• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn: 16/12/2011

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 thaựng12 naờm 2011

Toỏn

Tiết 86: DIỆN TÍCH HèNH TAM GIÁC I/MUẽC TIEÂU:.

Kieỏn thửực: Nắm đợc quy tắc tính diện tích hình tam giác.

Kú naờng: Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.( BT1)

Thaựi ủoọ: GD tớnh chớnh xaực, trung thửùc, vaọn duùng ủieàu ủaừ hoùc vaứo cuoọc soỏng II/CHUAÅN Bề:

+ GV: Boọ caực hỡnh tam giaực

+ HS: Vụỷ baứi taọp, baỷng con, SGK. Giaỏy maứu +keựo ủeồ caột hỡnh III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG:

Hoạt động của giỏo viờn 1. OÅn ủũnh: Nhắc trật tự (1 phỳt) 2. Kieồm tra: (4 phỳt)

- GV veừ hỡnh tam giaực leõn baỷng 3.Daùy baứi mụựi:

a/Giụựi thieọu baứi: (1 phỳt) Dieọn tớch hỡnh tam giaực

b/Hửụựng daón hỡnh thaứnh khaựi nieọm: (13 phỳt)

- GV hửụựng daón HS :

+ Caột 2 hỡnh tam giaực baống nhau.

+ Laỏy 1 trong 2 hỡnh veừ ủửụứng cao leõn hỡnh tam giaực ủoự.

+ Caột theo ủửụứng cao, ủửụùc hai maỷnh tam giaực, ghi laứ 1 vaứ 2.

+ Gheựp thaứnh hỡnh chửừ nhaọt.

- GV HD HS :

+ Gheựp 2 maỷnh 1 vaứ 2 vaứo hỡnh tam giaực coứn laùi ủeồ thaứnh 1 hỡnh chửừ nhaọt ABC.

+ Veừ ủửụứng cao EH.

Hoạt động của học sinh Chỳ ý

HS leõn baỷng tửù xaực ủũnh ủaựy vaứ duứng eõke ủeồ veừ chieàu cao.

Nhắc lại tựa

- HS thửùc haứnh caột hỡnh tam giaực.

HS thửùc haứnh gheựp hỡnh

(2)

- So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.

- Hướng dẫn HS so sánh.

- Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.

+ Tính diện tích hình chữ nhật ABCD như thế nào?

+ Diện tích hcn ABCD gấp đơi diện tích tam giác EDC, vậy tính diện tích tam giác EDC ta phải làm gì?

2.Thực hành: (18 phút) Bài 1/87: (8 phút)

- Chia nhóm – giao việc Nhóm 1+2 bài 1a

Nhóm 3+4 bài 1b

GV và cả lớp nhận xét.

Bài 2/87: (10 phút)

GDHS: Đọc kĩ đề – xem kĩ đơn vị, tính toán đúng.

a) a = 5m ; h = 24 dm

A E B 1 2

D H C Hs quan sát hình – nhận xét

- Hcn ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC.

- Hcn ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.

Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC.

Hs quan sát hình – nhận xét Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

DC x AD = DC x EH

Vậy diện tích hình tam giác EDC là DCxEH2

Hs nêu qui tắc và công thức

S = axh2 hoặc S = a x h : 2 S là diện tích

a là độ dài đáy h là chiều cao

- HS nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác.

- 2 HS lên bảng làm a) S = 8 x 6 :2 = 24 cm2

b) S = 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 dm2

- Hs làm vở – 2 em sửa bài

a) 5 m = 50 dm hoặc 24 dm = 2,4 m S = 50 x 24 : 2 = 600 dm2

(3)

b) a =42,5m ; h = 5,2 m - Thu vở chấm- nhận xét

4.Củng cố – dặn dò: (3 phút)

- Nhắc lại qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.

- Dặn: Ôn cách tính diện tích hình tam giác.

Nhận xét tiết học.

S = 5 x 2,4 : 2 = 6 m2

b) S = 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 m2

Đáp số: a) 600 dm2 hay 6m2

b) 110,5m2 Vài em nhắc lại.

T

iếng việt

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 1) I/MỤC TIÊU:

Kiến thức: Kiểm tra đọc hiểu, tập đọc và HTL. Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

Kĩ năng: Đọc trôi chảy các bài tập đọc và HTL; phát âm ro,õ tốc độ đọc 110 tiếng/1phút. Biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ. Thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. (Theo yêu cầu BT3.)

Thái độ: Ý thức tầm quan trọng của việc luyện đọc đúng, đọc hay và bồi dưỡng. HS khả năng cảm thụ văn học.

GDKNS: kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhĩm, hồn thành bảng thống kê.

II/CÁC PH ƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC : - Phương pháp : Trao đổi nhĩm nhỏ

- Kĩ thuật : Trình bày ý kiến III/CHUẨN BỊ:

+ GV: Phiếu học tập ghi tên các bài tạp đọc và HTL.

4 tổ phiếu lớn- kẻ bảng thống kê.

+ HS: Xem trước bài IV/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho HS hát (1 phút) 2.Kiểm tra: (3 phút)

- Gv kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của Hs.

+ Từ tuần 11 đến tuần 17 các em học chủ

Hoạt động của học sinh Lớp hát

Chủ điểm : Giữ lấy màu xanh

(4)

điểm nào?

+ Bao gồm bao nhiêu bài tập đọc + HTL?

3. Bài m ới :

a/ GTB: Ơn tập cuối học kì I (tiết 1) (1 phút) b/ Hướng dẫn ôn tập: (31 phút)

KT tập đọc và HTL: (12 phút)

- Gv đính các phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL lên bảng.

- Gọi Hs lên đọc

- GV nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc + GV ghi điểm

Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh

- Đàm thoại:

+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?

+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?

+ Bảng thống kê có mấy dòng ngang?

@/ GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin theo yêu cầu cụ thể.

