• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 TUẦN 28

NS:

ND: Thứ 2 ngày

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 128.

2. DẠY - HỌC BÀI MỚI:

2.1.Giới thiệu bài mới 15’

- Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép chia phân số.

2.2. Luyện tập 28’

Bài 1 Viết tiếp vào ô chấm

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trớc lớp.

- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, sửa sai

Bài 2 Viết tiếp vào ô chấm - GV viết bài mẫu lên bảng:

4 3: 2 - Yêu cầu HS: Viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính.

- GV giảng cách viết gọn như trong SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

a)

7 5:3 =

3 7

5

=

21 5

c)

3 2: 4 =

4 3

2

=

12 2 =

6 1

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe GV giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS thực hiện phép tính:

4 3: 2 =

4 3:

1 2=

4 3

2 1=

8 3

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

*Kết quả làm bài đúng:

b)

2

1 : 5 =

5 2

1

=

10 1

(2)

- GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 3 Trong các hình sau hình nào có diện tích khác với diện tích của các hình còn lại

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:

(?) Một biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta thực hiện giá trị theo thứ tự nh thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét, sửa sai.

- Chúng ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a)

4 3

9 2+

3 1 =

9 4

2 3

+

3

1 b)

4 1 :

3 1 -

2 1=

4 1

3 1 -

2 1

=

6 1+

3 1=

6 1 +

6

2 =

4 3-

2 1 =

4 3 -

4 2

=

6 3=

2

1 =

4 1

- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét

Bài 4 bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán :

(?) Bài toán cho ta biết gì ?

(?) Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? (?) Để tính được chu vi và diện tích của mảnh vờn chúng ta phải biết đợc những gì ?

(?) Tính chiều rộng của mảnh vườn như thế nào ?

- GV yêu cầu HS thực hiện tính chiều rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của mảnh vườn.

- HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài của mình.

- HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài.

- Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán:

+Bài toán cho ta biết chiều dài của mảnh vườn là 60m, chiều rộng là

5 3

chiều dài.

+Tính chu vi và diện tích mảnh vờn.

+Chúng ta phải biết được chiều rộng của mảnh vườn.

+Chiều rộng của mảnh vườn là: 60

5 3

- HS làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Chiều rộng của mảnh vờn là:

60

5

3 = 36 (m) Chu vi của mảnh vờn là:

(60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vờn là:

60 x 36 = 2160 (m²) Đáp số: Chu vi: 192 m

(3)

- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.

- GV chữa bài HS.

3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ 4’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

Diện tích: 2160 m² - HS đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII TIẾT 1 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 31 thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất

- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

2.Kĩ năng:

- Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm.

- Kỹ năng đọc - hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.

- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài 3’

- Nêu mục đích tiết học và bắt thăm bài đọc.

2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng18’

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi

3. Hướng dẫn làm bài tập 15’

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị: Cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Theo dõi và nhận xét

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp

- HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.

(4)

(?) Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?

(?) Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Ngư- ời ta là hoa của đất?

- GV ghi nhanh tên truyện, số trang lên bảng.

- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu.

- Kết luận về lời giải.

4. Củng cố - dặn dò 5’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? để chuẩn bị bài sau.

+Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều có một nội dung nói lên một điều gì đó.

+Các truyện kể :

• Bốn anh tài trang 4 và 13

• Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21.

- Hoạt động trong nhóm

- Về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết sau.

________________________________________

NS:

ND: Thứ 3 ngày

Chính tả

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII TIẾT 2 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nghe - viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy - Hiểu nội dung bài Hoa giấy.

2.Kĩ năng:

- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? 3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài 2’

- Nêu mục tiêu của tiết học.

2. Viết chính tả 15’

- GV đọc bài Hoa giấy. Sau đó 1 HS đọc lại.

*Hỏi :(?) Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều?

(?) Em hiểu nở tưng bừng nghĩa là thế

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- Theo dõi, đọc bài.

+ Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tư- ng bừng, lớp lớp hoa giấy dải kín mặt

(5)

nào?

(?) Đoạn văn có gì hay?

- Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết các từ này.

- Đọc chính tả cho HS viết.

- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.

- Gọi 3 HS dán bài làm trên bảng, đọc bài.

- GV cùng HS dưới lớp nhận xét, sửa chữa về lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.

- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.

GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.

