• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương X: NỘI TIẾT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương X: NỘI TIẾT"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 54:

VỆ SINH HỆ THẦN KINH

I. MỤC TIÊU

- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ.

- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh.

- Nêu rõ được tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khỏe và hệ thần kinh.

- Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cho học tập.

- Rèn kỹ năng tư duy, khả năng liên hệ thực tế.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.

- Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ.

- Có thái độ kiên quyết tránh xa ma tuý.

Mở bài: Hệ thần kinh có vai trò điều khiển, điều hoà và phối hợp sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể  làm thế nào để hệ thần kinh hoạt động tốt  bài mới.

Hoạt động 1

Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE Tiểu kết:

- Ngủ là quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.

- Biện pháp để có giấc ngủ tốt:

+ Cơ thể sảng khoái.

+ Chỗ ngủ thuận tiện.

+ Không dùng các chất kích thích như chè, cà phê..

+ Tránh các kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ.

Hoạt động 2

LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI HỢP LÝ Tiểu kết:

- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh.

- Biện pháp: 3 biện pháp SGK tr. 172.

Hoạt động 3

TRÁNH LẠM DỤNG CÁC CHẤT KÍCH THÍCH VÀ ỨC CHẾ ĐỐI VỚI HỆ THẦN KINH

(2)

Bảng 54

Loại chất Tên chất Tác hại

Chất kích

thích - Rượu

- Nước chè, cà phê

- Hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém

- Kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ.

Chất gây

nghiện - Thuốc lá - Ma tuý

- Cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư. Khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém.

- Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách..

Câu hỏi :

1. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?

2. Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm những vấn đề gì? Tại sao?

3. Em hãy đề ra kế hoạch cho bản thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập ..?

(3)

Chương X: NỘI TIẾT

Bài 55

: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT

I. MỤC TIÊU

- Trình bày được sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.

- Nêu được tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng.

- Trình bày được tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết, từ đó nêu rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống.

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.

Mở bài: Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các quá trình sinh lý trong cơ thể. Vậy tuyến nội tiết là gì? Có những tuyến nội tiết nào?

Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI TIẾT Tiểu kết:

- Tuyến nội tiết sản xuất các hoóc môn theo đường máu (đường thể dịch) đến các cơ quan đích.

Hoạt động 2: PHÂN BIỆT TUYẾN NỘI TIẾT VỚI TUYẾN NGOẠI TIẾT Mục tiêu: - Phân biệt được tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết.

- Nắm được vị trí của các tuyến nội tiết chính.

Tiểu kết:

- Tuyến ngoại tiết: Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động.

- Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích.

- Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết. Ví dụ: tuyến tụy.

- Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là hoóc môn.

Hoạt động 3 HOOC MÔN

Mục tiêu: Trình bày được tính chất, vai trò của hoóc môn, từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết.

Tiểu kết:

a.Tính chất của Hoóc môn

- Mỗi Hoóc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.

- Hoóc môn có hoạt tính sinh học rất cao.

- Hoóc môn không mang tính đặc trưng cho loài.

b. Vai trò của Hoóc môn

(4)

- Duy trì tính ổn định môi trường bên trong cơ thể.

- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

Câu hỏi :

1. Hoàn thành bảng sau

Đặc điểm so sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết - Khác nhau

+ Cấu tạo + Chức năng - Giống nhau

2. Nêu vai trò của Hoóc môn, từ đó xác định tầm quan trọng củahệ nội tiết?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hoïc toaøn boä noäi dung HKII, chuaån bò tieát Kieåm tra HKII (chung ÑS).. - Chuaån bò tieát: Traû baøi

Neâu vai troø, taàm quan troïng cuûa vieäc baûo veä moâi tröôøng ñoái vôùi cuoäcsoáng chuùng ta: “ Baûo veä moâi tröôøng laø baûo veä chính cuoäc soáng cuûa

Ở giöõa khaên ngöôøi ta theâu hoïa tieát trang trí hình thoi coù caùc ñöôøng cheùo baèng chieàu daøi vaø chieàu roäng cuûa hình chöõ nhaät.. Tính dieän

- Thaân ñöôïc phuû baèng vaûy laø nhöõng taám xöông moûng xeáp nhö maùi ngoùi. - Beân ngoaøi vaûy laø lôùp da moûng coù caùc tuyeán tieát chaát

-Voøng tuaàn hoaøn lôùn: ñöa maùu chöùa nhieàu khí oâxi vaø chaát dinh döôõng töø tim ñi nuoâi caùc cô quan cuûa cô theå, ñoàng thôøi nhaän khí caùc-boâ-níc vaø chaát

Bieát vai troø cuûa bieån, ñaûo vaø quaàn ñaûo ñoái vôùi nöôùc ta, kho muoái voâ taän, nhieàu haûi saûn, khoaùng saûn quyù, ñieàu haøo khí haäu, coù nhieàu

 Hoaï tieát thöôøng ñôn giaûn vaø caân ñoái Hoaï tieát thöôøng ñôn giaûn vaø caân ñoái hôn hình daùng thaät.. hôn hình

9 Quaù trình ñaøo thaûi (baøi tieát, chuyeån hoùa sinh hoïc) cuõng xaûy ra ñoàng thôøi ñeå loaïi thaûi caùc chaát töø maùu cuõng nhö töø caùc cô quan... Lieân