• Không có kết quả nào được tìm thấy

fĐỀ KIỂM TRA HÌNH 1 TIẾT CHƯƠNG I Đề 1 :

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "fĐỀ KIỂM TRA HÌNH 1 TIẾT CHƯƠNG I Đề 1 : "

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

fĐỀ KIỂM TRA HÌNH 1 TIẾT CHƯƠNG I Đề 1 :

Bài 1: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm dần:

a/ sin13o, sin25o33’, cos43o, cos18o35’

b/ tg40o, cotg28o, cotg37o, tg56o Bài 2: Không sử dụng máy tính. Hãy tính

a/ A= sin240o + sin250o - tg30o - cot2tgg4248 + cotg60o b/ B= sin4x + cos4x + 2sin2xcos2x

Bài 3: Cho ABCvuông tại A có AH là đường cao. Biết AB=15cm, AC=20cm

a/ Tính AH, BH

b/ Chứng minh rằng: AH = cotgBBCcotgC c/ Vẽ HDAB & HEAC. Tính SBDEC

d/ Gọi M là giao điểm DE&BC, vẽ AI là trung tuyến của

ABC. CMR: MD – ME = MI2 – IC2

Đề 2

:

Bài 1: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:

a/ cotg25o, tg32o, cotg18o, tg44o, cotg62o b/ sin47o20’, cos72o45’, cos43o40, sin18o15’

Bài 2: Không sử dụng máy tính. Hãy tính

a/ A= sin25o + sin225o + sin245o + sin265o + sin285o b/ B= sin210o + sin280o + tg35o – cotg45o – cotg55o Bài 3: Cho ABCcó độ dài 3 cạnh là AB=90cm; BC=15cm;

AC=12cm. Vẽ AHBC

a/ CMR: ABC vuông & tính độ dài AH b/ Gọi E, F là hình chiếu của H lên AB, AC.

CMR: AEFđồng dạngACB. Tính số đo góc AEF ? c/ CMR: AH3=SAEHF.BC

d/ Cho AD là phân giác của ABC (D

BC).

CMR: AD2 AB1 AC1

(2)

Đề 3

:

Bài 1: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:

a/ cotg70o, tg33o, cotg55o, tg28o, cotg40o b/ cos48o, sin39o, sin70o, cos35o, sin35o Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

A= cotg27o.cotg60o.cotg63o + sin244o + sin246o Bài 3: Cho ABC nhọn, đường cao AH

a/ Chứng minh sinA + cosA >1

b/ Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.

Chứng minh: AM.AB = AN.AC c/ CMR: AH cotgBBCcotgC

d/ Cho BC = 12cm, B = 60o, C = 45o. Tính SABC

Đề 4

:

Bài 1: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm dần:

a/ tg37o, cotg49o, tg25o, cotg15o, tg72o b/ sin24o, cos35o, sin54o, cos70o, sin78o Bài 2: Tính:

A= 3sin243o – tg38o + 3cos247o + cotg52o - cottg28g62

Bài 3: Cho ABCvuông tại A có AB < AC, vẽ AH là đường cao a/ CMR: BH.BC = AH2 + BH2

b/ Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.

Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.

c/ CMR: AE.AB = AF.AC

d/ Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M. Gọi AI là đường trung tuyến của ABC. CMR: ME.MF = MI2 – IC2

(3)

Đề 5

:

Bài 1:

a/ Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần tg32o, cotg61o, cotg18o, tg50o, cotg9o

b/ Cho (0o < αo < 90o) biết sin 53 . Tính cosα, tgα, cotgα Bài 2: Không dùng máy tính bỏ túi và bảng số hãy tính:

a/ 2cotg37o.cotg53o + sin228o - cot3tgg5436 + sin262o

b/ sin212o+sin270o+sin235o+sin230o+sin278o–sin255o+sin220o

Bài 3: Cho ABC có 3 góc nhọn kẻ đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên cạnh AB, AC. Biết AH =8cm, AB = 10cm.

a/ Tính HB, HM, AM.

b/ CM: AM.AB = AN.AC => BA H M N H

c/ Kẻ NI AH, NKHC . CM: IK3=AC.AI.CK.

d/ CM: MN = AH.SinA

Đề 6

:

Bài 1: Sắp xếp theo giá trị giảm dần (không dùng máy tính):

a/ sin24o2’, cos35o, tg25o, sin54o10’, cos70o41’, sin78o b/tg12o, cotg27o, cotg36o, tg82o

Bài 2: Tính:

a/ cos2x – tg2x.cos2x

b/ 2(sin6x + cos6x) – 3(sin4x + cos4x)

Bài 3: Cho ABC nhọn, đường cao AK. Gọi M, N là hình chiếu của K trên AB và AC. Biết KN=12cm, AN=16cm.

a/ Tính AC, KC

b/ Tính sin AN M , tgAN M c/ Chứng minh sinACB sinABC d/ Chứng minh sinA + cosA >1

(4)

Đề 7

:

Bài 1: Không dùng bảng và máy tính sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

a/ sin32o48’, cos28o36’, sin51o, cos65o17’.

