• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 30

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 15/04/2018 Ngày giảng : 15/04/2018 Ngày duyệt : 07/05/2018

(2)

TUẦN 30

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 30

Ngày soạn: 13/4/2018 Ngày giảng: T2/16/4/2018 TẬP ĐỌC

Tiết 59:         HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANG TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU

  - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

  - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khĩ khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. ( Trả lời đươcï các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK).

II. GD KNS

- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

II/ ĐỒ DÙNG

   Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III/ CÁC HĐ DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC:(5’) Trăng ơi ... từ đâu

đến?

- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài

- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: (32’)

1) Giới thiệu bài:  Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang.

2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài

- Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng - Bài đọc với giọng như thế nào?

- YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài

- 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng.

   

- Lắng nghe   

             

- Luyện cá nhân  

- 6 hs đọc nối tiếp 6 đoạn  

- Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.

- Luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài

- Lắng nghe 

(3)

TOÁN

Tiết 146:  LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

- Thực hiện được phép tính về phân số.

   - Biết tìm phân số của một số va tính được diện tích hình bình hành.

   - Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đĩ.

Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 và bài 4*, bài 5* dành cho HS khá, giỏi.

II/ CÁC HĐ DẠY – HỌC - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài

     KNS*: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? (HS TB)

 

- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? (HS K-G)  

 

- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?

- Đoàn thám hiểm của Ma-gien- lăng đã đạt những kết quả gì? (HS TB)

 

- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? (HS K- G)

 

C/ HD đọc diễn cảm

- Gọi 3 hs đọc lại 6 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài

- HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 -YC hs luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.

C/ Củng cố, dặn dò: (3’)

KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.

- Hãy nêu nội dung bài?

- Kết luận nội dung đúng (mục I) - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần - Bài sau: Dòng sông mặc áo.

     

- Cuộc thám hiểm của Ma-gien- lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.

- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân.

- HS chọn ý c  

- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.

+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.

+ Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn.

+ Những nhà thm hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người...

- 3 hs đọc to trước lớp

- Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, cạn, hết sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, vài ba người chết, ném xác, ổn định

- HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diển 4 cảm - Trả lời theo sự hiểu - Vài hs lặp lại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(4)

A/ Giới thiệu bài:  (2’)Nêu MĐ, YC bài học

B/ Hướng dẫn luyện tập  (34’)

Bài 1:  Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng,  trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số

- YC hs thực hiện  vào bảng con  

 

Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành. tìm phân số của một số

- YC hs tự làm bài  

         

Bài 3:  Gọi hs đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng gì?

 

- Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó?

 

- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (2 nhóm làm trên phiếu)

           

*Bài 4:  Gọi hs đọc đề toán (HS K-G) - YC hs làm vào vở

- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra  

       

*Bài 5:  YC hs tự làm bài  (HS K-G) - Gọi hs nêu kết quả

C/ Củng cố, dặn dò: (4’) - Về nhà xem lại bài

-Lắng nghe  

- Vài hs nhắc lại  

 

- Thực hiện bảng con.

a)

- Lấy đáy nhân chiều cao  

- 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở      Chiều cao của hình bình hành:

      18 x

    Diện tích của hình bình hành:

      18 x 10 = 180 (cm2)

      Đáp số: 180 cm2 - 1 hs đọc to trước lớp

- Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.

+ Vẽ sơ đồ

+ Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số

- Giải bài toán trong nhóm đôi   Búp bê:  

  Ô tô:

       Tổng số phần bằng nhau:

      2 + 3 = 5 (phần)        Số ô tô có:

      63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)        Đáp số:  45 ô tô - 1 hs đọc to trước lớp

- HS tự làm bài    Tuổi con:

   Tuổi bố:

      Hiệu số phần bằng nhau:

       9 - 2 = 7 (phần)        Tuổi con là:

      35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)

       Đáp số: 10 tuổi 

- HS viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H

- Câu đúng là hình B  

(5)

CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết) Tiết 30:  ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ MỤC TIÊU

  - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.

  - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b.

II/ CÁC HĐ DẠY – HỌC

ĐẠO ĐỨC

Giáo viên bộ mơn

……….

- Bài sau: Tỉ lệ bản đồ - Nhận xét tiết học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A/ KTBC: (4’) YC hs tự viết vào B 5 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng ch/tr

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới: (32’)

1) Giới thiệu bài:  Nêu MĐ, YC bài học 2) HD nhớ-viết

- Gọi hs đọc thuộc đoạn văn

- Trong đoạn viết có những chữ nào được viết hoa?

- YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó viết, dễ lần

- HD phân tích và viết vào B: khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, diệu kì

- Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại bài - YC hs tự viết bài

- Chấm chữa bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét

3) HD làm bài tập Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Gợi ý: Các em thêm dấu thanh cho vần để tạo ra nhiều tiếng có nghĩa

- YC hs làm bài trong nhóm 4 - Tổ  chức cho hs thi tiếp sức

- Cùng hs nhận xe't tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng

Bài 3: Gọi hs đọc yc - YC hs tự làm bài

- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh - Cùng hs nhận xe't kết luận lời giải đúng.

 

C/ Củng cố, dặn dò: (4’)

- Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong BT2 - Bài sau: Nghe lời chim nói

- Nhận xét tiết học

- HS thực hiện viết vào B  

   

- Lắng nghe  

- 2 hs đọc thuộc lòng trưc lớp - Tên riêng và chữ đầu câu  

- Lần lượt pha't biểu   

- Lần lượt phân tích và viết vào B

 

- Vài hs đọc thuộc lòng - Tự viết bài

- Đổi vở nhau kiểm tra  

 

- 1 hs đọc y/c

- Lắng nghe, ghi nhớ  

- Làm bài trong nhóm 4 - 2 nhóm lên thi tiếp sức  

 

- 1 hs đọc y/c

- Làm bài vào VBT - 2 hs đọc lại đoạn văn - Nhận xét

b) viện -  giữ -  vàng -  dương - giới

(6)

BUỔI CHIỀU KỂ CHUYỆN

Tiết 30:    KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU

  - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về du lịch hay thám hiểm..

  - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).

