• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 (LỚP 3) TIẾT 10

HỌC HÁT BÀI: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT

Nhạc và lời Mộng Lân I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát.

2. Kĩ năng:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đàn phím điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Phông chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’

5’

26’

1. Ổn định tổ chức: ( 1 phót) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Mời 3 Hs lên bảng trình bày bài hát Gà gáy + Mời Hs nhận xét

+ Gv nhận xét, khen ngợi 3. Bài mới: ( 26phót)

* Giới thiệu bài: Lớp học của chúng ta rất vui.

Hằng ngày các bạn trong lớp đều học tập chăm chỉ, ngoan ngoan. Các em yêu thương, quý mến, giúp đỡ nhau để cùng học tập tiến bộ. Nhạc sĩ Mộng Lân đã sáng tác một bài hát nói lên tình cảm của các bạn trong lớp, nhắc nhở chúng ta đoàn kết thân ái, cố gắng học tập, làm sao xứng đáng là trò giỏi con ngoan. Đó là bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.

a) Hoạt động 1: Dạy hát

- Gv cho Hs nghe băng hát mẫu.

- Gv giới thiệu cấu trúc bài và chia câu.

- Gv đọc mẫu lời ca - Gv cho hs đọc lời ca.

- Gv cho hs luyện thanh.

- Dạy hát từng câu:

Câu 1: Lớp chúng mình rất … tình thân.

+ Gv hát mẫu.

Cả lớp hát - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Lắng nghe - Hs lắng nghe

- Hs nghe.

- Hs lắng nghe - Hs đọc lời ca.

- Hs luyện thanh.

(2)

3’

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có)

Câu 2: Lớp chúng mình rất rất … một nhà.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghộp câu 1 và câu 2 - Gv cho tổ, bàn hát ghộp câu 1 và câu 2 Câu 3: Đầy tình thân quý mến … tiến tới.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 4: Quyết kết đoàn giữ … trò ngoan.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghộp câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghộp toàn bài.

- Chia dẫy, tổ lần lượt hát toàn bài.

- Gv nhận xét.

b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.

- Gv thực hiện mẫu

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:

Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hoà tình thân...

x x x x....

- Gv gõ tiết tấu 4 câu hát trong bài:

Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hoà tình thân..

x x x x x x x x x x x x x...

? Em có nhận xét gì về tiết tấu 4 câu hát trong bài?

- Gv nhận xét

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Mời Hs nhận xét - Gv nhận xét

4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)

- Yêu cầu Hs nhắc lại tờn bài hát, tên tác giả.

- Gv đàn cho cả lớp hát toàn bài.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

- Hs nghe - Hs hát

- Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghộp - Tổ, bàn hát ghộp

- Hs nghe - Hs hát - Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghộp.

- Hs hát toàn bài . - Dãy, tổ thực hiện

- Hs quan sát

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- Hs nghe.

- Hs trả lời - Hs lắng nghe - Hs biểu diễn - Hs thực hiện - Lắng nghe - Hs thực hiện - Cả lớp hát - Lắng nghe - Lắng nghe

(3)

TUẦN 10 (LỚP 5)

TIẾT 10

ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tươi vui, náo nức của bài Những bông hoa những bài ca. Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.

- Nhận biết được hình dáng, nghe âm sắc một số nhạc cụ nước ngoài: Flute, kèn Clarinette, kèn Trompette, kèn Saxophone.

2. Kĩ năng:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đàn phím điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Phông chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 3. Bài mới (28 phút)

* Hoạt động 1 (15):

Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca.

? Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?

- Gv cho hs luyện thanh - Gv đàn cho hs hát bài hát - Gv cho nhóm, bàn hát

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét.

- HS TL : Luyện thanh - Hs luyện thanh

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs hát và vận động.

- Hs biểu diễn .

(4)

* Hoạt động 2 (13 phút):

Giới thiêu một số nhạc cụ nước ngoài.

- Gv chiếu 4 loại nhạc cụ lên phông chiếu.

- Gv giới thiệu:

+ Kèn Saxophone: có nhiều loại khác nhau.

Trong dàn nhạc giao hưởng, kèn saxophone ít được sử dụng nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong dàn nhạc Jazz. Tính chất âm thanh hơi kích động, phát âm ngân rung, âm lượng vang, trữ tình, trong sáng.

+ Kèn Trompette: có nhiều loại. Loại kèn giọng Si giáng được dùng nhiều trong dàn nhạc giao hưởng. Trompette là nhạc cụ có âm vực cao, âm thanh sáng chói, rực rỡ, đồng thời cũng có thể diễn tả được những nét nhạc trữ tình, say đắm.

+ Flute: là 1 loại sáo thuộc bộ gõ trong dàn nhạc giao hưởng. Flute giọng Đô trưởng là loại thông dụng trong dàn nhạc giao hưởng. Âm thanh của Flute dịu dàng, mềm mại, nhiều chất thơ…

+ Kèn Clarinette: thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hưởng. Đây là loại nhạc cụ có tính năng linh hoạt, âm thanh mềm mại, thuần khiết tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn nhạc.

- Gv cho hs nghe âm sắc 4 loại nhạc cụ trên đàn.

- Gv cho hs nghe bài hát Những bông hoa những bài ca thể hiện bằng âm sắc các loại kèn trên đàn.

- Hs quan sát.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

4. Củng cố, dặn dò (2 phút):

? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?

- Gv củng cố lại nội dung bài học - Nhắc hs về học bài

- Xem trước bài mới - Gv nhận xét giờ học

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 6: Hãy điền các chữ cần gõ vào cột bên phải để có tương ứng với chữ ở cột bên trái theo kiểu gõ Telex.. Để có chữ Em gõ Để có dấu

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Quan sát và trả lời câu hỏi.. - Chỉ vị trí phần lục địa Ô-xtrây-li-a và một số

Các bạn nhờ cô giáo trao một phần thưởng cho bạn Na vì Na là một cô bé tốt bụng... chuẩn bị cho tiết

Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh trong mỗi tranh sau: 3.. M: Huệ cùng các bạn vào

Hình ảnh về làng xóm, nhà cửa của đồng bằng Bắc Bộ (ngày nay)... Đồng

Phần lớn dân cư là người da vàng, họ sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ và sản xuất nông nghiệp là chính.. Đa số dân cư châu Á

- Đặt vấn đề vào bài: ở bài trước các em đã được tìm hiểu về các bộ phận máy tính và cách làm việc với máy tính, để biết máy tính có thể xử lý và lưu trữ những

Nháy chuột phải vào phần hình vẽ có màu cần sao chép nếu muốn màu đó được sao chép sang ô hiển thị màu vẽ.. Nháy chuột trái vào phần hình vẽ có màu cần sao chép nếu