Bài 2: Tính:

a/A = 2cotg37o.cotg53o + sin28oo o

g tg

36 cot

54

3 + sin262o

b/ Cho tgx = 3. Tính B=

x x

x x

3 3

3 3

cos sin

cos sin

c/ C = tg2x – sin2x.tg2x + cos2x

Bài 3: Cho ABC, đường cao BH, biết AB=21cm, BC = 28cm, AC = 35cm

a/ Tính ABC và đường cao BH

b/ Từ H vẽ HM vuông góc BA và HB vuông góc BC (M

BA; N

BC). Chứng minh BM.BA = BN.BC c/ Chứng minh BH3=AC.BM.BN

d/ Chứng minh

CN AM CB

AB33

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI 1 TIẾT (SỐ 1) Đề 1

:

Bài 1: Tính (rút gọn)

a/ 23421 122 752 27 c/ (3 2)2 64 2

b/ 2 3

3 2 3 2

3 2

d/ 62 5 13 48

Bài 2: Tìm x

a/ (x2)2 4x24x10

b/ x52 4x2031 9x4512 c/ 52x 1

Bài 3: Cho P=( x xx21):( xx1 1xx4)(x≥0, x≠1, x≠4) a/ Rút gọn P

b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của P

(5)

Đề 2

:

Bài 1: Tìm điều kiện xác định:

a/ 32x b/ x2 3 Bài 2: Thực hiện phép tính:

a/ 5 483 454 752 80 b/ 156 6 3312 6 c/ ( 3 5).( 10 2)

d/ (11 2 21 3... 991 100 Bài 3: Giải phương trình:

a/ x42x b/ 36x2 12x15

Bài 4: C=x25xx96 xx2323xx1 (x≥0; x≠4; x≠9) a/ Rút gọn C

b/ Tìm x nguyên để C có giá trị nguyên

Đề 3

:

Bài 1: Tính (thu gọn):

a/ 2 2 752 3 47 b/ 3 5. 3 5 c/ 3322 3321 153

d/ 21 21 2 22 Bài 2: Giải phương trình:

a/ 4x203 x95 1x b/ 2x1 10x

Bài 3: Rút gọn biểu thức:

a/ 4x3 x2 6x9 b/ ((11b bb b).(11bb)2

c/ C=(x1 x x11): x2xx11 So sánh C với 1

Đề 4

: Bài 1: Tính :

(6)

a/ (2 5)2 146 5

b/ 5

5 5 5 5 1

20

c/ 3 5. 3 534 5 55 d/ (223 2).(103 11). 103 11 Bài 2: Thu gọn biểu thức:

a/ x

x x x

3

9 4 6

2 b/ (a aabbb a b)( aabb)2 Bài 3: Giải phương trình sau:

a/ x24x3x2 b/ 2x1 x5 Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:

a/ 4x2 12x92x3 tại x= 21 b/ 15a2 4a 154 tại x= 35 53

Đề 5

:

Bài 1: Tính (thu gọn):

a/ 2 2831 6353 175 112

b/ 4920 6 4920 6 c/ 15315 295454

d/ (2aa33a).(23 ab5ab) (a, b≥0, a≠9, b≠25) Bài 2: Tìm x biết:

a/ 25x2 30x95x3

b/ 32 9x2723 124x 2 3x

Bài 3: Rút gọn :(xx422 x x12):( x2 10xx2 Bài 4: a/ So sánh 2009 20082008 2007 b/ Cho x, y > 0 và 1x 1y 20101

CM: xy x2010 y2010

Đề 6

:

Bài 1: Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:

a/ 2x5 b/ 9132x Bài 2: Tính:

(7)

a/ 125 75 (3 31)2 b/ 42 3 13 48 c/ 5 52225 2610 d/

3 2

3 4 7 . 3 2

Bài 3: Giải phương trình:

a/ x24x45 b/ x25x x

Bài 4: Cho D=( x xx21):( xx1 xx14) Với x≥0; x≠1

a/ Rút gọn

b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của D

Đề 7

:

Bài 1: Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:

a/ 2xx1 b/ x2 6x10 Bài 2: Tính:

a/ 2 483 12 7551 300 b/ 2 3.( 6 2)

c/ 3 33222 72 6 d/ 944 5 994 5 Bài 3: Giải phương trình:

a/ 4x12 x341 16x486 b/ 5 x4 4

Bài 4: Cho A=( xx12 x2xx21).(12x)2) Với x≥0; x≠1

a/ Rút gọn A.

b/ Tìm giá trị lớn nhất của A

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI 1 TIẾT (SỐ 2) Đề 1

:

Bài 1: a/ Tìm các giá trị của m để hàm số y = (m-3)x + 5 đồng biến trên R.

b/ Tìm các giá trị của m để hàm số

7 . 1 2 4

1

x

y m là hàm số

bậc I

(8)

Bài 2: Cho 2 hàm số có đồ thị (D1): y = (3m-2)x-3 (D2): y= -4x+3-2m a/ Tìm m để (D1) (D2) b/ Định m để (D1) // (D2) c/ Tìm m để (D1), (D2) cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành Bài 3: Cho 2 đường thẳng (D1): y=x-5; (D2) y=12x1

a/ Vẽ (D1), (D2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ

b/ Tìm tọa độ giao điểm của (D1), (D2) bằng phép toán

c/ Viết phương trình (D3) (D2) và cắt (D1) tại điểm A có hoành độ là 2

d/ Cho 3 điểm A(2;1), B(3;2); C(-2; -3). CM: A, B, C thẳng hàng

Đề 2

:

Bài 1: Cho (D1): y=x+5 (D2): y=-x+1 (D3): y=(m2 -1)x – m2 +3

a/ Vẽ (D1) và (D2) trên cùng hệ trục

b/ Tìm giao điểm (D1) và (D2) bằng phép toán c/ Với giá trị nào của m thì (d1) // (d3)

d/ Viết pt đường thẳng d (D2) và cắt (D1) tại điểm có hoành độ là 1

Bài 2: Tìm m để:

a/ Hàm số y=f(x)=(m+2 m+1)x – 2 là hàm số đồng biến b/ Hàm số y=g(x)=( m -3)x +1 là hàm số nghịch biến.

Bài 3: Chứng minh rằng đường thẳng (m-2)x + (m-1)y=1 (m là tham số) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m Bài 4: Định m để ba đường thẳng sau đồng quy:

(d1): y=(m+2)x-3m (d2): y=2x +4 (d3): y=-3x-1

Đề 3

:

Bài 1: Cho (D1): y=2x (D2): y=2x+3 a/ Vẽ (D1) và (D2) trên cùng hệ trục

b/ Tìm tọa độ giao điểm của(D1) và (D2) bằng phép toán c/ Điểm nào sau đây thuộc (D2)

A(0;3) B( 23;0) C(1;5) D(2;6)

(9)

d/ Viết phương trình đường thẳng (D) biết (D)// (D1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

Bài 2: Cho:

(D): y=(m2-1)x+3m-2 (d): y=(m+1)x+2m-3 Tìm m để:

a/ (D1) cắt (D2) b/ (D1) (D2)

Bài 3: Cho hàm số y=(2- 5)x +1

a/ Hàm số trên là hàm số đồng biến hay nghịch biến b/ Tính giá trị y khi x = 2+ 5

c/ Tính giá trị của x khi y= 5

Đề 4

:

Bài 1: Các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến, vì sao?

a) y=( 5-3)x+2 b) y=

Bài 2: Cho 2 đường thẳng (d): y=21 x và (d’): y=2x-3 a/ Vẽ (d) & (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ

b/ Tìm tọa độ giao điểm K của (d) & (d’)

c/ Viết phương trình đường thẳng (d’’) vuông góc với (d) & cắt (d’) tại điểm của hoành đội là -1

d/ Tìm m để y=(m-1)x+3 đồng quy với (d) & (d’) Bài 3: Cho (d1): y=mx – 2(m+2) với m≠0

(d2): y=(2m-3)x+(m2-1) với m ≠23 Tìm các giá trị m để (d1) //(d2)

Đề 5

:

Bài 1: a/ Hàm số y=(3- 11)x + 7 là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?

b/ Tìm m để hàm số: y=(2m+1)x +21 nghịch biến Bài 2: Cho hàm số (d1): y=x+2 và (d2): y= 21x+1 a/ Vẽ (d1) & (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ

(10)

b/ Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) & (d2)

c/ Viết phương trình đường thẳng (d3) song song (d2) & đi qua K (-6;1)

d/ Định m để (D): y=(m+3)x -7 đồng quy với (d1) & (d2) Bài 3: Cho 2 hàm số (d1): y= (2m+5)x-4

(d2): y= -x +3m-5

Tìm m để (d1) & (d2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành

Đề 6

:

Bài 1: Tìm m để hàm số a/ y=(2m-5) + 1 đồng biến b/ y=(3-m)x +2 nghịch biến

c/ y=(m2-36)x -5 là hàm số bậc nhất

Bài 2: Cho 2 đường thẳng (d1): y= -x + 2 và (d2): y= 31x21 a/ Vẽ (d1) & (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ

b/ Tìm tọa độ giao điểm của (d1) & (d2)

c/ Viết phương trình đường thẳng (d3) biết (d3) cắt (d1) tại điểm có hoành độ bằng 1 và song song với (d2)

Bài 3: Cho 2 hàm số bậc nhất có đồ thì là (D1), (D2) (D1): y= (3m - 2)x- 3 (D2): y= -4x +3 – 2m Định m để (D1) // (D2)

(11)

Đề 7

:

Bài 1: Cho hàm số y=4mm2x3

Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.

Bài 2: Cho hàm số y=(2m-3)x +m -2 có đồ thị (D). Tìm m để:

a/ Hàm số nghịch biến trên R

b/ (D) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 Bài 3: Cho hàm số y=32x (D) và y=x+5 (D’) a/ Vẽ (D) và (D’) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ b/ Tìm tọa độ giao điểm A bằng phép toán

c/ Viết phương trình đường thẳng (D1)//(D) và đi qua điểm M(-6;-1)

d/ Tìm giá trị của m để (D2) y=(m-1)x+2m+3 đồng quy với (D) và (D’)

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HK1 Đề 1

:

Bài 1: Tính:a/ 74 3 126 3 b/

2 5 . 3

) 1 5

( 2

c/ 1 2

2 2

2 3 2 2 3

2 2 8

Bài 2: Giải phương trình: 412x9x2 2

Bài 3: Cho (D1): y=x-1 và (D2): y=3-x a/ Vẽ (D1), (D2) trên cùng mặt phẳng tọa độ b/ Gọi A là tọa độ giao điểm của (D1) và (D2)

Cho (D3): y=(m+3)x-m, xác định (D3) để (D1), (D2) và (D3) đồng quy.

Bài 4: Cho ABC có 3 góc nhọn (AB>AC). Vẽ đường tròn (O) đường kính BC, nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở F, E. BE cắt CF tại H. Chứng minh:

a/ H là trực tâm ABC và AH BC tại D b/ Bốn điểm A, E, H, F cùng thuộc 1 đường tròn c/ Cho tgAB C + tgAC B=2 3BAC 60o

Chứng minh: SABC 3SHBC

Đề 2

:

(12)

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a/ 175 112

5 63 3 3 28

2 b/ ( 32)2 42 3

c/ 3 2

). 7 2 5

1 5 3 ( 4

d/

3 2

2 3

2 2

Bài 2: Rút gọn biểu thức sau:

x y

y y

x x y

x y x y

x M xy

2

)).

( 2

(2 với x,y≥0, x≠y

Bài 3: Cho (D): y x 2

1

và (D’): y=2x+3

a/ Vẽ và tìm tọa độ giao điểm của (D); (D’) bằng phép toán

b/ Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d)//(D) và cắt (D’) tại 1 điểm có hoành độ bằng 3.

Bài 4: Cho (O;R) có AB là đường kính. Lấy C bất kỳ thuộc (O) (C≠A;B). Vẽ OH AC tại H.

a/ CMR: OH//BC

b/ Tiếp tuyến tại C của (O) cắt OH tại D. CMR: DA là tiếp tuyến tại A của (O) c/ Vẽ CKAB tại K. Gọi E là trung điểm CK.