II/ ĐỒ DÙNG

- Truyện đọc lớp 4 - Bảng lớp viết đề bài

- Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện:

+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.

+ Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy ra khi nào, ở đâu?) + Diễn biến câu chuyện

+ Kết thúc câu chuyện.

- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ CÁC HĐ DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC: (5’) Đôi cánh của ngựa trắng

- Gọi 1 hs kể 2 đoạn của câu chuyện và nêu ý nghĩa truyện.

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới: (32’)

1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Để kể được, các em phải tìm đọc truyện ở nhà hoặc nhớ lại câu chuyện  mình đã nghe.

- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 2) HD hs kể chuyện

a) HD hs hiểu yêu cầu của bài - Gọi hs đọc đề bài

- Gạch dưới: được nghe, được đọc , du lịch, thám hiểm.

- Gọi hs đọc các gợi ý 1,2

- Theo gợi ý, có 3 truyện đã có trong SGK. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm

- Gọi hs hãy nói tiếp nhau nói: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu?

     

- 1 hs thực hiện y/c: Phải mạnh dạn đi đây, đi đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.

   

- Lắng nghe  

           

- 1 hs đọc to trước lớp - Theo dõi

 

- 2 hs đọc - Lắng nghe  

   

+ Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của nhà hàng hải Ma-gien- lăng. Đây là bài tập đọc trong SGK TV4.

+ Em kể chuyện thm hiểm Vịnh ngọc trai cùng thuyền trưởng Nê-mô. Truyện

(7)

KHOA HỌC Giáo viên bộ mơn

………

THỂ DỤC

Tiết 59: ƠN TẬP NHẢY DÂY I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm : Sân trường;  Cịi  ,    Mối HS một dây nhảy  

             

- Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài KC, gọi hs đọc

- Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình kể. Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn.

b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện

- Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình trong nhóm đôi. Kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.

- YC hs lắng nghe, trao đổi về câu chuyện.

- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay nhất.

C/ Củng cố, dặn dò: (4’)

- Về nhà kể lại câu chuyện ở lớp cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Mang đến lớp ảnh chụp về cuộc du lịch hay cuộc đi thăm người thân, đi xa đâu đó của mình.

- Nhận xét tiết học

này em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới biển.

+ Em kể chuyện về những người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét. Truyện này em đọc trong báo TNTP

+ Em kể chuyện Ếch và chẫu chàng.

Câu chuyện này, bà em kể cho em nghe vào tuần trước khi bà giải thích câu:

Ếch ngồi đáy giếng...

- 1 hs đọc to trước lớp  

- Lắng nghe   

       

- Thực hành kể chuyện trong nhm đôi  

 

- Vài hs thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi về câu chuyện

+ Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.

+ Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao?

+ TRong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nào nhất?

+ Bạn có suy nghĩ gì sau nghe xong câu chuyện?

- Nhận xét, bình chọn.

- Lắng nghe, thực hiện

(8)

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Ngày soạn: 14/4/2018 Ngày giảng: T3/17/4/2018 TỐN

Tiết 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ MỤC TIÊU

     Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.

   Bài tập cần làm bài 1 và bài 2.

II/ ĐỒ DÙNG

- Bản đồ Thế giới, bản đồ VN III/ CÁC HĐ DẠY – HỌC

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

   I/ MỞ ĐẦU (6’)

G viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS chạy một vịng trên sân tập

Thành vịng trịn,đi thường….bước       Thơi

Khởi động

Kiểm tra bài cũ :  4  hs  Nhận xét

 

II/ CƠ BẢN: (22’)

a.Ơn nhảy dây kiểu chân trứoc,chân sau  

Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập  Nhận xét

 

*Các tổ đồng loạt thi nhảy dây để chọn 1 bạn Nhận xét        Tuyên dương

*Thi nhảy dây cá nhân giữa các tổ Nhận xét         Tuyên dương   III/ KẾT THÚC: (7’) HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thả lỏng

Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học  Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi

 

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

                   

Đội hình tập luyện  

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *       GV

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *         GV      

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ (5’)

- Cho hs xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có ghi tỉ lệ

 

- Quan sát  

(9)

Lịch sử

Tiết 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HĨA CỦA VUA QUANG TRUNG

I/ MỤC TIÊU:

 Nêu được những cơng lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:

+ Đã cĩ nhiều chính sách nhằm “Phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nơng”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này cĩ tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.

+ Đã cĩ nhiều chính sách nhằm phát triểu văn hĩa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ - Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ

- Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000;

   1 : 500000 ghi trên ca'c bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.

+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km

+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó

(10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.)

2) Thực hành: (32’) Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Hỏi lần lượt từng câu  

     

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Tổ chức HS thảo luận nhĩm đơi.

- Gọi HS trình bày kết quả.

             

3. Nhận xét – dặn dị: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ.

- Tìm và đọc trước lớp - Lắng nghe 

                             

- 1 hs đọc y/c  (HS TB-Y) - Lần lượt trả lời

1) Trên  bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm   

- 1 hs đọc y/c  (HS TB-K)

- HS thảo luận nhĩm đơi và trình bày kết quả.

T ỉ l ệ bản đồ

1 :

1000 1: 300 1:10000 1:50 0 Độ dài

t h u nhỏ

1cm 1dm 1mm 1m

Độ dài thật

1000c m

3 0 0 d m

1 0 0 0 0 m m

5 0 0 m  

 

(10)

Nơm,… Các chính sách này cĩ tác dụng thúc đẩy văn hĩa, giáo dục phát triển.

II /CÁC HĐ DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: (4’) Quang Trung đại phá quân Thanh

1) Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang Trung làm gì?

 

2) Quân ta tấn công đồn Hà Hồi vào thời gian nào?

3) Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?

- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: (28’)

1) Giới thiệu bài:  Các em  đã biết Quang Trung là một nhà quân sự đại tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sch kinh tế, văn hóa tiến bộ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước

- Nêu: Dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. Sau khi đánh đuổi quân Thanh, vua Quang Trung đã có nhiều chính sách về kinh tế.

- Các em hãy thảo luận nhĩm đôi trả lời câu hỏi sau: Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính  sách đó?

         

Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông; đúc tiền mới, YC nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán.

