• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỚP 5 - TUẦN 15 TIẾT 15

ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp.

- Hs đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết về một tài năng âm nhạc dân tộc.

2.Kĩ năng:

- HS ghép tốt lời ca bài TĐN và sáng tác ra nhiều lời mới cho hai BTĐN số 3 và số 4.

3. Thái độ:

- Giáo dục tình đoàn kết thương yêu bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Phông chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (2')

2. Kiểm tra bài cũ (4')

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Nội dung bài mới (30')

* Hoạt động 1: (15') Ôn tập TĐN số 3, số 4.

a. Ôn tập TĐN số 3:

- Gv gõ âm hình tiết tấu:

-? Âm hình tiết tấu trên có trong bài TĐN nào?

- 3 hs biểu diễn

- Hs nghe.

- Trong bài TĐN số 3.

(2)

b. Ôn tập TĐN số 4:

-? Bài TĐN số 4 có tên những nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ:

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 4.

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách..

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại.

- Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: (15') Kể chuyện âm nhạc.

- Gv đọc cho hs nghe câu chuyện: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.

- Gv hỏi hs:

+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? tại đâu?

+ Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông có tên là gì?

+ Tác phẩm Dạ cổ hoài lang được ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Gv giải thích cho hs về tác phẩm “Dạ cổ hoài lang”.

- Gv cho hs nghe bài hát “Dạ cổ hoài lang”.

? Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát?

?Nghệ sĩ Cao Văn Lầu là người như thế nào?

- Gv cho hs nghe lại bài hát “Dạ cổ hoài lang”.

- Đô-Rê-Mi-Son-La.

- Hs luyện cao độ.

- Hs đọc nhạc, ghép lời.

- Tổ thực hiện.

- Hs nghe.

- HS TL.

- Hs nghe.

- Hs nghe.

- Hs nói lên cảm nhận.

- Hs nghe.

4. Củng cố:

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?

- Gv củng cố lại nội dung bài học . - Gv đàn cho hs hát lại bài hát . 5. Dặn dò:

- Nhắc hs về học bài . - Xem trước bài mới . - Gv nhận xét giờ học .

LỚP 5 - TUẦN 16

(3)

TIẾT 16

HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN.

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs biết thêm một bài hát do địa phương lựa chọn, tập đúng giai điệu và lời ca bài hát .

2.Kĩ năng:

- HS biết cách lấy hơi, hát đúng những chỗ đảo phách.

3. Thái độ:

- Giáo dục tình đoàn kết thương yêu bạn bè, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Phông chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ. (2') - Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét.

3. Nội dung bài mới: (30')

* Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Đất nước tươi đẹp sao.

- Giới thiệu bài.

- Gv treo tranh minh hoạ bài hát -? Bức tranh vẽ những gì?

- Gv hát mẫu

- Gv cho hs đọc lời ca

- Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?

- Gv cho hs luyện thanh - Dạy hát từng câu:

Câu 1: Đẹp sao đất nước … cánh buồm.

+ Gv hát mẫu

- 5 hs biểu diễn

- Hs nghe - Hs quan sát - HS TL - Hs nghe - Hs đọc lời ca

- HS TL : Luyện thanh - Hs luyện thanh

- Hs nghe

(4)

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu 4: Càng yêu tha thiết ... êm đềm, + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghép toàn bài.

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài . - Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại .

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét .

- Hs nghe - Hs hát - Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép.

- Hs hát toàn bài - Nhóm, bàn hát

- Hs hát và gõ đệm theo phách.

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Hs biểu diễn 4. Củng cố. (4')

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?

- Gv củng cố lại nội dung bài học - Gv đàn cho hs hát lại bài hát 5. Dặn dò:

- Nhắc hs về học bài - Xem trước bài mới - Gv nhận xét giờ học

LỚP 3 - TUẦN 15

(5)

TIẾT 15

ÔN BÀI HÁT: NGÀY MÙA VUI

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ ĐÂN TỘC I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Ngày mùa vui.

2.Kĩ năng:

- Hs nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.

3. Thái độ:

-Yêu quí và giữ gìn nhạc cụ của Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Đài, băng nhạc.

- Tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’

4’

26’

1. Ổn định tổ chức: ( 1phót) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phót) - Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Bài mới: ( 28phót)

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp

a) Hoạt động 1: ôn tập bài hát Ngày mùa vui

- Gv cho hs luyện thanh . - Gv đàn cho hs hát lại lời 1 . - Gv cho bàn, nhóm hát . - Hv hát mẫu lời 2.

- Gv cho hs đọc lời ca lời 2.

- Dạy hát từng câu:

Câu 1: Nhịp nhàng ……. reo cười.

+ Gv hát mẫu

Cả lớp hát - 3 hs biểu diễn - Hs lắng nghe.

- Hs luyện thanh - Hs hát lời 1 - Bàn, nhóm hát - Hs nghe.

- Hs đọc lời ca.

- Hs nghe

(6)

4’

+ Gv hát mẫu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 4: Ngày mùa rộn ràng … vui hơn.

+ Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghộp câu 3 và câu 4 - Gv cho hs hát ghộp lời 2.

- Gv đệm đàn cho Hs hát toàn bộ bài hát.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét .

b) Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.

- Gv treo tranh có hình ảnh một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.

- Gv giới thiệu tên từng loại nhạc cụ.

- Gv chỉ lên tranh cho hs nhắc lại tên từng nhạc cụ.

- Gv nhận xét .

4. Củng cố- Dặn dò: (4 phút) - Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học - Gv hệ thống nội dung bài

- Nhận xét giờ học

- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

- Hs nghe - Hs hát - Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghộp.

- Hs hát lời 2.

- Hs hát toàn bài

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

- Tổ hát và gõ đệm theo nhịp.

- Hs lắng nghe.

- Hs biểu diễn.

- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

LỚP 3 - TUẦN 16

(7)

TIẾT 16

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI.

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Qua truyện kể, các em biết âm nhạc cũng có tác động tới loàii vật.

2.Kĩ năng:

- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trớ các nốt nhạc qua trò chơi.

3. Thái độ:

-Nghiêm túc trong giờ và hăng hái xây dựng bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phim điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Đài, băng nhạc.

- Tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’

4’

28’

1. Ổn định tổ chức: ( 1phót) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4phót) - Gv gọi 3 hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét.

3. Bài mới: ( 28phót)

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp.

a) Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc.

? Em nào có thể nói hiểu biết của mình về cá heo?

- Gv đọc diễn cảm câu chuyện Cá heo với âm nhạc.

- Gv đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để hs trả lời theo nội dung được nghe.

? Điều gì khiến đàn cá heo bơi theo con tầu ra biển?

? Em nào có thể kể tóm tắt câu chuyện vừa

Cả lớp hát.

- 3 hs biểu diễn + Lắng nghe.

- Hs trả lời.

- Hs nghe

- Hs nghe và trả lời.

- Hs trả lời.

(8)

4’

- Gv chỉ định 7 em, mỗi em mang tờn 1 nốt nhạc theo thứ tự: Đồ-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si.

- Gv hướng dẫn: 7 anh em đứng cạnh nhau theo thứ tự trên, gv gọi tên nốt nào hs mang tên nốt đó nói “có’’ và nói “Tôi tên là …’’

theo tên nốt đó quy dinh rồi giơ 1 tay lên cao. Ai nói sai “tên mình’’ là thua cuộc. Gv gọi em khác thay thế và cuộc chơi tiết tục.

Gv “gọi tên’’ nhanh hơn và hs “xưng tên’’

cũng phải nhanh chóng núó đúng tên mình.

*) Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay.

- Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay.

+ Dùng ngón trỏ của bàn tay phải đặt song song dưới ngón út tay trái (tượng trưng cho dòng kẻ phụ) chỉ nốt Đô.

+ Dùng ngón trỏ, chỉ hơi chếch phiá dưới sát ngón tay út là nốt Rê.

+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón út tay trái (tượng trưng dòng kẻ 1) là nốt Mi.

+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón đeo nhẫn tay trái là nốt Pha (khe 1 của khuông nhạc).

+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón đeo nhẫn tay trái là nốt Son (dòng 2 của khuông nhạc).

- Gv cho hs luyện tập để nhớ các nốt nhạc trên “khuông nhạc bàn tay’’. Trong tiết học này các em chỉ học vị trớ 5 nốt Đồ-Rê-Mi- Pha-Son.

- Gv cho hs nhắc lại tên các nốt nhạc đã học.

- Gv nhận xét.

4. Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

? Em hãy cho biết nội dung bài học?

? Qua câu chuyện âm nhạc em học được điều gì?

- Gv hệ thống nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

- Hs nghe và chơi trò chơi.

- Hs nghe và quan sát.

- Hs thực hành.

- Hs nhắc lại tờn nốt nhạc đó học.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- GV viết một số nốt nhạc trên khuông, HS tập đọc hoàn chỉnh tên từng nốt gồm cao độ ( vị trí nốt) và trường độ (hình nốt).. - HS tập kẻ khuông và viết một số

Kiến thức: Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.. Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở,

Kiến thức: Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.. Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở,

Kiến thức: Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.. Đặt đúng ngón tay

Lưu ý: Ở bài này HS có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau (có thể nhẩm, có thể dùng thanh chấm tròn, que tính, ngón tay,...), GV nên quan sát cách HS

Lưu ý: Ở bài này HS có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau (có thể nhẩm, có thể dùng thanh chấm tròn, que tính, ngón tay,...), GV nên quan sát cách HS

- Gv làm mẫu: “Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón tay giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng, Co ngón tay cái về trùng

- Lớp tiến hành làm việc áp tai vào ngực bạn để nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp đập trong một phút thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.. - Đặt ngón