• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 21:

Tiết 42

CHỦ ĐỀ : BÀI TIẾT CƠ THỂ(3T) Chương VII : BÀI TIẾT

Bài 38:

BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I/ MỤC TIÊU ;

- Trình bày được khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống , các hoạt động bài tiết chủ yếu và hoạt động quan trọng .

- Xác định được trên hình và trình bày được bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu . - Biết cách học tập theo nhóm .

- Rèn một số thao tác tư duy : phân tích ,tổng hợp ,so sánh,khái quát hoá . - Rèn luyện kĩ năng quan sát.

Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh , đảm bảo cho sự phát triển bình thường của cơ thể . - Trình bày được :

 Quá trình tạo thành nước tiểu

 Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu.

 Quá trình thải nước tiểu . - Chỉ ra sự khác biệt giữa :

 Nước tiểu đầu và huyết tương .

 Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức . - Biết cách học tập theo nhóm .

- Rèn một số thao tác tư duy : phân tích ,tổng hợp ,so sánh,khái quát hoá . - Rèn luyện kĩ năng quan sát.

Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh , đảm bảo cho sự phát triển bình thường của cơ thể . - Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó.

- Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở khoa học của chúng.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ với thực tế.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.

Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.

(2)

Tuần 22: 17/2-21/2/2020 Tiết 44

Bài 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở bài: Hoạt động bài tiết có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Làm thế nào để có một hệ bài tiết nước tiểu khoẻ mạnh  Bài mới

Tiết 3 Bài 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Hoạt động 1

MỘT SỐ TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY HẠI CHO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Mục tiêu: Hiểu được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu qủa của nó.

TIỂU KẾT :

- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu.

+ Các vi khuẩn gây bệnh + Các chất độc trong thức ăn + Khẩu phần ăn không hợp lí.

Hoạt động 2

XÂY DỰNG CÁC THÓI QUEN KHOA HỌC ĐỂ BẢO VỆ HỆ BÀI TIẾT

Mục tiêu: Trình bày được cơ sở khoa học và thói quen sống khoa học. Tự đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học.

TIỂU KẾT :

. Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.

. Khẩu phần ăn uống hợp lí

. Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu.

Câu hỏi :

_ Hãy nêu 1 số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?

_ Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, cần xây dựng những thói quen sống khoa học nào ?

(3)

Tuần 22:

Tiết 45

Chương VIII: DA

Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA

I. MỤC TIÊU

- Mô tả được cấu tạo của da.

- Thấy rõ mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.

- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.

Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da.

Mở bài: Ngoài chức năng bài tiết và điều hoà thân nhiệt da còn có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?

Hoạt động 1 CẤU TẠO CỦA DA TIỂU KẾT :

- Da cấu tạo gồm 3 lớp:

+ Lớp biểu bì:

. Tầng sừng

. Tầng tế bào sống.

+ Lớp bì:

. Sợi mô liên kết . Các cơ quan.

+ Lớp mỡ dưới da: gồm các tế bào mỡ.

Hoạt động 2

CHỨC NĂNG CỦA DA TIỂU KẾT :

- Chức năng của da:

+ Bảo vệ cơ thể.

+ Tiếp nhận kích thích xúc giác.

+ Bài tiết.

+ Điều hòa thân nhiệt.

- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp con người.

Câu hỏi:

- Da có cấu tạo như thế nào ? Có nên trang điểm bằng cách kẻ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày để tạo dáng không ? Vì sao ?

- Da có những chức năng gì ? Những đặc điểm cấu tạo nào của da thực hiện những chức năng đó ?

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp vaø kó naêng thöïc haønh keû, caét, daùn chöõ cuûa hoïc sinh.. + Daën doø hoïc sinh oân laïi caùc baøi trong chöông

Sau khi ñöôïc hoïc Ñieàu leä vaø tìm hieåu veà Ñoäi, em thaáy Ñoäi Thieáu nieân Tieàn phong laø moät toå chöùc toát nhaát giuùp em reøn luyeän, hoïc taäp vaø

Muoán xöông phaùt trieån toát chuùng ta caàn coù thoùi quen ngoài hoïc ngay ngaén, khoâng mang vaùc naëng, ñi hoïc ñeo caëp treân hai vai….. Chuùng ta caàn phaûi laøm

Neâu vai troø, taàm quan troïng cuûa vieäc baûo veä moâi tröôøng ñoái vôùi cuoäcsoáng chuùng ta: “ Baûo veä moâi tröôøng laø baûo veä chính cuoäc soáng cuûa

Xaây döïng nhaø tieâu töï hoaïi, nhaø tieâu hai ngaên ñeå phaân khoâng thaám xuoáng ñaát vaø laøm oâ nhieãm nguoàn nöôùc.. -Caûi taïo vaø baûo veä heä

Sau khi ñöôïc hoïc Ñieàu leä vaø tìm hieåu veà Ñoäi, em thaáy Ñoäi Thieáu nieân Tieàn phong laø moät toå chöùc toát nhaát giuùp em reøn luyeän, hoïc taäp

1) Giôùi thieäu baøi: Tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ keå nhöõng caâu chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc veà du lòch, thaùm hieåm. Ñeå keå ñöôïc, caùc em

• ÔÛ caùc nöôùc phaùt trieån, trong khu xöû lyù nöôùc thaûi, khí sinh hoïc ñöôïc söû duïng ñeå chaïy maùy bôm buøn/nöôùc thaûi vaø caáp nhieät cho heä thoáng xöû lyù kî