Hoạt động 2: Quang Trung-Ông vua luôn  

1) Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp. Tại đây ông cho lính ăn tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân  tiến đánh Thăng Long.

2) Vào đêm mùng 3 Tết năm Kỉ Dậu

 

3) Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.

   

- Lắng nghe   

           

- Lắng nghe  

   

- Thảo luận nhm đôi, sau đó trả lời + Nội dung: Lệnh cho dân trờ về quê cày, khai phá ruộng hoang. Chỉ vài năm mùa màng tốt tươi trở lại.

. Cho đúc tiến mới, mở cửa biên giới với Trung Quốc để cho dân 2 nước tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán.

+Tác dụng: Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển, hàng hóa không bị ứ đọng.

- Lắng nghe  

 

- Thảo  luận nhóm 4, trả lời

+ Vì chữ Nôm đã có từ lâu đời ở nước ta. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, nhằm bảo tồn

(11)

ÂM NHẠC

Giáo viên bộ mơn

……….

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc

- Các em hãy dựa vào thông tin trong SGK thảo luận nhóm 4 trả lời: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm?

- Giảng: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết của nước ta, thay cho chữ Hán. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm 1789 kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm.

- Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" của vua Quang Trung như thế nào?

(HS K-G)

Kết luận: ChữNôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.

Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.

Hoạt động 3: Tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung

- Công việc đang thuận lợi thì điều gì xảy ra?

- Tình cảm của người đời đối với ông ra sao?

(HS K-G)

Kết luận: Quang Trung mất, thế là các công việc mà ông đang tiến hành phải dang dở. Ông mất đã để lại trong lòng người dân sự thương tiếc vô hạn. Quang Trung -ông vua thật sự tài năng và đức độ.

C/ Củng cố, dặn dò: (3’)

- Kể những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung.

- Gọi hs đọc ghi nhớ

- Giáo dục: Nhớ ơn Vua Quang Trung - Bài sau: Nhà Nguyễn thành lập 

và phát triển chữ  viết của dân tộc.

- Lắng nghe  

 

- Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước.

- Lắng nghe  

   

- Năm 1792 vua Quang Trung mất (HS TB-Y)

- Người đời vô cùng thương tiếc một ông vua tài năng và đức độ.

- Lắng nghe  

       

- 1 hs kể lại  

- Vài hs đọc to trước lớp

(12)

Tiết 59:       MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ MỤC TIÊU

   Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết  được đoạn văn nĩi về du lịch hay thám hiểm (BT3).

II/ CÁC HĐ DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC: (5’)  Giữ phép lịch sự khi

bày tỏ yêu cầu, đề nghị.

- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ , làm lại BT4

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới: (31’)

1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của bài học

2) HD làm bài tập

Bài 1:  Gọi hs đọc y/c và nội dung - Yc hs làm bài trong nhóm 4 ( 2 nhóm làm trên phiếu)

- Gọi hs trình bày, đọc các từ mình tìm được

- Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch:

 va li, cần câu, lều trại, giày, mũ, áo bơi, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, thức ăn, nước uống...

c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch:  Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, tua du lịch, tuyến du lịch...

Bài 2:  Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung

- Tổ chức cho hs thi tiếp sức

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm:  la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, dao, hộp quẹt,...

Bài 3:  Gọi hs đọc yêu cầu

-  Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc vẽ về du lịch, hoặc về thám hiểm hoặc kể lại một chuyến du lịch mà em đã từng tham gia trong đó có sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm mà các em tìm được ở BT1,2

- Gọi hs làm bài trên phiếu dán và trình bày

   

- 2 hs thực hiện theo yc - Lắng nghe

 

- 1 hs đọc to trước lớp - Làm bài trong nhóm 4  

- Trình bày (HS K-G)  

b) Phương tiện giao thông...: Tàu thuỷ, bến tàu, ô tô, xe buýt, máy bay, sân ga, sân bay, bến xe, vé xe,...

d) Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng,...

- 1 hs đọc to trước lớp - 9 hs của 3 dãy thực hiện

b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa bão,...

c) Những đức tính cần thiết của người tham quan: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết, thích khám phá.

...

- 1 hs đọc y/c

- Lắng nghe, làm bài ( 2 hs làm trên phiếu)

* Tuần qua lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lịch ở đâu.

Địa phương chúng em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn: bãi biển, thác nước, núi cao... Cuối cùng chúng em quyết định đi tham quan thác nước. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tham quan: lều trại, mũ, dây, đồ ăn, nước uống. Có bạn còn mang theo cả bóng, vợt, cầu lông, máy nghe nhạc, điện thoại...

(13)

BUỔI CHIỀU TIẾNG ANH Giáo viên bộ mơn

………..

Bồi dưỡng tốn Giáo viên bộ mơn

………..

Ngày soạn: 15/4/2018 Ngày giảng: T4/18/4/2018

TẬP ĐỌC

Tiết 60:    DỊNG SƠNG MẶC ÁO I/ MỤC TIÊU

  - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.

  - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dịng).

II/ ĐỒ DÙNG

   Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III/ CÁC HĐ DẠY – HỌC

- Cùng hs nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu

C/ Củng cố, dặn dò: (4’)

- Về nhà viết hoàn chỉnh BT 3 vào vở

- Bài sau: Câu cảm - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe, thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC: (4’)Hơn một nghìn ngày

vòng quanh trái đất.

 1) Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?

 

2)  Đoàn thám hiểm của Ma-gien- lăng đã đạt những kết quả gì?

- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: (32’)

1) Giới thiệu bài: Bài thơ dòng sông mặc áo là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương-một dòng sông rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây.

2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.

+ Lượt 1: Luyện phát âm: khuya,

2 hs đọc và trả lời  

1) Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.

2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương có nhiều vùng đất mới.

 

- Lắng nghe   

- 2 hs nối tiếp nhau đọc cả bài - Luyện cá nhân

 

-  1 hs đọc

- Lắng nghe, giải nghĩa - Nhẹ nhàng, ngạc nhiên - Luyện đọc trong nhm đôi - 1 hs đọc cả bài

(14)

nhòa, vầng trăng, ráng vàng.