Chứng minh: B, E, D thẳng hàng.

d/ Tìm vị trí điểm C trên (O) sao cho SACD SABC

2 3

Đề 3

:

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a/ 2 7(4 7)4(1 7)2 b/ ( 33) 126 3

c/ 3 5

5 3 5 3

5 3

d/

2 6 3 2 2 2

6 2

Bài 2: Rút gọn biểu thức sau:

)2

2 ).(1 1 2

2 1

( 2 x

x x

x x

A x

với x ≥ 0, x≠1

Bài 3: Cho (D1): y = 2x +5 và (D2): y 23x

a/ Vẽ và tìm tọa độ giao điểm của (D1); (D2) bằng phép toán b/ Viết phương trình (D) vuông góc (D2) và đi qua M(1;1)

Bài 4: Cho (O;R) có AB là đường kính. Lấy C tùy ý trên cung AB sao cho AC < BC.

a/ Tính số đo gócAC B

b/ Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d’) với (O); (d’) cắt (d) tại D. CMR: DA=DF

c/ Hạ CH  AB (H

AB). Đoạn thẳng BD cắt CH tại K. CMR: K là trung điểm CH.

d/ Qua AK cắt CD tại E. CMR: EB là tiếp tuyến của (O) và OE//CA

Đề 4

:

Bài 1: Thực hiện phép tính:

(13)

a/ 6 5 1 2

3 3 2 2 3 2 3

20 5

b/ 6 35 6 35

Bài 2: Giải phương trình:

a/ 3x10 4

b/ 4x2 4x12x

Bài 3: Cho P= )

1 2 2

( 1 : 1 ) 1 ( 1

a

a a

a a

a (a > 0, a ≠ 4, a ≠ 1)

a/ Rút gọn P b/ Tìm a để P<0 Bài 4: Cho hàm số y = -2x (d1) và y = x + 3 (d2) a/ Vẽ (d1), (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.

b/ Tìm tọa độ giao điểm của (d1), (d2).

Bài 5: Cho (O;R) có BC là đường kính. Lấy A trên (O) sao cho AB=R.

a/ Tính A, B, C và cạnh AC của ABC theo R

b/ Đường cao AH của ABC cắt (O) tại D. Chứng minh BC là trung trực của AD và ADC đều

c/ Tiếp tuyến tại D của (O) cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh EA là tiếp tuyến của (O).

d/ Chứng minh EB.CH=BH.EC

Đề 5 :

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a/ 9 122 272 75 b/ (2 3) 74 3

Bài 2: Giải phương trình:

a/ 9x2 6x19 b/ 2x5 x1

Bài 3: Cho M=x25xx96 xx2323xx1 (x ≥ 0, x ≠ 4, x ≠ 9) a/ Rút gọn M b/ Tìm x

Z để M nguyên

Bài 4: Cho y = 23x (D1); y = 2x-3 (D2) a/ Vẽ (D1), D2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.

b/ Viết phương trình đường thẳng (D3)//(D1) và cắt (D2) tại điểm có tung độ là 1.

Bài 5: Cho M thuộc(O;R) . Đường trung trực của đoạn OM cắt (O) tại A và B, cắt OM tại H.

a/ CM: H là trung điểm của AB và OAM đều

b/ Vẽ 2 tiếp tuyến tại A và B của (O), chúng cắt nhau tại C. Chứng minh 3 điểm O, M, C thẳng hàng. Tính AC, AH theo R

c/ Đường thẳng vuông góc với OA tại O cắt BC tại N. Chứng minh MN là tiếp tuyến của (O) và M là tâm đường tròn nội tiếp ABC

d/ Gọi I là giao điểm của AB và ON.

Chứng minh HI.HB + HM.HC= R2

Đề 6

:

Bài 1 : Thực hiện phép tính

a) 273 482 1082 3 b) ( 52 6 52 6):4 3

Bài 2 : Rút gọn biểu thức

(14)

a) 3 32 223 61 5:215

b) a babb a aa2 abbb aq (a > 0 , b > 0)

Bài 3 : Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x : A = 11 11:81

x z x

x x

x (x> 0; x ≠1)

Bài 4 : Cho hai hàm số bãc nhât y = 2x -1 và y = - x + 2 có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d1) và (d12)

a) Vẽ (d1) và (d12) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d12) bằng phép toán

Bài 5 : Cho đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy A thuộc đường tròn sao cho AB = R.

a) Chứng minh : ABC vuông. Tính cạnh AC theo R

b) Tiếp tuyến tại A của đuờng tròn (O) lần lượt cắt tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) ở E và F. Chứng minh : EF = BE + CF

c) Chứng minh OE  OF và BE . CF = 4 BC2

d) Gọi I là giao điểm của BF và CE. AI cắt BC tại H. Chứng minh IA = IH

Đề 7

: Bài 1: Tính:

a/ 5 324 20 72 80 b/ 512 6 512 6

Bài 2: Rút gọn:

a/ 52 6 114 6

b/ 







a a a a

a a

2 1 2

1 1 với a0,a1

Bài 3: Chứng minh bất đẳng thức

1 4 1 1

1 1 1

1









x x

x x x

x với x0,x1

Bài 4: Cho hai hàm số: y 2x

 

d1y3x2

 

d2

a/ Vẽ

 

d1

 

d2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b/ Tìm tọa độ giao điểm A của

 

d1

 

d2 bằng phép tính.

