• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng: Lớp 1A2 thứ 3 ngày12/9/2017 Lớp 1A4, 1A1 thứ 4 ngày13/9/2017

TUẦN 2

XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (TIẾT 1)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết cách xé hình chữ nhật.

2. Kĩ năng: Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé cĩ thể chưa thẳng, bị răng cưa.

Hình dán cĩ thể chưa phẳng.

3. Thái độ. Phát huy tích cực, sáng tạo, yêu thich mơn học.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật.

+ Giấy màu (khơng dùng màu vàng), giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.

- Học sinh: Giấy học sinh, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Ổn định: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới: 26’

a.Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta học xé, dán hình chữ nhật.

- Giáo viên ghi đầu bài.

b. Bài học:

 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:

- Cho học sinh xem hình mẫu.

Hình chữ nhật

- Các em hãy quan sát xung quanh mình xem những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật.

Xung quanh ta có rất nhiều các vật có dạng hình chữ nhật. Các em hãy ghi nhớ đặc điểm hình chữ nhật để xé cho đúng.

 Hướng dẫn cách xé:

-Xé hình chữ nhật:

+ Ta xé sau cho hai đường thẳng dài bằng nhau, hai đường thẳng ngắn ở bên dài bằng nhau. (vừa nói vừa xé) làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật, tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo hình, sau khi xé xong lật mặt màu cho học sinh quan sát.

+ Cho học sinh thực hành trên giấy nháp.

+ Theo dõi giúp đỡ học sinh.

Lưu ý: Các em xé không to quá và cũng không nhỏ

-Hát vui.

-Sự chuẩn bị của học sinh.

-Vài học sinh nhắc lại tên bài.

-Học sinh quan sát và nhận xét.

-Hình chữ nhật như: Cái cửa, mặt bàn, quyển sách, tấm bảng

-Học sinh theo dõi.

(2)

quá.

+ Cho học sinh thực hành trên giấy thủ công.

+ Theo dõi giúp đỡ học sinh.

 Hướng dẫn dán hình:

- Lấy một ít hồ đổ ra mảnh giấy, rồi dùng ngón trỏ di đều sau đó bôi lên góc hình và di dọc theo các cạnh.

- Dán vào nền trắng cho cân đối. (vừa nói vừa làm).

- Cho học sinh dán hình.

- Theo dõi giúp đỡ học sinh.

- Cho học sinh làm vệ sinh.

- Thu bài của học sinh.

4. Nhận xét - Dặn dò: 5’

- Nhận xét chung tiết học.

- Đánh giá sản phẩm. Giáo viên trưng bài sản phẩm của học sinh lên cho lớp nhận xét.

- Giáo viên nhận xét- tuyên dương.

- Về nhà chuẩn bị giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay…

để tiết sau học bài xé, dán hình tam giác.

+Học sinh thực hành xé trên giấy nháp.

+ Học sinh xé trên giấy thủ công.

-Học sinh theo dõi.

-Học sinh dán hình.

-Lớp nhận xét.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần am,âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm,âm - Phát triển

Câu 6: Hãy điền các chữ cần gõ vào cột bên phải để có tương ứng với chữ ở cột bên trái theo kiểu gõ Telex.. Để có chữ Em gõ Để có dấu

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Quan sát và trả lời câu hỏi.. - Chỉ vị trí phần lục địa Ô-xtrây-li-a và một số

Các bạn nhờ cô giáo trao một phần thưởng cho bạn Na vì Na là một cô bé tốt bụng... chuẩn bị cho tiết

Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh trong mỗi tranh sau: 3.. M: Huệ cùng các bạn vào

Hình ảnh về làng xóm, nhà cửa của đồng bằng Bắc Bộ (ngày nay)... Đồng

Phần lớn dân cư là người da vàng, họ sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ và sản xuất nông nghiệp là chính.. Đa số dân cư châu Á

- Đặt vấn đề vào bài: ở bài trước các em đã được tìm hiểu về các bộ phận máy tính và cách làm việc với máy tính, để biết máy tính có thể xử lý và lưu trữ những