. HD nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ

 Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ

 Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ

 Dòng sông  đã mặc bao giờ / áo hoa

 Ngước lên / bỗng gặp la đà

 Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai...//

+ Lượt 2: Hd giảng từ : điệu, hây hây, ráng

- Bài đọc với giọng như thế nào?

- Yc hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm  b) Tìm hiểu bài:

- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?

(HS TB)

- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? (HS TB- Y)

- Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay?

(HS K-G)

- Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? 

(HS K)  

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ

- Gọi 2 hs đọc lại 2 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm các từ cần nhấn giọng trong bài.

- Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi màu sắc đến bất ngờ của dòng sông.

- HD hs đọc diễn cảm đoạn 2 - YC hs nhẩm bài thơ.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm C/ Củng cố, dặn dò:  (4’)

- YC hs nêu nội dung bài thơ.

- Về nhà tiếp tục luyện HTL bài thơ - Bài sau: Ăng-co Vát

- Lắng nghe  

- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu  áo.

- Nắng lên- áo lụa đào thướt tha;

trưa - xanh như mới may; chiều tối - mu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên;

Đêm khuya - sông mặc áo đen; Sng ra - lại mặc áo hoa...

+ Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người.

+ Hình ảnh nhân hóa làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời. màu nắng, mu cỏ cây.

+ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông.

+ Rèm thêu trước ngực vng trăng, Trên nền nhung tím, trăm ngàn sao lên;...Vì sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím, in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp, nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo...

- 2 hs đọc lại bài thơ

- Lắng nghe, trả lời: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhòa,...

- Nhẩm bài thơ

- Vài hs  thi đọc thuộc lòng trước lớp

 

- Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dng sông của quê hương mình.

(15)

TIẾNG ANH Giáo viên bộ mơn

……….

TỐN

Tiết 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ MỤC TIÊU

     Bước đầu biết được một số  ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

    Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.

#* Giảm tải: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, khơng cần trình bày bày giải.

II/ ĐỒ DÙNG       Hình vẽ SGK

III/ CÁC HĐ DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.ktbc (5’)

II. Bài mới (32’)

1. Giới thiệu bài toán 1: 

- YC hs xem bản đồ trường Mầm Non và nêu bài toán.

. Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là bao nhiêu?

. Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?

. 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?

. 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ngoài thực tế?

- YC hs trình bày bài giải.

     

2. Giới thiệu bài toán 2:

- YC hs đọc đề toán

+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?

+ Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?

+ 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là bao nhiêu?

+ 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?

3) Thực hành:

Bài 1: YC hs làm vào SGK, sau đó đọc kết quả (HS TB-Y)

Bài 2:  Yc hs làm vào vở, 1 hs lên bảng giải

*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài  (HS K-G) - Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở

 

- Xem bản đồ - Là 2 cm  

- Tỉ lệ 1 : 300 - 300 cm

- 600 cm - HS giải

       Chiều rộng thật của cổng trường:

      2 x 300 = 600 (cm)        600 cm = 6m       Đáp số:  6m - 1 hs đọc đề toán

+ Là 102 mm + 1 : 1 000 000

+ 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là

1 000 000 mm

+ Là 102 x 1 000 000 - Trình bày bài giải

    Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là:

       102 x 1 000 000 = 102 000 000 (km)         102 000 000 mm = 102 km

      Đáp số: 102 km

- Tự làm bài, sau đó nêu kết quả: 1 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm

- Tự làm bài

    Chiều dài thật của phòng học là:

         4 x 200 = 800 (cm)       800 cm = 8m

       Đáp số: 8m - 1hs đọc đề bài

(16)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I/ MỤC TIÊU

    Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đĩ (BT3, BT4).

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh họa bài tập đọc

- Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở - Một số tranh ảnh chó, mèo.

III/ CÁC HĐ DẠY – HỌC  

C/ Củng cố, dặn dò: (3’) - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Thực hành - Nhận xét tiết học

-  Tự làm bài

     Độ dài thật của quãng đường TPHCM-Qui NHơn là : 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm)

      67 500 000 cm = 675 km        Đáp số: 675 km  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC: (5’) Cấu tạo của bài văn

miêu tả con vật

Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ , đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà.

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới: (32’)

1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả con vật. Tiết học này giúp các em biết quan sát con vật, biết chọn lọc các chi tiết đặc sắc về con vật để miêu tả.

2) HD quan sát

Bài 1,2:  Gọi hs đọc nội dung BT

- Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan mới nở thật là đẹp. Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu thế nào?

Chúng ta cùng phân tích

+ Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng (HS trả lời, GV gạch chân bằng phấn màu các bộ phận tác giả quan sát)

+ Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay? (HS TB- K)

     

- 2 hs thực hiện theo y/c  

       

- Lắng nghe  

     

- 1 hs đọc to trước lớp - Quan sát, lắng nghe  

   

+ Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân

   

. Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí . Bộ lông: vàng óng, như màu của những con tơ nõn...

. Đôi mắt: chỉ bằng hạt cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.

. Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẻ

(17)

 

- YC hs ghi vào vở những hình ảnh, từ ngữ miêu tả mà mình thích.

Kết luận: Để miêu tả con vật sinh động, giúp người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, các em cần quan sát thật kĩ hình dung, một số bộ phận nổi bật, phải biết sử dụng những màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến những con vật, sự vật khác để so sánh thì hình ảnh con vật được tả sẽ sinh động. Học cách miêu tả của Tô Hoài, các em hãy miêu tả con chó hoặc con mèo mà em có dịp quan sát.

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu

- Kiểm tra việc lập dàn ý của hs

- Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào?

(HS K-G)

- Gợi ý: Các em viết lại kết quả quan sát cần chú ý những đặc điểm để phân biệt con vật em tả khác những con vật cùng  loại ở những nét đặc biệt như màu lông, cái tai, bộ ria,... khi tả chú ý chỉ chọn những nét nổi bật.

- Gọi hs đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào bảng 

Các bộ phận     Từ ngữ miêu tả con chó

Bộ lônghung hung vằn đen, mu vàng nhạt,       

đen như gỗ mun, tam thể ...

cái đầu tròn tròn nhu quả cam sành, tròn như quả bóng ...

Hai taidong dỏng, dựng đứng, rất thính,  như hai hình tam giác nhỏ luôn  vểnh lên ...