3. Củng cố - dặn dò 5’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đã học, HS nào viết đoạn bài tập 2 chữa đạt về nhà làm lại vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

sân.

+ Nở “Tưng bừng” là nở nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ như bừng lên một không khí nhộn nhịp, t- ươi vui

+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của hoa giấy

- HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên...

- Viết chính tả theo lời đọc của GV.

- Nhận xét

--- Kể chuyện

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII TIẾT 3 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kiểm tra dọc (lấy điểm) yêu cầu tiết 1

- Kiểm tra những kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, nội dung chính.

2.Kĩ năng:

- Nghe viết đúng chính tả.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung sau và bút dạ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc

- GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự như cách đã tiến hành ở tiết 1 tuần này.

3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

*GV yêu cầu:

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

Bài 2

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trong SGK.

(6)

(?) Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu?

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận và làm bài.

*Gợi ý:

Có thể mở vở ghi các ý chính của bài để tham khảo

- Yêu cầu 1 nhóm dán bài làm trên bảng.

GV cùng HS nhận xét, bổ xung để có 1 phiếu chính xác

- Gọi HS đọc lại phiếu đã đợc bổ xung đầy đủ trên mạng.

*Lời giải đúng.

*HS nêu lại các bài:

+ Sầu riêng + Chợ tết + Hoa học trò

+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lư- ng mẹ

+ Vẽ về cuộc sống an toàn + Đoàn thuyền đánh cá

- Hoạt động trong nhóm, làm bài vào phiếu học tập của nhóm.

- HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- Các nhóm bổ xung vào phiếu bài tập của nhóm mình

Tên bài Nội dung chính

Sầu riêng Giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng - loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta

Chợ tết

Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp tết

Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng vĩ, một loài hoa gắn với tuổi học trò

Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ

Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cức nước.

Vẽ về cuộc sống an toàn

Kết quả cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

Đoàn thuyền đánh cá Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển

4. Viết chính tả

- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ, sau đó gọi 1 HS đọc lại bài.

- Yêu cầu HS trao đổi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài

(?) Cô Tấm của mẹ là ai ?

(?) Cô Tấm của mẹ làm những gì ?

- Theo dõi, đọc bài

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

+ Cô Tấm của mẹ là bé.

+ Bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu

(7)

(?) Bài thơ nói về điều gì ?

- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

*Nhắc HS: Đây là bài thơ lục bát nên dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dong 8 chữ viết sát lề, tên bài lùi vào 3 ô.

- Đọc cho HS viết bài.

- Soát lỗi, thu và chấm chính tả 5. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học các nội dung bài tập đọc đã học, xem lại các bài mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Tài năng, cái đẹp, dũng cảm

nước, bế em...

+ Bài thơ khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống nh cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.

- HS luyện viết các từ: Ngỡ, xuống, trần, lặng, lặng thầm...

- HS nghe GV đọc và viết lại bài theo lời đọc.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Toán

GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.

2.Kĩ năng:

- Biết đọc, viết tỉ số số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng.

- Vận dụng giải toán có lời văn liên quan đến tỉ số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài mới 2’

2. Dạy – học bài mới:

2.1. Giới thiệu tỉ số: 5 : 7 và 7 : 5 8’

*GV nêu ví dụ:

Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.

Hỏi số xe khách bằng mấy phần số xe tải ?

*GV nêu:

Chúng ta cùng vẽ sơ đồ minh họa bài toán:

(?) Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?

(?) Số xe khách bằng mấy phần ?

- GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên bảng:

- HS nghe và nêu lại bài toán.

+ Số xe tải bằng 5 phần như thế.

+ Số xe khách bằng 7 phần.

(8)

- GV giới thiệu:

+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay

7 5.

+ Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy.

+ Tỉ số này cho biết số xe tải bằng

7

5 số xe khách.

- GV yêu cầu HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này, sau đó giới thiệu về tỉ số của số xe khách và số xe tải:

+ Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay

7 5.

+ Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm.

+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng

7 5

số xe tải.

- GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này.

2.2. Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) 7’

- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung như phần Đồ dùng dạy - học đã nêu trên bảng.

*GV hỏi HS:

+ Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7.

(?) Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?

+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6.

(?) Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ?

+ Số thứ nhất là a, số thứ hai là b.

(?) Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ?

*GV nêu:

=> Ta nói rằng tỉ số của a và b là a : b hay

b

a với b khác 0.

*GV nêu tiếp: Biết a = 2m, b - 7m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu ?