Hoạt động nhóm: (12 phút) - GV phân nhóm – phát phiếu.

9 bài tập đọc +HTL 8 bài tập đọc

Nhắc lại tựa

Từng Hs lên bốc thăm chọn bài Chuẩn bị để lên bảng đọc Hs đọc 1 đoạn hoặc cả bài -HS trả lời

-Hs nêu yêu cầu bài tập

- Thống kê theo 3 mặt: tên bài- tên tác giả- thể loại.

- ít nhất 3 cột dọc nêu trên.

Cĩù bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang.

Các nhóm lập bảng thống kê

STT Tên bài Tác giả Thể loại

1 2 3 4 5 6

Chuyện một khu vườn nhỏ Tiếng vọng

Mùa thảo quả

Hành trình của bầy ong Người gác rừng tí hon Trồng rừng ngập mặn

Văn Long

Nguyễn Quang Chiều Ma Văn Kháng

Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng

Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn - GV đọc cả lớp nhận xét

Bài 3: (7 phút) Nêu nhận xét về bạn nhỏ trong truyện người gác rừng tí hon và tìm

Các nhóm đính phiếu thống kê lên bảng.

HS đọc yêu cầu bài đọc - Hs làm việc độc lập

(5)

dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em GV + cả lớp nhận xét

4.Tổng kết: (3 phút)

@/ GD hs kĩ năng hợp tác làm việc nhĩm.

- Dặn những Hs chưa KT tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.

-Nhận xét tiết học.

- Hs làm bài vào vở - Hs trình bày

Lắng nghe

Tiếng việt

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Lập bảng thống kê các bài tập đọc

thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.

Kĩ năng: Biết trình bày cảm nhận về cái hay cái đẹp của một số câu văn, thơ theo yêu cầu BT3. Đọc lưu loát diễn cảm phù hợp với nội dung.

Thái độ: Rèn thói quen đọc sách, ghi chép lại những ý hay từ sách.

GDKNS

Giáo dục HS kĩ năng thu thập, xử lí thơng tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; kĩ năng hợp tác làm việc theo nhĩm, hồn thành bảng thống kê.

II/CÁC PH ƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC : - Phương pháp : Trao đổi nhĩm nhỏ

- Kĩ thuật : Trình bày III/CHUẨN BỊ:.

- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL Phiếu khổ lớn để viết bài tập 2.

- HS: Xem trước bài IV/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định : Nhắc trật tự (1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút)

- Đánh giá kết quả ôn tập tiết trước

Hoạt động của học sinh Chú ý

(6)

3. Bài mới:

a/ GTB: HD ôn tập (1 phút) b/ PTB:

HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL (15 phút) GV đính tên các bài tập đọc HTL lên bảng.

GV nhận xét ghi điểm

HĐ2: Lập bảng thống kê (10 phút) - GV phát phiếu học tập

.

Nhắc lại tựa

HS lên chọn và bốc thăm - HS đọc bài tập đọc và HTL Trả lời một câu hỏi của bài HĐ nhóm

- Các nhóm thảo luận lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”

STT Tên bài Tác giả Thể loại

1 2 3 4 5 6

Chuỗi ngọc lam Hạt gạo làng ta

Buôn Chư Lênh đón cô giáo Về ngôi nhà đang xây

Thầy thuốc như mẹ hiền Thầy cúng đi bệnh viện

Phun-tơn-ơ-xlơ Trần Đăng Khoa Hà Đình Cẩn Đồng Xuân Lan Trần Phương Hạnh Nguyễn Lăng

Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn - Trình bày kết quả.

GV+ HS nhận xét.

@/ Giáo dục HS kĩ năng thu thập, xử lí thơng tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; kĩ năng hợp tác làm việc nhĩm.

HĐ3: Bài tập 3 (8 phút)

GV yêu cầu : Trong hai bài thơ thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”

- Chọn câu thơ em thích nhất – Nêu cái hay của những câu thơ ấy.

- Trình bày + ý tưởng.

GV nhận xét – ghi điểm

4. Củng cố – dặn dò: (3 phút) Nhận xét tiết học

Dặn: tiếp tục về nhà luyện đọc , tiết sau ôn tập.

Các nhóm dán phiếu thống kê lên bảng

- Hs đọc đề bài

- Hs làm việc độc lập - HS lần lượt trình bày

- Lớp chọn người phát biểu ý kiến phát biểu hay nhất- giàu sức thuyết phục nhất.

(7)

Ngày soạn: 17/12/2011

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011

Tốn

Tiết 87: LUYỆN TẬP

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức : Nắm được cách tính diện tích hình tam giác vuông. Biết độ dài hai cạnh vuông góc của hình tam giác vuông.

Kĩ năng: Biết tính diện tích hình tam giác. Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông.( BT 1,2,3)

Thái độ : Tự giác học toán, tư duy nhanh, chính xác, sáng tạo trong giải toán hình học ứng dụng vào thực tế.

II/CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn

- HS: Ôn về cách tính diện tích hình tam giác.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2.Kiểm tra: (4 phút)

- Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới :

a/ GTB: Luyện tập về tính diện tích hình tam giác (1 phút)

b/ HD luyện tập: (31 phút)

Bài 1/88: (5 phút) Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy a và chiều cao h.

- Gv chia nhóm – giao việc + Nhóm 1+2 làm bài 1 a + Nhóm 3+4 làm bài 1b HS và GV nhận xét

Hoạt động của học sinh Chú ý

2 Em:

- Nêu công thức + qui tắc tính diện tích hình tam giác.