Đôi mắ tròn như hai hòn bi ve, 2 hạt nhãn long lanh, đưa đi đưa lại..

bộ ria rắng như cước, luôn vểnh lên, đen  như màu lông, cứng như  thép...

bốn chân  thon nhỏ, bước đi êm, nhẹ như lướt trên mặt đất, ngắn chùn với những chiếc móng sắt nhọn...

Cái đuôi  dài, tha thướt, duyên dáng, luôn ngoe nguẩy như con lươn...

- Cùng hs nhận xét, khen ngợi những hs

cũng mềm như thế, ngăn ngắn.

. Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt

. Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng

- Ghi vào vở  

- Lắng nghe  

             

- 1 hs đọc y/c  

- bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi

- Lắng nghe , ghi nhớ  

         

       Từ ngữ miêu tả con mèo toàn thân màu đen, màu xám, lông vàng mượt

 

trông như yên xe đạp  

 

tai to, mỏng, luôn cụp về phía trước, rất thính, hai tai như hai cái lá mít nhỏ dựng đứng

 

trong xanh như nước biển, mắt đen pha nâu

 

râu ngắn, cứng quanh mép  

 

- chân cao, gầy với những móng đen, cong khoằm lại

   

(18)

BUỔI CHIỀU

BỒI DƯỠNG TỐN TIẾT 2

I. MỤC TIÊU:

- Giúp hs nắm được kiến thức về tỉ lệ bản đồ.

- Giúp hs cĩ kỹ năng về tỉ lện bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bút dạ, bản đồ địa lý Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động Bài 4:  Gọi hs đọc yc

- Gợi ý: Khi miêu tả con vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kĩ hoạt động  của con vật đó. Mỗi con vật cũng có những tính nết, hoạt động khác với con chó hoặc con mèo khác, khi tả các em chỉ cần tả những đặc điểm nổi bật.

- Gọi hs đọc kết quả quan sát, ghi kết quả vào 2 cột

       Hoạt động của con mèo - luôn quấn quýt bên người

- nũng nịu dịu đầu vào chân em như đòi bế

- ăn nhỏ nhẹ, khoan thai, từ ngoài vào trong

- bước đi nhẹ nhàng, rón rén - nằm im thin thít rình chuột

- vờn con chuột đến chết mới nhai ngau ngáu

- nằm dài sưởi nắng hay lấy tay rửa mặt

  Cùng hs nhận xét, khen ngợi những hs biết dùng những từ ngữ, hình ảnh sinh động

C/ Củng cố, dặn dò: (4’)

- Về nhà dựa vào kết quả quan sát hoàn thành 2 đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động của con chó hoặc con mèo.

- Bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn

 

 đuôi dài, cong như cây phất trần luôn phe phẩy

 

- 1 hs đọc y/c

- Lắng nghe, thực hiện  

   

        Hoạt động của con chó - mỗi lần có người về là vẫy đuôi mừng rối rít

- nhảy chồm lên em

- chạy rất nhanh, hay đuổi gà, vịt - đi rón rén, nhẹ nhàng

- nằm im, mắt lim dim giả vờ ngủ - ăn nhanh, vừa ăn vừa gầm gừ như sợ mất phần

       

- Lắng nghe, thực  hiện 

I. KIỂM TRA: (4’)

- Y/c hs lên bảng trả lời câu hỏi:

? Em hiểu như thế nào là tỉ lệ bản đồ.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

II. DẠY HỌC BÀI MỚI: (32’) Bài 1:

 

- 1 hs lên bảng trả lời.

 

- hs nhận xét cau trả lời của bạn  

 

(19)

- Y/c hs đọc đề bài:

Tính:

- Y/c hs lên bảng làm bài.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét và cho điểm:

a)  +  =        b)  -  = c)  x  =        d)  :  = Bài 2:

- Y/c hs đọc đề bài:

Nối ( theo mẫu)

- Y/c hs tự làm bài vào vở bài tập.

- Y/c hs đọc lần lượt bài làm của mình.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500

1 mm ứng với độ dại thật 500 mm 1 cm ứng với độ dài thật 500 cm 1 m ứng với độ dài thật 500 m 1 dm ứng với độ dài thật 500 dm Bài 3:

Viết số thích hợp vào ô trống:

- Y/c hs chia nhóm 2 và làm vào bảng phụ.

- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.

- Y/c hs nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 Đội dài thu nhỏ: 1 cm Độ dài thât: 1000 cm  

Tỉ lệ bản đồ 1 : 400 Đội dài thu nhỏ: 1 m Độ dài thât: 400 m  

Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 Đội dài thu nhỏ: 1 dm Độ dài thât: 10 000 dm  

Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 000 Đội dài thu nhỏ: 1 mm Độ dài thât: 1000 000 mm Bài 4:

- Y/c hs đọc đề bài:

Một miếng bìa hình bình hành cóchiều cao là 12cm, độ dài đáy bằng  chiều cao. Tính diện tích miếng bìa đó.

- Y/c hs lên bảng làm bài.

- hs đọc đề bài  

- hs lên bảng làm bài

- hs nhận xét bài làm của bạn  

         

- hs đọc đề bài  

- hs làm bài vào vở bài tập - hs đọc bài làm của mình.

- hs nhận xét bài làm của bạn  

           

- hs đọc đề bài

- hs chia nhóm và làm bài

- đại diện trình bày kết quả bai làm của mình.

- hs nhận xét bài làm của bạn  

                             

- hs đọc đề bài.

     

(20)

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 1

I. Mục tiêu:

- Giúp HS luyện chữ viết đúng mẫu, cỡ chữ, viết đúng tốc độ đoạn 1 của bài ( Viết đoạn một của bài Con Mèo Hung)

- Luyện đọc đoạn vừa viết.

- HS có ý thức thường xuyên luyện viết chữ đẹp và luyện đọc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh

III. Các hoạt động dạy, học:

 

……….

THỂ DỤC

Tiết 60: MễN TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU TRề CHƠI: KIỆU NGƯỜI

I/ MỤC TIấU: Giỳp học sinh - Y/c hs nhận xột bài làm của bạn.