Bài 5: Cho đuờng tròn (O,R) có đường kính AB, qua trung điểm I của OA vẽ dây CD vuông góc với OA.

a/ Chứng minh tứ giác ACOD là hình thoi.

b/ Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt AB tại M. Chứng minh MD là tiếp tuyến của (O).

c/ Đường tròn tâm K, đường kính OB cắt BC tại N. Chứng minh D, O, N thẳng hàng.

d/ Chứng minh IN là tiếp tuyến của đường tròn tâm K.

(15)

CÁC BÀI TOÁN NÂNG CAO Hình học

Bài 1: Cho ABC có trực tâm H là trung điểm của đường cao AD. CMR: tgB.tgC = 2.

Bài 2: Cho ABC nhọn (AB>AC) có BD, CE là 2 đường cao cắt nhau tại H.

CMR: SBCDE= SABC.sin2A

Bài 3: Cho biết sinα + cosα = 57 (với 0o <α < 90o) Tính: K = 2tg3x – 3cotgx

Bài 4: Cho góc nhọn α. CMR: sin2013α + cos2013α < 1

Bài 5: Cho ABC nhọn, AH là đường cao. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu H trên AB, AC. CMR

ABC AMN

S

S = sin2B.sin2C

Bài 6: Cho ABC nhọn có AH là đường cao:

C AB B

AC A

BC

sin sin

sin

Bài 7: So sánh cotg61o và sin25o

Bài 8: Cho ABC nhọn. Chứng minh:

cotgA + cotgB + cotgC = AB2AC4S2BC2 (S là diện tích ABC)

Bài 9: Cho tgα = 32 Tính M =

3 3

3 3

cos 25 sin

27

cos 3 sin

Bài 10: Cho ABC vuông tại A. CMR:

BC AB

AC C

B tg A

2

Bài 11: Rút gọn: B = 4 xx 4 xx 6 6

cos sin

cos sin

Bài 12: Cho tgα = 2 . Chứng minh rằng:

1 cos 2

cos . sin

cos sin

2 2

2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Caâu 38 : Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD, ñaùy coù taát caû caùc caïnh baèng a vaø coù taâm laø O goïi M laø trung ñieåm cuûa OA.. Tính khoaûng caùch d töø

a) Ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå moät hình laêng truï coù maët caàu ngoaïi tieáp laø hình laêng truï ñoù phaûi laø laêng truï ñöùng vaø ñaùy cuûa noù laø moät ña

1 SA.SB.SC 3) Hình choùp coù caùc maët beân hôïp vôùi ñaùy caùc goùc baèng nhau thì chaân ñöôøng cao laø taâm ñöôøng troøn noäi tieáp ñaùy hình choùp. 4) Hình choùp

ñöôøng thaúng AB vaø d song song vôùi nhau.. b) Hoaëc vieát phöông trình maët trung tröïc cuûa AB, maët phaúng trung tröïc naøy caét ñöôøng thaúng (d) taïi N laø

Hình chieáu vuoâng goùc cuûa A’ treân maët phaúng (ABC) laø trung ñieåm cuûa caïnh AB, goùc giöõa ñöôøng thaúng A’C vaø maët ñaùy baèng 60 o.. Tính theo a theå

CAÂU 7 : (1,0 ñieåm) Trong maët phaúng vôùi heä toïa ñoä Oxy, cho hình vuoâng ABCD coù ñieåm M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn AB vaø N laø ñieåm thuoäc ñoaïn AC sao cho

Tính theo a theå tích cuûa khoái choùp S.ABC vaø tính khoaûng caùch töø ñieåm C ñeán maët phaúng (SAB).. Goïi K laø trung ñieåm cuûa CD vaø I laø hình chieáu

vieát phöông trình maët phaúng (P) ñi qua hai ñieåm A, M vaø song song vôùi BC 1. Tính ñoä daøi ñoaïn MN. Goïi M vaø N laàn löôït laø trung ñieåm AB vaø CD. 1)