Nhắc lại tựa

Hs làm nháp 2 em lên bảng

a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 dm2 b) 16dm = 1,6m

S = 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 m2

(8)

Bài 2/88: (6 phút) - Trực quan:

Hình vẽ trên bảng

B D G

A C E - GV và cả lớp nhận xét

Bài 3/88: (8 phút)Trực quan hình vẽ trong sách

*Bài 4a)/88: (12 phút) Trực quan: Hình vẽ SGK

- GV thu chấm- nhận xét

4.Củng cố – dặn dò: (3 phút) - Dặn : về làm bài 4b

HĐ cả lớp

HS lên bảng chỉ hình và nêu:

Tam giác vuông ABC Đáy AC – Đường cao AB Đáy AB – Đường cao AC

Tam giác vuông DEG có : đáy DE- đường cao DG

Đáy DG – đường cao ED

HĐ nhóm

Hs nhìn hình vẽ và tính Hs làm vở

2 em lên bảng làm

a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:

4 x 3 : 2 = 6 (cm2)

b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:

5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: a) 6cm2 b) 7,5 cm2 HĐ cá nhân

- Hs đo độ dài của các cạnh hình chữ nhật ABCD rồi tính

- HS làm vở:

a)Độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD là:

AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là:

4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Đáp số : 6 cm2

- Nhắc lại qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.

(9)

- Nhận xét tiết học.

Tiếng việt

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

TỔNG KẾT VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (Tiết 3)

I/MỤC TIÊU :

Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL về chủ đề Vì hạnh phúc con người và giữ lấy màu xanh. Củng cố vốn từ về môi trường.

Kĩ năng : Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. Đọc trôi chảy lưu loát các bài TĐ đã học, tốc độ khoảng 10 tiếng/phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn….

Thái độ : Bồi dưỡng vốn từ phong phú, chọn lọc ý từ hay để viết văn, ý thức bảo vệ môi trường.

II/CHUẨN BỊ:

- GV: 4 Phiêùu viết tên bài tập đọc và HTL.

Phiếu khổ lớn để các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.

- HS: Xem trước bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2.Kiểm tra: Khơng kiểm tra 3. Dạy bài mới:

a/GTB: Ơn tập tiết 3-củng cố vốn từ về mơi trường. (1 phút)

b/PTB: (35 phút)

HĐ1: KT tập đọc và HTL (20 phút)

- GV đính phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL.

GV nhận xét – ghi điểm

HĐ2: Tổng kết vốn từ về môi trường (15 phút)

Điền những từ ngữ em biết vào bảng sau.

GV chia nhóm – giao phiếu học tập.

- Giải nghĩa từ : sinh quyển, thủy quyển, khí quyển

Hoạt động của học sinh Chú ý

Nhắc lại tựa

HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và trả lời câu hỏi.

HS đọc đề bài.

=>HĐ nhóm

Các nhóm thảo luận điền vào phiếu học tập

Hs đọc chú giải SGK

(10)

Các nhóm lập bảng thống kê rồi dán lên bảng.

Sinh quyển- môi trường

động vật- thực vật Thủy quyển- môi

trường nứơc Khí quyển-môi trường

không khí Các sự vật trong

môi trường Rừng – con người- thú (hổ…) cây lâu năm (lim, gụ, sến…)

Cây ăn quả Cây rau.

Sông suối-ao- hồ

– kênh – rạch… Bầu trời- vũ trụ – mây-

ánh sáng- khí hậu…

Những hành động

bảo vệ môi trường Trồng cây gây rừng- phủ xanh đồi trọc- trồng rừng ngập mặn- chống đốt nương- chống săn bắn thú rừng…

Giữ sạch nguồn nước-xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp

Lọc khói công nghiệp- xử lí rác thải- chống ô nhiễm bầu không khí.

GV và cả lớp nhận xét- bổ sung

- Biểu dương nhóm tìm được nhiều từ.

Liên hệ: Môi trường ở địa phương- chất thải ra không khí và nguồn nước từ các nhà máy chế biến mủ – nhà máy vedan…

Ý thức bảo vệ rừng: trồng rừng, bảo vệ rừng, hạn chế phá rừng, săn bắn thú…

Tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện.

GDhs : yêu vẻ đẹp thiên nhiên 4.Củng cố- dặn dò (3 phút) Nhận xét tiết học

Tiếp tục ôn tập – HTL bài thơ đã học trong SGK.

Tiếng việt

Chính tả: CHỢ TAS KEN (Tiết 4)

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL- nghe viết chính tả bài Chợ Tas-ken.

Kĩ năng : Đọc đúng, đọc lưu loát diễn cảm - Viết đúng chính tả, tốc độ đạt yêu cầu, trình bày sạch đẹp. Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Taske” tốc độ viết khoảng 95 chữ/ phút.

(11)

Thái độ: Bồi dưỡng HS cảm thụ văn học. Rèn tính cẩn thận – óc thẩm mĩ - yêu quý và viết đúng Tiếng Việt. Giáo dục HS yêu quí Tiếng Việt.

II/CHUẨN BỊ :

- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL

Tranh ảnh người Tas-ken trong trang phục dân tộc và chợ Tas-ken.

- HS: Xem trước bài III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2.Kiểm tra: Khơng kiểm tra

HĐ1: (15 phút) Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đính phiếu bốc thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL

- GV nhận xét và ghi điểm

HĐ2: (22 phút) HD HS nghe viết bài: Chợ Tas-ken

a)Đọc đoạn viết b)Tìm hiểu nội dung H : Bài văn tả cảnh gì?

Tas-ken: Thủ đô nước Udơpekistan c)Luyện viết từ khó

- GV nêu các từ khó

d)Viết chính tả - GV đọc chính tả đ)Chữa lỗi – chấm bài - GV đọc bài chính tả

- GV thu vở – chấm – nhận xét.

4.Củng cố – dặn dò:

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc các khổ thơ- bài thơ đoạn văn tiết sau kiểm tra đọc.

- Nhận xét tiết học.

Hoạt động của học sinh Chú ý

- HS lên bốc thăm đọc bài- trả lời câu hỏi

1 HS đọc bài chính tả.

- Cả lớp theo dõi SGK

- Tả cảnh hoạt động nhộn nhịp của chợ Tas- ken

- Hs đọc thầm bài viết – ghi nhận từ khó viết

- Hs viết bảng con

Tas-ken, nẹp, thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy.