- Nhận xột và cho điểm:

       Giải:

        Độ dài đỏy của miếng bỡa đú là:

      12 x  =  16 ( cm)

        Diện tớch của miếng bỡa đú là:

      12 x 16 = 192 ( cm2)        Đỏp số: 192 cm2 III. CỦNG CỐ - DẶN Dề: (4’) - Y/c hs ụn lại kiến thức bài đó học.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

   

- hs lờn bảng làm bài.

- hs nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.

 

HĐ của GV

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Luyện tập:

HĐ của HS a. Hớng dẫn viết.

- Đọc một đoạn trong bài văn đã học.

- Trình bày đoạn văn nh thế nào?

- Nêu lại độ cao các con chữ?

 

- Cách đánh dấu thanh nh thế nào?...

b. Học sinh viết bài:

- Đọc từng câu cho HS viết bài.

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi c. Nhận xét:

- Nhận xét những lỗi cơ bản d. Luyện đọc:

- Quan sát - nhận xét.

 

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

 

- 1 HS đọc đoạn cần viết.

 

- Trao đổi để trả lời.

- Viết lùi vào 1 ô so với dòng kẻ lề, viết hoa…

- Ghi dấu thanh dới đờng kẻ ngang 3  

- Viết bài vào vở - Soát lỗi và tự sửa lỗi  

- HS nghe tự rút kinh nghiệm, sửa lỗi.

- Luyện đọc đoạn vừa viết.

- Đọc cặp; Thi đọc  

(21)

 -Yêu cầu thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu theo nhóm 2 người.

-Trò chơi Kiệu người.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi bảo đảm an toàn.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm : Sân trường;  Còi  ,    Mối HS một quả cầu III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

   I/ MỞ ĐẦU (6’)

G viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS chạy một vòng trên sân tập

Thành vòng tròn,đi thường….bước       Thôi Ôn bài thể dục phát triển chung

Kiểm tra bài cũ :  4  hs  Nhận xét

II/ CƠ BẢN: (22’) a.Đá cầu:

*Ôn tâng cầu bằng đùi :

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét

 

*Các tổ tổ chức thi tâng cầu bằng đùi Nhận xét           Tuyên dương

 

*Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người  

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét

b.Trò chơi : Kiệu người  

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét

III/ KẾT THÚC: (7’)

HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát

Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học  Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi

 

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

               

Đội hình tập luyện

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *       GV

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *  

                                 

Đội Hình xuống lớp

(22)

   

Ngày soạn: 16/4/2018 Ngày giảng: T5/19/4/2018 KĨ THUẬT

Giáo viên bộ mơn

………

TOÁN

Tiết 149:        ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ  (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:

     Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

 Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3  dành cho HS khá giỏi.

- Giảm tải: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, khơng cần trình bày bày giải.

II/ Các hoạt động dạy-học:

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *         GV      

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC: (5’)Ứng dụng của tỉ lệ

bản đồ

 Gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu các em làm lại các bài tập 2

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới: (32’) 1) Giới thiệu bài:

a) Giới thiệu bài toán 1

- Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường) là bao nhiêu mét?

- Trên bản đồ có tỉ lệ nào?

- Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vị nào?

 

- Làm thế nào để tính?

- Vì sao phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra xăng-ti-mét? 

- YC hs tự giải bài toán  

     

- Giải thích: Có thể hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500 cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 4

- 2 hs lên bảng thực hiện, HS lớp dưới theo dõi để nhận xét bài làm của bạn

     

- Lắng nghe   

 

- Là 20 mét  

- 1 : 500

- Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ, theo đơn vị xăng-ti-mét.

- Lấy độ dài thật chia cho 500

- Độ dài thu nhỏ theo đơn vị xăng-ti- mét thì độ dài thật tương ứng phải là đơn vi xăng-ti-mét

- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp

      20 = 2000 cm

 Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là:        2000 : 500 = 4 (cm)

      Đáp số: 4 cm - Lắng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp

(23)

cm trên bản đồ

b) Giới thiệu bài toán 2 - Gọi hs đọc bài toán

- Bài toán cho biết những gì?

 

- Bài toán hỏi gì?

 

- Khi giải các em chú ý điều gì?

 

- YC hs tự lm bài  

     

3) Thực hành:

Bài 1: Gọi hs đọc đề toán

- Các em tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng. Các em lưu ý phải đổi số đo của độ dài thật ra số đo cùng đơn vị đo của độ dài trên bản đồ tương ứng.

         

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài

         

*Bài 3:  Gọi hs đọc đề toán (HS K-G) - YC hs tự  làm bài

         

C/ Củng cố, dặn dò:  (3’)

- Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản độ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản  đồ ta làm sao?

- Về nhà chuẩn bị các dụng cụ để

. Quãng đường HN-Sơn Tây dài 41km . Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000

- Quãng đường HN-Sơn Tây thu nhỏ  trên bản đồ di bao nhiêu mi-li-mét?

- Độ dài của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải cùng đơn vị đo

- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp

       41 km = 41 000 000 mm

Quãng đường HN-Sơn Tây trên bn đồ dài là:

    41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)       Đáp số : 41 mm  

- 1 hs đọc đề toán

- Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện  - 5 km = 500 000cm

 500 000 : 10 000 = 50 (cm) Viết 50 vào chỗ chấm ở cột 1

 - 25 m = 25000mm

       25 000 : 5 000 = 5 (mm)   viết 50 mm vào chỗ trống thứ hai

- 2km = 20000 dm

     20 000 : 20 000 = 1 (dm), viết 1 dm vào chỗ trống thứ ba  

- 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài

      12km = 1 200 000 cm

 Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ di là:

       1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)        Đáp số: 12cm    - 1 hs đọc to trước lớp

- 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp

      10m= 1 000 cm ; 15 m = 1 500 cm  Chiều dài hình chữ nhật trên bản đ là:

      1 500 : 500 = 3 (cm)

 Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:

         1000 : 500 = 2 (cm)

      Đáp số: CD: 3cm; CR: 2cm - Lấy độ dài thật chia cho tỉ lệ trên bản đồ (cùng đơn vị đo)

 

(24)

ĐỊA LÍ

T31: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I-MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:

+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.

+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đướng giao thơng.

+ Đà Nẵng là trung tâm cơng nghiệp, địa điểm du lịch.

- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ).