*GV nhắc HS: Khi viết tỉ số của hai số

- HS nghe giảng.

*HS trả lời câu hỏi:

+ Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là

5 : 7 hay

7 5.

+ Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là

3 : 6 hay

6 3.

+ Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là

a : b hay

b a.

+ Tỉ số của a và b là : 2 : 7 hay

7 2

- HS nghe giảng.

(9)

chúng ta không viết tên đơn vị nên trong bài toán trên ta viết tỉ số của a và b là 2 : 7 hay 7

2 không viết là 2m : 7m hay

7 2 m.

2.3. Luyện tập - thực hành 18’

Bài 1: Viết tỉ số của hai số vào ô trống:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp

- Nhận xét HS.

Bài 2: Viết tỉ số của hai số và vẽ sơ đồ minh họa

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

Bài 3: Bài toán - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

*GV hỏi:

(?) Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của cả tổ chúng ta phải biết được gì ?

(?) Vậy chúng ta phải đi tính gì ? - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp - Nhận xét HS.

Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa bài toán và trình bày lời giải.

- GV tóm tắt bài lên bảng.

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét HS.

3. Củng cố - dặn dò 5’

*GV hỏi:

(?) Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm như thế nào?

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS đọc. Ví dụ :

a ) a = 2; b = 3. Tỉ số của a và b là 2 : 3 hay

3 2.

- HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài làm của mình.

- HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Viết câu trả lời như sau:

a ) Tỉ số bút đỏ và bút xanh là

8 2. b) Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 2

8 .

- Nhận xét, sửa sai.

- HS đọc đề bài trước lớp

- HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

+ Chúng ta phải biết được có bao nhiêu bạn trai, cả tổ có bao nhiêu bạn.

+ Chúng ta phải tính số bạn trai của cả tổ.

- HS làm bài vào vở bài tập:

- Đọc bài làm của mình.

- HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- Lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có)

- HS trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét.

(10)

Luyện từ và câu

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII TIẾT 4 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm từ tuần 19 đến tuần 27.

2.Kĩ năng:

- Hiểu được nghĩa của các từ qua bài tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang.

- Phi u kh to k s n b ng sau v bút d .ế ổ ẻ ẵ ả à ạ

Chủ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ

...

...

...

.

...

.

...

.

...

. III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài 2’

- Nêu mục đích của tiết học.

2. Hướng dẫn làm bài tập 28’

- GV kết hợp bài 1,2 để HS làm. làm nhanh khi hệ thống hoá các từ ngữ, tục ngữ.

Bài 1+2

*GV hỏi:

(?) Từ đầu HK 2 các em đã học những chủ điểm nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS với định h- ướng như sau:

Các em mở SGK, tìm từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trong các tiết mở rộng vốn từ. Từng chủ điểm các em thống kê ngay các từ ngữ, thành ngữ để không mất thời gian tìm lại.

- GV gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

+ Các chủ điểm đã học: Người ta là hoa của đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trứơc lớp.

- Hoạt động trong nhóm, tìm và viết các từ ngữ, thành ngữ vào phiếu học tập của nhóm.

(11)

xung các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ còn thiếu.

- Nhận xét, kết luận phiếu đầy đủ nhất.

- Gọi HS đọc lại phiếu.

- HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ, thành ngữ của từng chủ điểm.

Chủ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ

Người ta là hoa của đất

- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức..

- Những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn chắc...

- Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ: Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, du lịch, giải trí...

- Người ta là hoa đất.

- Nước lã và vã lên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

- Khoẻ như vâm.

- Nhanh như cắt.

Vẻ đẹp muôn màu

- Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh đẹp, xinh tươi, tươi tắn...

- Thuỳ mị, nết na, hiền dịu, dịu dàng, đôn hậu, chân tình...

- Tơi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, hùng vĩ...

- Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng...

- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần...

- Mặt tơi nh hoa.

- Đẹp ngời đẹp nết - Chữ nh gà bới

- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn

- Cái nết đánh chết cái đẹp

Những người quả cảm

- Gạn dạ, gan lì, anh hùng, anh dũng....

- Nhát, nhút nhát, nhát gan, e lệ...

- Tinh thần dũng cảm hành động dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm xông lên...

- Vào sinh ra tử - Gan vàng dạ sắt

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

*Hỏi:

(?) Để làm được bài tập này các em làm như thế nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

3. Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà luyện đọc, ghi nhớ các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

*Trả lời:

+ Ở từng chỗ trống em lần lượt ghép từng từ cho sẵn. Nếu từ ngữ ghép đúng sẽ tạo thành cụm từ có nghĩa.

- HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGk.

- Nhận xét.

- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài cho tiết sau.

...

NS:

(12)

ND: Thứ 4 ngày

Tập đọc

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6) I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gi? (BT1).

2.Kĩ năng:

- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài đọc đã học, trong đĩ cĩ sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ mơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số bảng nhĩm kẻ bảng để hs phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài 1: Gọi hs đọc yc

- Các em đã học những kiểu câu kể nào?

- Các em xem lại các tiết LTVC về 3 câu kể đã học, trao đổi nhóm 6 tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành bảng nhĩm. (phát bảng nhĩm cho 2 nhóm)

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng (sử dụng kết quả làm bài tốt của hs)

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì)

- Dàn tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng; gọi hs có câu trả lời đúng lên điền kết quả

Câu - kiểu câu

+ Bấy giờ tôi còn là một chú bá lên mười. (Ai là gì? )

+ Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng

- 1 hs đọc yêu cầu

- Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?

- Làm việc nhóm 6

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

- 1 hs đọc yc

- Lắng nghe, tự làm bài

- Lần lượt lên điền kết quả Tác dụng

+ Giới thiệu nhân vật "tôi"

+ Kể các hoạt động của nhân vật "tôi"

+ Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.

(13)

tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. (Ai làm gì?)

+ Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. (Ai thế nào?)

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu

- Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm gì?

- Em dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì?

- Em có thể dùng câu kể Ai thế nào?

để làm gì?

- Yc hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs)

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp

Cùng hs nhận xét (nội dung đoạn văn, các kiểu câu kể; liên kết của các câu trong đoạn)

*Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- 1 hs đọc yêu cầu

- Giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly

- Để kể về hành động của bác sĩ Ly - Để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly.

- Tự làm bài

- Nối tiếp đọc đoạn văn của mình Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết.

Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.

- Nhận xét

- Lắng nghe, thực hiện

Tốn

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Biết cách giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ”

2.Kĩ năng:

- Cĩ kỹ năng giải tốn dạng “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ”

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ mơn.

- Cĩ niềm yêu thích học tập bộ mơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ 5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 137.

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

(14)

2.1. Giới thiệu bài 2’

2.2. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 15’.

Bài 1:

*GV nêu bài toán:

Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là

5

3. Tìm hai số đó.

*GV hỏi:

(?) Bài toán cho ta biết những gì ? (?) Bài toán hỏi gì ?

*GV nêu:

Bài toán cho biết tổng và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.

- GV yêu cầu HS cả lớp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng, sau đó cho HS phát biểu ý kiến về cách vẽ, nhận xét đúng, sai cho các cách mà HS đưa ra.

- GV hướng dẫn HS cả lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

+ Dựa vào tỉ số của hai số, bạn nào có thể biểu diễn hai số trên bằng sơ đồ đoạn thẳng.

+ GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ biểu diễn số bé, số lớn.

+ GV yêu cầu HS biểu diễn tổng của hai số.

+ GV yêu cầu HS biểu diễn câu hỏi của bài toán.

+ GV thống nhất về sơ đồ đúng như sau

*GV hướng dẫn HS giải bài toán:

(?) Đọc sơ đồ và cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau ?

(?) Em làm thế nào để tìm được 8 phần bằng nhau?

- Để biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau chúng ta tính tổng số phần bằng nhau của số bé và số lớn: 3 + 5 = 8 phần. Như vậy tổng hai số tương ứng với tổng số phần bằng nhau.

- Nghe GV giới thiệu bài.

- HS nghe và nêu lại bài toán.

+ Bài toán cho biết tổng của hai số là 96, tỉ số của hai số là .

+ Bài toán yêu cầu tìm hai số.

- HS vẽ sơ đồ theo suy nghĩ của bản thân, sau đó phát biểu ý kíên và nghe GV nhận xét.

- Làm theo hướng dẫn của GV : -

+ Số bé biểu diễn bằng 3 phần bằng nhau, số lớn biểu diễn bằng 5 phần như thế.

+ HS vẽ trên bảng.

+ HS tiếp tục vẽ.

+ HS vẽ và ghi dấu chấm hỏi vào sơ đồ.

- Tìm lời giải bài toán theo hướng dẫn của GV.

+ 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau.

+ Em đếm.

(15)

(?) Biết 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau, bạn nào có thể tính giá trị của một phần ?

(?) Số bé có mấy phần bằng nhau ? (?) Biết số bé có 3 phần bằng nhau, mỗi phần tương ứng với 12, vậy số bé là bao nhiêu ?

(?) Hãy tính số lớn.

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trước lớp

*GV hỏi:

(?) Bài toán cho biết gì ? (?) Bài toán hỏi gì ?

(?) Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- GV yêu cầu HS dựa vào tỉ số vở của hai bạn để xẽ sơ đồ đoạn thẳng.

- GV nhận xét sơ đồ của HS.

- GV hướng dẫn giải bài toán:

(?) Theo sơ đồ, 25 quyển vở tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau ?

(?) Vậy một phần tương ứng với mấy quyển vở ?

(?) Bạn Minh có bao nhiêu quyển vở ? (?) Bạn Khôi có bao nhiêu quyển vở ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.

*GV hỏi:

(?) Qua hai bài toán trên, bạn nào có thể nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng ?

- GV nêu lại các bước giải.

+ Giá trị của một phần là: 96: 8 = 12 + Số bé có 3 phần bằng nhau.

+ Số bé là: 12 x 3 = 36.

+ Số lớn là:

12 x 5 = 60

=> Hoặc: 96 - 36 = 60 - HS lên bảng trình bày bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 = 8 (phần) Số bé là:

96 : 8 x 3 = 36 Số lớn là: 96 - 36 = 60

Đáp số: SB: 36; SL:

60

- Nhận xét, sửa sai.

- HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

*HS trả lời L

+ Bài toán cho biết Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 25 số vở của Khôi

+ Bài toán hỏi số vở của mỗi bạn.

+ Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- HS vẽ sơ đồ: HS vẽ trên bảng lớp.

- HS cả lớp vẽ vào vở.

+ 25 quyển vở tương ứng với 2 + 3 = 5 (phần)

+ Một phần tương ứng với 25 : 5 = 5 quyển vở.

+ Bạn Minh có 5 x 2 = 10 quyển vở.

+ Bạn Khôi có 25 - 10 = 15 quyển vở.

- HS làm bài vào vở.

- HS trình bày bài giải trên bảng lớp:

- HS nêu các bước giải:

+ Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.

+ Tìm tổng số phần bằng nhau.

(16)

2.3. Luyện tập - thực hành 18’

Bài 1: Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm - GV gọi 1 HS đọc đề bài

(?) Bài toán thuộc dạng toán gì ?

*GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai só đó.

- GV yêu cầu HS giải bài toán - Nhận xét, sửa sai.

- GV chữa bài, sau đó hỏi HS:

(?) Vì sao em lại vẽ sơ đồ số bé là hai phần bằng nhau và số lớn là 7 phần bằng nhau ?

Nhận xét HS.

Bài 2: Bài toán

- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 3: Bài toán - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.

*GV hỏi:

(?) Tổng của hai số là bao nhiêu ?

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải

- Nhận xét, sửa sai.

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.

3. Củng cố - dặn dò 5’

- GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán.

*GV hỏi:

(?) Dựa vào đâu để vẽ sơ đồ minh họa trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng. Hai số có tỉ số là

b a

với a, b khác 0 thì em vẽ sơ đồ n/thế nào?

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS.

+ Tìm số bé.

+ Tìm số lớn.

- HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

- Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- HS nêu trước lớp.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, sửa sai.

+ Vì tỉ số của số bé và số lớn là

7 2 nên biểu thị số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn sẽ là 7 phần như thế.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

+ Tổng của hai số là 99 vì 99 là số lớn nhất có hai chữ số.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

4 + 5 = 9 (phần) Số bé là:

99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là:

99 - 36 = 55

Đáp số: S bé: 44; Số lớn:

55

- Nhận xét, sửa sai.

- HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến.

- Dựa vào tỉ số của hai số để vẽ sơ đồ, nếu tỉ số của hai số là

b

a với a, b khác 0 thì ta vẽ số thứ nhất là a phần bằng nhau, số thứ 2 là b phần như thế.

Tập làm văn

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII TIẾT 5

(17)

NS:

ND: Thứ 5 ngày

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Rèn kỹ năng giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

2.Kĩ năng:

- Có kỹ năng giải đúng, giải nhanh dạng toán.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

- Có niềm yêu thích học tập bộ môn.

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ 5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 138.

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn thực hành 28’

Bài 1: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.

*GV hỏi:

(?) Bài toán thuộc dạng toán gì ?

(?) Vì sao em biết ?

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe GV giới thiệu bài.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

3 + 8 = 11 (phần) Số bé là:

198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là:

198 - 54 = 144

Đáp số: Số bé: 54; Số lớn:

144

- Nhận xét, sửa sai.

- Nêu yêu cầu bài tập.

*HS trả lời:

+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Vì bài toán cho biết tổng số cam và quýt bán được là 280 quả, biết tỉ số giữa cam và quýt là

5 2.

+ Vì tỉ số của hai số là

8

3 nên nếu biểu

(18)

- GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó cho HS tự làm bài.

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét HS.

Bài 3: Bài toán

- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.

*GV hướng dẫn giải bài toán:

(?) Bài toán cho biết những gì ? (?) Bài toán hỏi gì ?

(?) Muốn biết mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây chúng ta phải làm như thế nào ?

(?) Đã biết số cây mỗi HS trồng chưa ? (?) Làm thế nào để tìm được số cây mỗi HS trồng ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó hỏi:

(?) Bài toán thuộc dạng toán gì ?

(?) Vì sao em cho rằng đây là dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét bài trên bảng lớp.

3. Củng cố- dặn dò 5’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS.

thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế.

- HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS đọc đề bài toán.

- HS trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV để tìm lời giải bài toán:

+ Bài toán cho biết: Hai lớp trồng 330 cây.

4A có 34 HS; 4B có 32 HS.

Mỗi HS trồng số cây như nhau.

+ Bài toán yêu cầu tìm số cây mỗi lớp trồng được.

+ Chúng ta phải lấy số cây mỗi bạn trồng được nhân với số học sinh của mỗi lớp.

+ Chưa biết ?

+ Lấy tổng số cây chia cho tổng số học sinh của hai lớp.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS theo dõi bài chữa của GV.

- HS đọc đề bài, sau đó trả lời câu hỏi của GV.

+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- Trả lời câu hỏi.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS theo dõi bài chữa của GV.

Tập làm văn

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? 2.Kĩ năng:

- Đặt được 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? 3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

(19)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài 2’

- Nêu mục tiêu của tiết học.

2. Ôn luyện về các kiểu câu kể 18’

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

(?) Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học ? (?) Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào ?

(?) Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào ?

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?

- Nhận xét từng câu HS đặt.

- Yêu cầu HS tự làm bài. Mỗi HS thực hiện cả 3 yêu cầu a, b, c

- HS viết bài ra giấy, mỗi HS thực hiện 1 yêu cầu.

*Gợi ý :

Các câu kể có nội dung theo yêu cầu các em phải sắp xếp hợp lý để tạo thành một đoạn văn trong đó có sử dụng các câu kể được yêu cầu

- Gọi 3 HS dán bài làm trên bảng, đọc bài.

- GV cùng HS dưới lớp nhận xét, sửa chữa về lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.

3. Củng cố - dặn dò 5’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đã học, HS nào viết đoạn bài tập 2 chữa đạt về nhà làm lại vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

Bài 2

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tr- ớc lớp.

- Trao đổi thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:

+ Bài 2a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì ?

+ Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai thế nào ?

+ Bài 2c yêu cầu đặt câu tương ứng với câu kể Ai là gì ?

- HS tiếp nối nhau đặt câu - Làm bài vào giấy và vở.

- Theo dõi

- HS dán và đọc bài của mình.

- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.

- Yêu cầu 3 HS đọc bài.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII TIẾT 7 NS:

(20)

ND: Thứ 6 ngày

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Biết dựa vào tóm tắt theo sơ đoạn thẳng để giải toán.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

- Tạo niềm yêu thích học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ 5’

- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 139.

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài mới 2’

- Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

2.2. Hướng dẫn luyện tập 28’

Bài 1 : Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV chữa bài trên bảng lớp. Có thể hỏi lại HS về cách vẽ sơ đồ bài toán.

Bài 2: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét HS.

Bài 3: Bài toán

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

*GV hỏi :

(?) Tổng của hai số là bao nhiêu ?

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe GV giới thiệu bài.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, sửa sai.

- HS đọc đề bài trong SGK.

- HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài giải

Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 (phần) Số bạn nam là:

12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn nữ là:

12 - 4 = 8 (bạn)

Đáp số: Nam: 4 bạn; Nữ: 8 bạn - HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.

*HS:

+ Tổng của hai số là 72.

(21)

(?) Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét HS.

Bài 4

*GV hỏi :

(?) Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? (?) Đọc sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng toán gì ?

(?) Tổng của hai số là bao nhiêu ? (?) Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?

(?) Dựa vào sơ đồ trên hãy đọc thành đề bài toán.

- GV nhận xét các đề toán của HS và yêu cầu các em trình bày lời giải bài toán.

- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp đề chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò 5’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

+ Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ - HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

+ Bài toán yêu cầu nêu đề bài toán rồi giải theo sơ đồ.

+ Bài tóan thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

+ Tổng của hai số là 180l.

+ Số lít ở thùng thứ nhất bằng

4

1 số lít ở thùng thứ hai.

+ Một số HS đọc đề toán trước lớp.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- Theo dõi bài chữa của bạn đề tự kiểm tra bài của mình.

________________________________________

Tập làm văn

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII (Tiết 8) I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Kiểm tra phần đọc - hiểu của HS giữa học kỳ II.

2.Kĩ năng:

- Kiểm tra kĩ năng đọc của học sinh.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. Đồ dùng:

Phô tô đề kiểm tra.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. GV Nhắc nhở HS trước khi làm bài:

- Đọc kỹ bài tập đọc để đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng. Không được chủ quan vì nếu chủ quan sẽ làm sai.

2. GV phát đề cho từng HS làm bài (30 phút):

3. GV thu bài .

(22)

ĐÁP ÁN:

Câu 1: ý c (Chim sâu, bông hoa và chiếc lá).

Câu 2: ý b (Vì lá đem lại sự sống cho cây).

Câu 3: ý a (Hãy biết quý trọng những người bình thường).

Câu 4: ý c (Cả chim sâu và chiếc lá).

Câu 5: ý c (Nhỏ bé).

Câu 6: ý c (Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến).

Câu 7: ý c (Có cả kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) Câu 8: ý b (Cuộc đời tôi).

4. Củng cố , dặn dò:

- Nhận xét giờ học, giờ kiểm tra.

- Về nhà xem trước bài sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Baïn haõy ñoïc Naêm ñieàu Baùc Hoà daïy thieáu nieân, nhi ñoàng?. * Baïn haõy ñoïc moät caâu ca dao (1 baøi haùt) noùi veà

1/ Kieåm tra taäp ñoïc: ( 15 phút ) - Goïi HS leân boác thaêm ñeå ñoïc baøi - Hoûi 1 caâu hoûi coù lieân quan ñeán baøi taäp ñoïc.. 2/ HD HS làm BT: ( 15

- GV phoå bieán luaät chôi :Khi nhoùm Chaêm ñoïc tình huoáng thì nhoùm Ngoan phaûi coù caâu traû noái tieáp baèng “thì”vaø ngöôïc laïi. Nhoùm naøo coù

Duøng thöôùc thaúng vaø buùt keùo daøi caùc ñoaïn thaúng veà hai phía ñeå ñöôïc ñöôøng thaúng, roài ghi teân caùc ñöôøng

Trong lôùp hoïc coù baøn coù gheá cho giaùo vieân vaø hoïc sinh , baûng, tuû ñoà, ñoà, tranh aûnh… Vieäc trang bò thieát bò, ñoà duøng daïy hoïc phuï thuoäc

- Keát luaän: Ñeå lôùp hoïc saïch ñeïp moãi hoïc sinh phaûi luoân coù yù thöùc giöõ lôùp hoïc saïch ñeïp vaø tham gia nhöõng hoaït ñoäng laøm cho lôùp

Trong lôùp hoïc coù baøn coù gheá cho giaùo vieân vaø hoïc sinh , baûng, tuû ñoà, ñoà, tranh aûnh… Vieäc trang bò thieát bò, ñoà duøng daïy hoïc phuï thuoäc

- Keát luaän: Ñeå lôùp hoïc saïch ñeïp moãi hoïc sinh phaûi luoân coù yù thöùc giöõ lôùp hoïc saïch ñeïp vaø tham gia nhöõng hoaït ñoäng laøm cho lôùp