- Hs chép chính tả vào vở.

- Hs đổi bài cho nhau để soát lỗi

Lắng nghe

(12)

Đạo đức

Tiết 18: THỰC HÀNH CUỐI KỲ I

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố KT các bài học từ bài 6 đến bài 8. Giúp hS hiểu ý nghĩa của việc giúp đỡ người già và trẻ nhỏ- ý nghĩa của việc hợp tác với người xung quanh, hiểu vì sao phải tôn trọng phụ nữ.

Kĩ năng: Thực hiện đúng, biết xử lí đúng các tình huống theo nội dung trên.

Thái độ: Đồøng tình với những hành vi thái độ đúng đắn.

GDKNS: Hợp tác, Tìm kiếm và xử lí thơng tin, thể hiện sự cảm thơng II/CHUẨN BỊ:

- GV: Bài tập xử lí tình huống- sắm vai..

- HS: Ơn tập

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2.Kiểm tra: (3 phút)

Từ tuần 12 đến tuần 17 các em được học bài nào?

3.Dạy bài mới:

a/ Giới thiệu bài: (1 phút) HD thực hành cuối kì I b/ PTB:

HĐ1: HĐ cả lớp (6 phút) Đàm thoại:

+ Vì sao kính trọng người già và thương yêu em nhỏ?

+ Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng?

+ Biết hợp tác với những người xung quanh sẽ có lợi gì?

HĐ2: Rèn luyện kĩ năng phân biệt hành vi (7 phút)

Hoạt động của học sinh

Chú ý

=>Kính già yêu trẻ Tôn trọng phụ nữ

Hợp tác với những người xung quanh.

Nhắc lại tựa

=>Người già và trẻ em là…………..truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

=>Phụ nữ có vai trò quan trọng…..tôn trọng.

=>..Công việc sẽ thuận lợi hơn và đạt kết quả tốt hơn.

(13)

- GV phát phiếu học tập

Yêu cầu: Khoanh vào những ý em cho là đúng.

- Trực quan: Dán 1 tờ phiếu lớn lên bảng a) Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người

già.

b) Dùng 2 tay đưa vật gì đó cho người già.

c) Nhường đường, nhường chỗ cho người già.

d) Bắt nạt em nhỏ

e) Đọc chuyện cho em nhỏ nghe

f) Không nhường đồ chơi cho em nhỏ.

- Thu phiếu – sửa bài - Nhận xét .

HĐ3: Bày tỏ thái độ trước các hành vi (7 phút)

- GV phát thẻ màu.

Qui định: Màu đỏ: tán thành

Màu vàng: không tán thành.

- GV nêu từng ý kiến :

a) Con gái không được làm lớp trưởng.

b) Bạn gái cũng học giỏi và thông minh như bạn trai.

c) Phụ nữ cũng làm rất tốt ở những chức vụ cao trong xã hội.

d) Bạn trai không nên làm công việc nhà.

Gv và cả lớp nhận xét.

HĐ4: Sắm vai – xử lí tình huống (8 phút) - Giao tình huống cho các nhóm chuẩn bị sắm vai.

1) Để chuẩn bị tham gia hội diễn văn nghệ của trường, mỗi lớp phải có 4 tiết mục dự thi. Là thành viên của lớp em sẽ thực hiện như thế nào?

2) Chuẩn bị phong trào trồng cây nhớ ơn Bác, cô giao nhiệm vụ cho mỗi tổ trồng 2 cây. Là thành viên của tổ em sẽ làm gì?

- Hs làm việc cá nhân

1 em lên bảng làm

- Hs lựa chọn ý đúng a, b, c, d.

Hs suy nghĩ – bày tỏ thái độ. Giải thích vì sao em tán thành hoặc không tán thành.

- Ý kiến tán thành: b;c

- Các nhóm phân vai trao đổi trong nhóm

Sắm vai trước lớp.

=>Tập hợp phân công những bạn hát hay múa dẻo.

Bạn không biết hát- múa thì giúp đỡ chuẩn bị trang phục …

- Phân công mỗi bạn một việc cụ thể chuẩn bị cây- đào hố – lắp đất – tưới cây- rào cây…

(14)

- Bình chọn nhóm sắm vai tự nhiên thể hiện đúng vai…

- Nhận xét – kết luận HĐ5: Liên hệ (4 phút)

H : Em hãy nêu những việc em đã làm để thể hiện sự kính trọng đối với người già và yêu thương em nhỏ.

H : Những việc em làm để thể hiện em biết hợp tác với người xung quanh.

- GV + cả lớp nhận xét.

4.Củng cố – dặn dò: (3 phút)

- Tổ chức: Thi kể chuyện- hát – đọc thơ…

theo chủ đề trên GV _ cả lớp nhận xét.

- Biểu dương nhóm – cá nhân tham gia thực hành tốt.

- Nhận xét tiết học.

- HS tự bình chọn.

- Hs tự liên hệ

- Hs xung phong hát – đọc thơ kể chuyện về mẹ- hoặc về cô giáo – về nữ anh hùng…

Ngày soạn: 18/ 12/2011

Ngày giảng: Thứ tư , ngày 21 tháng 12 năm 2011

Tốn

Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố về các hàng của số thập phân, cộng, trừ, nhân chia số thập phân, viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân- diện tích hình tam giác. giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.

Kĩ năng: Tìm tỉ số % của 2 số. Làm các phép tính với số thập phân. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.( BT phần 1,2 bài 1,2).

Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.-Ứng dụng vào thực tế – rèn khả năng sáng tạo trong giải toán.

II/CHUẨN BỊ:

+ HS : Ôn tập các kiến thức trên.

+ GV: phiếu bài tập 1 III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(15)

1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2. Bài cũ: (5 phút)

Bài 4b

M E N

3cm

Q 4cm P

GV thu 5 vở chấm- nhận xét – ghi điểm . 3. Dạy bài mới :

a/ GTB: (1 phút) Luyện tập chung b/Hướng dẫn luyện tập:

 Phần 1: Trắc nghiệm (9 phút) GV: Bài 1,2,3.

- Phát phiếu trắc nghiệm Sửa bài

HS + GV nhận xét - Đánh giá kết quả

 Phần 2: (21 phút)

Bài 1/89: Đặt tính rồi tính

HS + GV nhận xét Bài 2/89: Tính nhẩm

Chú ý - 1HS:

- HS nêu miệng kết quả đo độ dài Bài giải

Diện tích hình chữ nhật MNPQ:

4 x 3 = 12 (cm2) Diện tích tam giác MQE:

1 x 3 : 2 = 1,5 (cm2 ) Diện tích hình tam giác NEP:

3 x 3 : 2 = 4,5 (cm )

Tổng diện tích hình tam giác MQE và NEP:

1,5 + 4,5 = 6 ( cm2 )

Diện tích hình tam giác EQP là:

12 – 6 = 6 (cm2 ) Đáp số : 6 cm2

Nhắc lại tựa

- HĐ cá nhân

HS đánh dấu vào phiếu trắc nghiệm - HS đổi phiếu cho nhau để sửa bài - Lần lượt 3 HS nêu đề ứng với đáp án.

Bài 1: B Bài 2: C Bài 3 : C

HS dùng bút chì đánh Đ hoặc S vào phiếu của bạn.

- HS lµm bµi ở bảng con a. 39,72 b. 95,64

+ -

46,18 27,35 85,90 68,29 c. 31,05 x 2,6 = 80,73

d. 77,5 : 2,5 = 31

(16)

Nhận xét

Bài 3/89: trực quan hình vẽ SGK

A B

M

C D

- Chấm bài -nhận xét-GD

*Bài 4/89: Bảng nhóm

- Các nhóm sửa bài – nhận xét 4.Củng cố- dặn dò: (3 phút)

- Cho học sinh nêu lại nội dung vừa luyện tập.

- Nhận xét tiết học.

- Làm bài VBT

- Dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.

- HS lên bảng ghi kết quả.

a. 8m 5 dm = 8,5 m b. 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2 - HS lµm bµi giải vào vở Bµi gi¶i:

ChiỊu réng cđa h×nh ch÷ nhËt lµ:

15 + 25 = 40 ( cm ) ChiỊu dµi cđa h×nh ch÷ nhËt lµ:

2400 : 40 = 60 ( cm ) DiƯn tÝch h×nh tam gi¸c MDC lµ:

( 60 x 25 ) : 2 = 750 ( cm 2 )

§¸p sè: 750 ( cm 2 )

- HS lµm bµi 3,9 < x < 4,1 3,9 < 4 < 4.1 X = 4 , X = 3,91 2 em

Tiếng việt

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I LUYỆN VIẾT THƯ (Tiết 5)

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố kiến thức viết thư đã học ở lớp 4.

Kĩ năng: Viết được một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết..

Thái độ: Ý thức phấn đấu trong học tập của bản thân. Bức thư bộc lộ tình cảm với một người thân.

(17)

GDKNS/ Giáo dục học sinh biết thể hiện sự cảm thơng ; biết đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân.

II/CÁC PH ƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC : - Phương pháp : Rèn luyện theo mẫu

- Kĩ thuật : Trình bày III/CHUẨN BỊ:

+ GV: bài soạn

+ HS: Chuẩn bị sẵn giấy viết thư.

IV/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho lớp hát (1 phút) 2.Kiểm tra: (3 phút)

- GV chấm bài và nhận xét bài tập làm văn “Tả người” của 2 em tiết trước viết chưa đạt về nhà làm lại.

3. Dạy bài mới : a/GTB: (1 phút)

Ôn luyện viết thư b/PTB: (32 phút)

Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.

GD: Viết chân thực, kể những thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua.

Thể hiện tình cảm với người thân.

- Bức thư trình bày sạch đẹp rõ ràng…

- Cho học sinh làm bài - Trình bày bức thư.

GV + HS nhận xét bình chọn 4.Củng cố- dặn dò: (3 phút)

GD: Thường xuyên viết thư thăm hỏi người thân.

@/ Giáo dục học sinh biết thể hiện sự cảm

Hoạt động của học sinh Lớp hát

Nhắc lại tựa

- Vài em đọc đề bài

- Hai em đọc yêu cầu đề bài - Hai em đọc “Gợi Ý”

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS viết thư

=> Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết.

Lắng nghe

(18)

thơng ; biết đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân.

Dặn: Về viết lại bức thư vào giấy viết thư - Ôn luyện văn tả người ( ngoại hình + hoạt động)

- Nhận xét tiết học.

Địa lí Ù

Tiết 18:kiểm tra học kỳ 1

Khoa học

Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức: Nêu điều kiện để 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, kể tên 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

Kĩ năng: Phân biệt 3 thể của chất. Nêu được ví dụ về 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

Thái độ: Rèn khả năng phán đoán nhanh – thích tìm hiểu khoa học..

II/CHUẨN BỊ:

- GV: Bộ phiếu ghi tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, khí. Mỗi phiếu ghi tên 1 chất.

- HS: Xem trước bài III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên 1. Ổ n định : Khởi động (1 phút) 2. Kiểm tra : Khơng kiểm tra 3. Dạy bài mới :

a/Giới thiệu bài : (1 phút) Sự chuyển thể của chất b/ Tìm hiểu bài :

HĐ 1: Trò chơi tiếp sức :phân biệt 3 thể của

Hoạt động của học sinh Lớp hát

Nhắc lại tựa

(19)

chất (7 phút)

- Chia lớp thành 2 đội HD cách chơi

GV dán lên bảng (2 bảng 3 thể của chất) - Tiến hành chơi

GV + HS kiểm tra lại từng tấm phiếu- nhận xét kết quả.

Bảng ba thể của chất

Mỗi đội 5-6 em chơi

Lần lượt từng người ở mỗi đội lên rút 1 phiếu bất kì đọc nội dung phiếu rồi dán tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.

Thể rắn Thể lỏng Thể khí

Cát trắng Đường

Nhôm Nước đá

Muối

Cồn Dầu ăn

Nước Xăng

Hơi nước Oxy Nitơ

H

Đ2 : Trò chơi : Ai nhanh ai đúng (7 phút)

HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.

GV phổ biến cách chơi và luật chơi - Chia nhóm- tiến hành chơi.

GV đọc câu hỏi

- HS + Gv nhận xét bổ sung.

Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án lên bảng

- Đưa bảng nhanh, đúng là thắng cuộc

Đáp án: 1-b; 2c; 3-a.

HĐ3: Sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày (10 phút) Trực quan: Quan sát hình trong SGK

- Yêu cầu: nói về sự chuyển thể của nước.

GV nhận xét- bổ sung

Liên hệ: Tự tìm thêm các ví dụ khác về sự chuyển thể của chất trong đời sống.

Cặp đôi

Quan sát hình – thảo luận – trình bày Hình 1: Nước ở thể lỏng

Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, trong điều kiện nhiệt độ bình thường.

Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.

HS nêu

(20)

GD: Rèn luyện thói quen quan sát các hiện tượng xung quanh.

2 em đọc thông tin cần biết

HĐ tiếp nối : (7 phút) Một số chất ở thể rắn, lỏng, khí 7 Trò chơi”Ai nhanh ai đúng”

- Kể được tên 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

Tổ chức hoạt động nhóm

- Chia 4 nhóm-phát phiếu khổ lớn Qui định thời gian

- Trình bày kết quả GV + lớp nhận xét

-- Đánh giá nhóm nào viết được nhiều từ đúng là thắng cuộc.

4.Củng cố- dặn dò: (3 phút) - HS đọc thông tin cần biết.

- Chơi trò chơi”Nhớ nhanh viết tài”

- Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học

Dặn chuẩn bị bài : Hỗn hợp

- Các nhóm thảo luận viết nhanh tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

Đại diện trình bày, nhĩm khác bổ sung.

2 em đọc

Ngày soạn : 19/12/2011

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011

Tốn

Tiết 89: KIỂM TRA HỌC KỲ I

Tiếng việt

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL. Ôn tập về từ đồng nghĩa – từ nhiều nghĩa- đại

từ xưng hô.

(21)

Kĩ năng: Đọc bài thơ và trả lời được câu hỏi của bài tập 2.

Thái độ: Tự giác ôn tập, bồi dưỡng vốn từ thêm phong phú.

II/CHUẨN BỊ:

- GV: Các tờ phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL.

- HS: Ôn tập các kiến thức ở trên.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định : KTSS (1 phút) 2. Bài cũ: (4 phút)

3. Bài mới:

a/ GTB: HD ôn tập (Tiết 6) (1 phút) b/ PTB: (31 phút)

HĐ1: KT tập đọc và HTL (15 phút) - GV đính các tờ phiếu lên bảng - GV nhận xét ghi điểm

HĐ2: Đọc hiểu (16 phút) Đọc và trả lời câu hỏi

- GV dán các yêu cầu trong câu a – b – c – d lên bảng.

- Ôn lại các kiến thức về từ đồng nghĩa- đại từ xưng hô.

Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi a,b,c a) Tìm trong bài thơ từ đồng nghĩa với

“biên cương”

b) Trong khổ thơ 1, các từ “đầu” và

“ngọn” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

c) Những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?

d)Viết một câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ “Lúa lượn bậc thang mây” gợi ra cho em.

- Y/C HS làm việc độc lập.

GD: Yêu vẻ đẹp thiên nhiên GV + cả lớp nhận xét

Hoạt động của học sinh Cán sự báo cáo

- HS lên chọn và bốc thăm phiếu.

- HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc.

Nhắc lại tựa

- 1 Hs đọc bài Chiều biên giới Cả lớp đọc thầm SGK

- Đọc giải nghĩa từ “Sở “ SGK.

- 1 em đọc 2 em nhắc lại

HS thảo luận - Phát biểu

- Đồng nghĩa biên cương là biên giới Được dùng với nghĩa chuyển

Đại từ xưng hô: Em, ta.

- 2 em đọc yêu cầu đề bài - Hs đặt câu và viết vào vở

HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt

(22)

- GV ghi điểm

4.Củng cố – dặn dò: (3 phút)

- Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả( Bài 2a)

- Ôn tập tốt – chuẩn bị thi kì I đạt kết quả.

- Nhận xét tiết học

VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.

Lịch sử

Tiết 18:KIỂM TRA HỌC KỲ I

Ngày soạn: 20/12/2011

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011

Tốn

Tiết 90: HÌNH THANG

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức: Hình thành được biểu tượng về hình thang.

Kĩ năng: Nhận biết được 1 số dặc điểm của hình thang. Phân biệt được hình thang với một số hình đã học – nhận biết hình thang vuông.( BT 1,2,4).

Thái độ : Rèn khả năng quan sát, trí tưởng tượng – thích học hình.

II/CHUẨN BỊ :

- GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5

Giấy kẻ ô vuông – thước – ê ke- kéo.

- HS: Xem trước bài III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút)

Sửa bài KT định kì – nhận xét kết quả.

3.Dạy bài mới: (33 phút)

a/GTB: Trực quan : cái thang nhỏ b/Hình thành biểu tượng hình thang

- Tìm và nhận ra những đặc điểm của cái thang

Hoạt động của học sinh Chú ý

- Cả lớp quan sát

(23)

Trực quan: GV đính hình thang ABCD lên bảng

- Mô hình lắp ghép hình thang.

c/Nhận xét một số đặc điểm của hình thang:

- Đàm thoại

+ Hình thang có mấy cạnh?

