• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhân tế bào

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhân tế bào"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 (13/12 -> 18/12/2021)

TIẾT 57 – ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 7 A/. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:

- Ghi nhớ Bài 19, 20.

B/. BÀI TẬP:

1. Quan sát hình ảnh trùng roi và trả lời các câu hỏi.

a) Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì?

A. Lục lạp.

B. Nhân tế bào.

C. Không bào.

D. Thức ăn.

b) Chức năng của thành phần cấu trúc x là gì?

A. Hô hấp.

B. Chuyển động.

C. Sinh sản.

D. Quang hợp.

2. Hãy chọn đáp án đúng.

a) Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ A. hàng trăm tế bào.

B. hàng nghìn tế bào.

C. một tế bào.

D. một số tế bào.

b) ... cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường.

A. Không có.

B. Tất cả.

C. Đa số.

D. Một số ít.

c) Cơ thể nào sau đây là đơn bào?

A. Con chó.

B. Trùng biến hình.

C. Con ốc sên.

D. Con cua.

3. Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A. Hoa hồng.

B. Hoa mai.

C. Hoa hướng dương.

D. Tảo lục.

4. Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là

(2)

A. hệ cơ quan.

B. cơ quan.

C. mô.

D. tế bào.

5. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là A. tế bào.

B. mô.

C. cơ quan.

D. hệ cơ quan.

6. Cơ quan ở thực vật không bao gồm A. rễ và thân.

B. thân và lá.

C. chồi và rễ.

D. quả và hạt.

7. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm A. hệ rễ và hệ thân.

B. hệ thân và hệ lá.

C. hệ chồi và hệ rễ.

D. hệ cơ và hệ thân.

8. Quan sát một số cơ quan trong hình sau:

(1) (2) (3) (4) (5) a) Cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào sau đây?

A. Hệ tuần hoàn.

B. Hệ thần kinh.

C. Hệ hô hấp.

D. Hệ tiêu hoá.

b) Hệ tiêu hoá gồm cơ quan nào?

A. (2).

B. (3).

C. (4).

D. (5).

c) Cơ quan (3) thuộc hệ cơ quan nào sau đây?

A. Hệ tuần hoàn.

B. Hệ thần kinh.

C. Hệ hô hấp.

D. Hệ tiêu hoá.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

III. Trong khi tham gia lớp học, nếu bị thoát ra khỏi lớp sẽ tiếp tục đăng nhập lại với ID của tiết học để tiếp tục tham gia lớp học.. 2. HS có ý thức không tốt sẽ bị

Bài 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm (đã học trong học kì I), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hoá)?. Tên các con vật Các con

- Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen vật rất hăng, lăn xả vào ông Cản Ngũ mà vật. Còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, không chống đỡ gì. - Lúc đầu

Bác kim giờ thận trọng Bộ kim giây tinh nghịch Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích. Đi từng bước,

Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa?c. Ông trời

Con hãy đọc câu thơ sau và cho biết những sự vật nào được nhân hóa ?... Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng

Chóng gäi nhau, trªu ghÑo nhau, trß chuyÖn rÝu rÝt.. Ngµy héi mïa

Câu 3 (trang 62 sgk Tiếng Việt 3): Dựa vào bài Hội vật, hãy trả lời câu hỏi : a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?. b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt