỉ

(10)

DẶN DÒ

- Học bài

- Làm bài tập 1, 2, SGK trang 93.

- Đọc trước bài 20: Các cấp độ

tổ chức trong cơ thể đa bào

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 9 [316090]: Trong quá trình phát triển phôi sớm ở ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu AaBbDdXY, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số tế bào

- Tế bào vi khuẩn ở bựa răng là tế bào nhân sơ: có kích thước nhỏ, khó quan sát cấu trúc tế bào, có hình dạng đa dạng, bắt màu đỏ với thuốc nhuộm fuchsine. - Tế bào

Hoạt động 2: Quan sát cơ thể đơn bào (mẫu nước ao, nước mẫu) Xem video và thực hiện yêu câu: https://youtu.be/ieKXx_d3yLg Quan sát và vẽ được một số cơ thể đơn bào (

- Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ, tế bào bạch cầu là tế bào nhân thực. - Có kích thước lớn hơn.. B/Câu hỏi giữa bài I. b) Mang thông tin di truyền. c) Bộ

* Trả lời: Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào phù hợp với từng chức năng mà tế bào đảm nhận giúp cơ thể sống trao đổi chất và chuyển hóa năng

Tế bào trong các cơ quan khác nhau của cơ thể có sự khác nhau về hình dạng, kích thước và chức năng: hồng cầu hình cầu; tế bào thần kinh có nhiều nhánh; tế bào biểu

- Khi sắp xếp xong, các nhóm có nhiệm vụ nêu chức năng của hệ cơ quan đã sắp xếp... BÀI 2: TỔ CHỨC CƠ THỂ

Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. Các loại tế bào khác nhau thường có