A B h

D H C + Có hai cạnh nào song song với nhau?

- GV kết luận về hai đặc điểm của hai cạnh đáy, hai cạnh bên của 1 hình thang.

- Nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao và hai đáy.

GV kết luận về đặc điểm của hình thang.

d/Thực hành:

Bài 1/91: Củng cố biểu tượng về hình thang

GV đính các hình lên bảng HS + Gv nhận xét

Bài 2/91: Củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang.

GV + các nhóm khác bổ sung.

Bài 3/91: Thông qua việc vẽ hình – rèn kĩ năng nhận dạng hình thang

- Hs tự phát hiện các đặc điểm của hình thang và nêu

+ Có 4 cạnh (AB – DC – BC – AD )

Cạnh AB và DC

Có 2 cạnh đối diện song song với nhau.

2 em nhắc lại

- Đoạn thẳng kẻ từ đỉnh mà vuông góc với hai đáy gọi là chiều cao hình thang.

- 2 Hs lên chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.

- Hs thảo luận cặp đôi

- 1 Hs lên bảng chỉ ra hình thang Hình 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6

- HĐ nhóm

Các nhóm quan sát hình thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

Hình có 4 cạnh và 4 góc (hình 1,3) Hình 1: có hai căïp cạnh đối diện //

Hình 3: Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện //

Hình 1: có 4 góc vuông.

- HĐ cá nhân

- Hs vẽ hình vào vở - HĐ độc lập

(24)

- GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa sai sót.

Bài 4/91: Hs nhận biết đặc điểm của hình thang vuông

A B

D C 4. Củng cố – dặn dò: (3 phút) - Hệ thống kiến thức vừa học Nhận xét tiết học

Dặn về làm bài VBT- . -Xem trước bài sau

1 HS lên bảng chỉ vào hình và nêu

Hình thang ABCD có góc vuông A và D.

Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông.

- HS nhắc lại kiến thức về hình thang.

Tiếng việt

KIỂM TRA HỌC KỲ I (Tiết 7,8)

Khoa học

Tiết 36:HỖN HỢP

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức: Nêu một số ví dụ về hỗn hợp – nêu 1 số cách tách các chất trong hỗn hợp.

Kĩ năng: Thực hành tách các chất ra khỏi 1 số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng….)

Thái độ: Thực hiện nghiêm túc khi làm thực nghiệm- ứng dụng vào thực tế.

GDKNS

+ Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp)

+ Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp.

+ Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.

II/CÁC PH ƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC : - Phương pháp : Thực hành, trị chơi

- Kĩ thuật : Trình bày III/CHUẨN BỊ:

- GV: Phân công mỗi nhóm gồm : muối, bột ngọt, tiêu, chén, thìa, dầu ăn, cốc, gạo, rá, chậu nước, cát trắng, giấy lọc, bông thấm nước.

(25)

- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu IV/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2.Kiểm tra: (3 phút)

+ Các chất tồn tại ở những thể nào?

+ Trong điều kiện nào 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác? Cho VD.

GV nhậân xét –ghi điểm 3.Dạy bài mới:

a/Giới thiệu:

Hỗn hợp (1 phút) b/Tìm hiểu bài: (31 phút)

HĐ1: Thực nghiệm tạo 1 hỗn hợp gia vị (15 phút)

GV: Trước khi tiến hành thí nghiệm ta thử dự đoán kết quả nhé.

- HĐ cả lớp:

H : Từ những chất mang theo, em sẽ tạo ra hỗn hợp gồm những chất nào?

H : Khi tạo ra hỗn hợp đó sẽ như thế nào?....

- GV chia nhóm – làm thí nghiệm

Hoạt động của học sinh

Chú ý 2HS:

Trả lời câu hỏi

=> Thể rắn- thể lỏng – khí.

Điều kiện: Khi nhiệt độ thay đổi HS nêu ví dụ

Nhắc lại tựa

Hs tự do phát biểu

Muối, tiêu, bột ngọt ; muối, vừng giã nhuyễn, dầu ăn và nước….

- Thay đổi màu sắc- mùi vị – thơm – cay – mặn – ngọt…..

Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.

Tên chất Đặc điểm từng chất Tên hỗn hợp- đặc điểm - Muối

- Bột ngọt – đường - Tiêu bột

- Vừng – đậu giã

- Mặn

- Hạt nhuyễn- ngọt - Thơm cay

- Thơm béo

=> Muối tiêu (mặn ,cay, thơm) - Muối đậu (Vừng) thơm, mặn, béo, ngọt

Liên hệ: Ở nhà em còn biết tạo ra hỗn hợp nào khác?

GD: Giúp đỡ GĐ chế biến thức ăn đơn

Muối vừng, muối đậu

(26)

giản.

Đàm thoại:

H : Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?

H : Hỗn hợp là gì?

HĐ2: Kể được tên một số hỗn hợp (5 phút)

- Làm việc theo nhóm - Câu hỏi thảo luận:

+ Theo bạn không khí là một chất hay 1 hỗn hợp?

+ Kể tên 1 số hỗn hợp khác mà bạn biết.

HĐ3: Trò chơi “ tách các chất ra khỏi hỗn hợp (5 phút)

- Tổ chức chơi theo nhóm

GV đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình)

@/ Giáo dục HS kĩ năng tìm giải pháp và giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp).

HĐ 4: Thực hành cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (6 phút)

- GV chia nhóm- giao việc Nhóm 1+2:

Thực hành: tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng

Nhóm 3+4:

Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.

@/ Giáo dục HS kĩ năng lựa chọn

- HĐ cả lớp

=> Cần có ít nhất hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.

- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành 1 hỗn hợp. Trộn hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

- Các nhóm thảo luận rồi trao đổi - Nhóm khác nhận xét – bổ sung + Không khí là một hỗn hợp.

Gạo lẫn trấu – cám lẫn gạo - đường lẫn cát…. không khí - nước và cát chất rắn không tan……

- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Nhóm nào giơ bảng trước và đáp án đúng là thắng cuộc.

Hình 1: làm lắng Hình 2: sảy Hình 3: lọc

Các nhóm thực hành- ghi lại kết quả quan sát.

- Trình bày

+ Chuẩn bị : Cát trắng – nước – li phễu – giấy lọc – bông thấm nước.

Tiến hành: đổ hỗn hợp chứa chất rắn không hoà tan được giữ lại ở giấy lọc – nước chảy qua phễu xuống li.

Chuẩn bị: dầu ăn – nước – cốc – thìa

(27)

phương án thích hợp.

Trong khi các nhóm thực hành GV theo dõi- giúp đỡ Hs.

GD: làm thực hành đảm bảo gọn gàng, sạch.

GV + cả lớp nhận xét.

@/ Giáo dục kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.

4/ Củng cố dặn dò: (4 phút)

GD: vận dụng bài học vào đời sống thực tế.

Nhận xét tiết học.

Dặn: thực hành tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn.

- Tiến hành: đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc – để một lúc nước lắng xuống- dầu ăn nổi lên – dùng thìa hốt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.

- Đại diện nhóm báo cáo- kết quả.

-HS đọc mục “Bạn cần biết”

Lắng nghe

Kĩ thuật

Tiết 18: THỨC ĂN NUƠI GÀ(T2) I/MỤC TIÊU :

Kiến thức: Củng cố kiến thức về tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà.

Kĩ năng: Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.

Thái độ: Có ý thức nuôi gà, chăm sóc gà, vận dụng bài học vào thực tế.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Tranh ảnh mầu một số loại thức ăn- bảng quay . Phiếu học tập . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . - HS: Xem trước bài

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2.Kiểm tra: (3 phút)

Nhận xét – đánh giá.

Hoạt động của học sinh Chú ý

2 em:

Nêu các nhóm thức ăn nuôi gà?

=>Chất đạm- bột đường – khoáng.

Vitamin-thức ăn tổng hợp.

(28)

3.H ư ụựng daón oõn taọp :

Hẹ1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp (17 phỳt) Toồ chửực : troứ chụi hoùc taọp

- Trửùc quan: baỷng quay kieỏn thửực (goàm 5 oõ tửụng ửựng 5 chaỏt).

ẹaựnh giaự keỏt quaỷ –qua cuoọc chụi.

Hẹ2: Hẹ caự nhaõn (12 phỳt)

- GV photo phieỏu baứi taọp 1 vaứ 3 trong Saựch thửùc haứnh KT.

GV daựn 2 tụứ phieỏu lụựn leõn baỷng.

- GV + caỷ lụựp nhaọn xeựt

- GV thu nhaọn keỏt quaỷ laứm baứi cuỷa Hs C.Toồng keỏt: (3 phỳt)

H : Baứi oõn taọp cuỷng coỏ kieỏn thửực naứo?

- Lieõn heọ: Gẹ em cho gaứ aờn gỡ?

- GDHS: chaờm soực gaứ nuoõi- Khoõng aờn thũt gaứ bũ beọnh.

- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

- Thi ủua theo 2 daừy baứn.

- Moói toỏp 3 em leõn thi .

- Tửứng em cuỷa moói ủoọi leõn quay – Muừi teõn chổ vaứo nhoựm thửực aờn naứo –Hs phaỷi neõu ủửụùc taực duùng cuỷa caực chaỏt coự trong thửực aờn ủoự.

- Moói caõu traỷ lụứi ủuựng ủửụùc ghi 1 ủieồm..

- HS laứm baứi vaứo phieỏu.

- 2 em leõn sửỷa baứi taọp.

- Hs ủoồi phieỏu ủaựnh giaự keỏt quaỷ.

- Caực nhoựm thửực aờn nuoõi gaứ.

Taực duùng cuỷa tửứng nhoựm thửực aờn.

Sinh hoạt tuần 18 Nội dung sinh hoạt

1. Tổ trởng nhận xét các thành viên trong tổ.

2. Lớp trởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp

GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 3. GV nhận xét chung:

- Gv nhận xét, đánh giá nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân.

a. Ưu điểm

+ Đi học chuyên cần, đúng giờ. Hạn chế hiện tợng đi học muộn

+ Truy bài nghiêm túc, chất lợng cha cao. Tình trạng ngồi nói chuyện trong giờ TB còn xảy ra

+ Nề nếp TD & MHTT tơng đối tốt. Tập trung xếp hàng nhanh nhẹn; múa & tập các ĐT thể dục tương đối đều, đẹp

(29)

+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp. Các tổ trởng, cán bộ lớp đã phát huy tinh thần trách nhiệm cao, tự quản tơng đối có hiệu quả.

+ Trong lớp, nhiều bạn hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

+ Một số bạn ý thức học tập cao, đạt nhiều điểm 9, 10. Tiêu biểu nh: Anh . Mơ , Huy, Thuyờn…..

b. Nh ợc điểm

- Còn một vài cá nhân nói chuyện riêng.

- Xếp hàng ra vào lớp còn chậm . Tập thể dục & MHTT cha đều, đẹp. Cuối các hàng còn 1 vài bạn lộn xộn. Việc dàn hàng còn lúng túng, chậm.

- Trong lớp, còn 1 vài cá nhân cha chú ý nghe giảng .còn nói chuyện riêng.

( Toàn, Hiờỳ, Qỳy…..)

4. Phơng hớng hoạt động tuần tới

- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những u điểm đã đạt đợc .- Tập trung cao

độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . 5. Tổ chức cho học sinh thi văn nghệ:: GV tổ chức cho HS thi

Nhận xột- ký duyệt của tổ chuyờn mụn

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,