* Mục tiêu riêng: HS khá, giỏi: Biết các loại đường giao thơng từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bản đồ hành chính Việt Nam.

-Một số hình ảnh về thành phố Đà Nẵng.

- Lược đồ hình 1 bài 24.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU tiết sau thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (4’)Thành phố Huế

   

GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung.

2. Bài mới:  (28’)

Giới thiệu bài: Thành phố Đà Nẵng Hoạt động1: Hoạt động nhĩm đơi

GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu được:

+ Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ?

+ Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam

+ Đà Nẵng cĩ những cảng gì?

 

+ Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa?

 

GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển?

 

Hoạt động 2: Hoạt động theo nhĩm

- GV yêu cầu HS kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng?

- Em hãy kể tên một số loại hàng hố được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đi đến nơi khác bằng tàu biển .

     

 

HS nêu nội dung ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK

   

HS nhắc lại tựa bài  

- HS thảo luận, trả lời  

- HS nêu  

-Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sơng Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.

-Đà Nẵng cĩ cảng biển Tiên Sa, cảng sơng Hàn gần nhau.

- Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng.

- Vị trí ở ven biển, ngay cửa sơng Hàn; cĩ cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn;

hàng chuyển chở bằng tàu biển cĩ nhiều loại.

 

- Ơ tơ, máy mĩc, hàng may mặc, hải sản ….

 

+ Hàng đưa đến:

- Ơ tơ, máy mĩc, thiết bị.

- Hàng may mặc - Đồ dùng sinh hoạt.

+ Hàng đưa đi nơi khác - Vật liệu xây dựng

(25)

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 2

I. Mục tiêu: Giúp HS.

- Củng cố các kiến thức về chủ đề Du lịch- Thám hiểm.

- Vận dụng làm tốt các bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy, học:

       

- Hàng hoỏ đưa đến TP Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào?

- Sản phẩm từ Đà Nẵng đi nơi khỏc là sản phẩm cụng nghiệp hay nguyờn vật liệu?

- Em hóy cho biết từ thành phố Đà Nẵng đi đến cỏc tỉnh khỏc bằng phương tiện giao thụng nào?

( Dành cho HS khỏ, giỏi)

Hoạt động 3: Hoạt động cỏ nhõn

HS quan sỏt hỡnh 1 và cho biết những điểm nào của Đà Nẵng thu hỳt khỏch du lịch ? nằm ở đõu?

Nờu một số điểm du lịch khỏc?

Lớ do Đà Nẵng thu hỳt khỏch du lịch?

     

4. Củng cố- Dặn dũ:  (3’)

-GV cho Hs nờu nội dung bài học - GD HS tỡm hiểu về địa lý Việt Nam.

- Dặn Hs về học bài, chuẩn bị: Biển đảo, quần đảo

- Nhận xột tiết học.

- Vải, quần ỏo

-Hải sản đụng lạnh, khụ +ngành cụng nghiệp  

- nguyờn vật liệu  

+ như đường ụ tụ, đường sắt,…

         

-HS quan sỏt và trả lời.

-Bói tắm Mĩ Khờ, Non Nước, ….ở ven biển.

-Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm.

-Nằm trờn bờ biển cú nhiều cảnh đẹp, cú nhiều bói tắm thuận lợi cho du khỏch nghỉ ngơi.

 

- Hs nờu nội dung bài học  

- Lắng nghe

HĐ của GV

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Luyện tập:

a. Hớng dẫn làm bài tập trong VBT.

- Y/C HS tự làm bài.

- Chữa bài cho HS b. Bài tập.

Bài 1. Hãy nêu một số từ ngữ nói về du lịch hoặc thám hiểm.

- Đề bài y/c gì?

- Y/C HS thực hành.

   

HĐ của HS  

       

- Tự làm bài rồi chữa  

       

- 1 HS đọc đề bài- cả lớp theo dõi Trả lời.

(26)

………

BUỔI CHIỀU

LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU Tieỏt 60:    CÂU CẢM

  I/ MỤC TIấU

    - Nắm được cấu tạo và tỏc dụng của cõu cảm (ND Ghi nhớ).

    - Biết chuyển cõu kể đó cho thành cõu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt được cõu cảm theo tỡnh huống cho trước (BT2), nờu được cảm xỳc được bộ lộ qua cõu cảm (BT3).

 II/ ẹỒ DÙNG

- Baỷng lụựp vieỏt saỹn caực caõu caỷm ụỷ BT1 - Moọt bảng nhúm ủeồ caực nhoựm thi laứm BT2 III/ CÁC HĐ DẠY – HỌC

- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng - Nhận xét bài cho HS.

Bài 2. Hãy dùng các từ ngữ vừa tìm đợc ở bài tật một để đặt câu viết thành

đoạn văn ngắn nói về du lịch hoặc thám hiểm.

- NX chữa bài cho HS 4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Làm vào vở nháp.

- Vài HS lên trình bày.

- Nhận xét phần bài làm của bạn  

- Đọc y/c.

- Làm bài cá nhân - Trình bày.

 

- HS nghe

Hoaùt ủoọng của GV Hoaùt ủoọng của HS A/ KTBC: (5’)  MRVT: Du lũch-Thaựm hieồm

- Goùi hs laứm laùi baứi taọp 3 - Nhaọn xeựt

B/ Daùy-hoùc baứi mụựi: (32’)

1) Giụựi thieọu baứi:  Trong cuoọc soỏng, caực em coự theồ gaởp nhửừng chuyeọn khieỏn caực em phaỷi ngaùc nhieõn, vui mửứng, thaựn phuùc hoaởc buoàn bửùc. Trong nhửừng tỡnh huoỏng ủoự, caực em thửụứng bieồu loọ thaựi ủoọ baống nhửừng caõu caỷm. Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp caực em tỡm hieồu veà loaùi caõu naứy.

2) Tỡm hieồu baứi

- Goùi hs noỏi tieỏp nhau ủoùc caực BT1,2,3 -  Hai caõu vaờn treõn duứng ủeồ laứm gỡ?

- Cuoỏi caực caõu treõn coự daỏu gỡ?

Keỏt luaọn:  Caõu caỷm laứ caõu duứng ủeồ boọc loọ caỷm xuực: vui mửứng, thaựn phuùc, ủau xoựt, ngaùc nhieõn... cuỷa ngửụứi noựi.

Trong caõu caỷm thửụứng coự caực tửứ ngửừ:

oõi, chao, chaứ, trụứi, quaự, laộm, thaọt... khi  vieỏt cuoỏi caõu caỷm thửụứng coự daỏu chaỏm than.

- Goùi hs ủoùc ghi nhụự 3) Luyeọn taọp

Baứi 1:  Goùi hs ủoùc yc BT

 

- 2 hs ủoùc ủoaùn vaờn ủaừ vieỏt veà hoaùt ủoọng du lũch hay thaựm hieồm

 

- Laộng nghe

- 3 hs noỏi tieỏp nhau ủoùc 

- Chaứ, con meứo coự boọ loõng mụựi ủeùp laứm sao! duứng ủeồ theồ hieọn caỷm xuực ngaùc nhieõn, vui mửứng trửụực veỷ ủeùp cuỷa boõ loõng meứo

- A! con meứo naứy khoõn thaọt! duứng ủeồ theồ hieọn caỷm xuực ngaùc nhieõn, vui mửứng trửụực veỷ ủeùp cuỷa boọ loõng meứo.

- Cuoỏi caõu coự duứng daỏu chaỏm than - Laộng ngh e

- Vaứi hs ủoùc trửụực lụựp  1 hs ủoùc y/c

-  Tửù laứm baứi  (HS TB-K) - Laàn lửụùt phaựt bieồu

      Caõu caỷm

  - Chaứ, con meứo naứy baột chuoọt gioỷi quaự!

- OÂi, trụứi reựt quaự!

- Baùn Ngaõn chaờm chổ quaự!

(27)

 

KHOA HỌC Giáo viên bộ mơn

………

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ

HOẠT ĐỘNG 1: VIẾT THƯ KẾT BẠN VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. MỤC TIÊU

- HS biết bày tỏ tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua hình thức viết thư kết bạn.

- Giáo dục HS lịng yêu hịa bình, tình cảm đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.

II. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG Cĩ thể thực hiện theo qui mơ lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giấy, bút, phong bì thư, tem thư.

- YC hs tự làm bài (phát bảng nhĩm cho 2 hs)

- Gọi hs  phát biểu ý kiến

- Mời hs dán bảng nhĩm , nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

      Câu kể 

a) Con mèo này bắt chuột giỏi.

b) Trời rét.

c) Bạn Ngân chăm chỉ.

d) Bạn Giang học giỏi Bài 2: Gọi hs đọc y/c - YC hs làm bài theo cặp  

Bài tập 3:  Gọi hs đọc y/c

- Nhắc nhở: Các em cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó.

a) Ôi, bạn Nam đến kìa!

 

b) Ồ, bạn Nam thông minh quá!

 

c) Trời, thật là kinh khủng!

       

C/ Củng cố, dặn dò: (3’)

- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.

-  Tự đặt 3 câu cảm và viết vào vở.

- Bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu.

- Chà, bạn Giang học giỏi ghê!

- 1 hs đọc y

- HS làm bài nhóm đôi a) Trời, cậu giỏi thật!

- Bạn thật là tuyệt ! - Bạn giỏi quá!...

b) Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt!

- Trời ơi, lâu quá rồi mình mới gặp cậu!

- Trời, bạn làm mình cảm động quá!

- 1 hs đọc y/c

- Lắng nghe, thực hiện (HS K-G)

a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. (Hôm nay cả lớp được đi tham quan Việc Bảo tàng Quân đội. Mọi người đều tập trung đông đủ, chỉ thiếu bạn Nam. Tất cả nng lòng chờ đợi, bỗng một bạn nhìn thấy Nam từ xa đang đi lại, bèn kêu lên: Ôi, bạn Nam đến kìa!)

b) Bộc lộ cảm xúc thán phục. (Cô giáo ra cho cả lớp một cây đố thật khó, chỉ mỗi mình bạn Nam giải được. Bạn Hải thán phục thốt lên:

Ồ, bạn Nam thông minh quá!)

c) Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. (Em xem một trích một đoạn phim kinh dị của Mĩ, trên ti vi, thấy một con vật quái dị, em thốt lên: Trời, thật là kinh khủng!)

- Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Caùch chôi: Coâ seõ ñöa ra 1 caâu hoûi, em naøo traû lôøi ñuùng seõ ñöôïc ñöa ra caâu hoûi khaùc ñeå ñoá baïn, baïn naøo traûlôøi ñuùng ñöôïc tuyeân. döông, baïn

-Thöïc haønh ñaùp lôøi caûm ôn vôùi lôøi leõ vaø thaùi ñoä lòch söï ,ñuùng nghi thöùc .Yeâu caàu nhöõng hoïc sinh chöa kieåm tra hoaëc ñaõ kieåm tra nhöng

Giôùi thieäu maãu daáu nhaân vaø ñaët caâu hoûi ñònh höôùng quan saùt ñeå HS neâu nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng theâu.. HS trưng bày

- Keát luaän: Ñeå lôùp hoïc saïch ñeïp moãi hoïc sinh phaûi luoân coù yù thöùc giöõ lôùp hoïc saïch ñeïp vaø tham gia nhöõng hoaït ñoäng laøm cho lôùp

- Goïi hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi vaø gôïi yù tãm taét noäi dung caâu chuyeän.. - Yeâu caàu hoïc sinh keå theo caëp giaùo vieân theo doõi hoaït

-Yeâu caàu HS töï suy nghó vaø töï ñieàn caùc töø chæ hoaït ñoäng thích hôïp vaøo caùc choã troáng.. - Goïi moät soá HS ñoïc

- Caùc nhoùm thaûo luaän laäp baûng thoáng keâ caùc baøi taäp ñoïc trong chuû ñieåm “Vì haïnh phuùc c on ngöôøi”.. STT Teân baøi Taùc giaû

-Taêng cöôøng kieåm tra nhöõng hoïc sinh yeáu ñeå ñaùnh giaù möùc tieán boä cuûa moãi em veà chöõ vieát,kyõ naêng laøm baøi.. -Thöïc hieän nghieâm tuùc chöông trình