• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

Ngày soạn :1/2/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 03/02

Thứ năm, ngày 04/02/2021

TIẾT 22

- ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

I. MỤC TIÊU:

- Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.

- Hs đọc thang âm Đô-Rê-Mi-Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm - Bảng phụ bài TĐN.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 1p

2. Kiểm tra bài cũ :3p

Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập bài hát.

3. Bài mới: 28p

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp.

a) Hoạt động 1: (Sử dụng phần mềm Mytheware)

*Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ.

- Gv cho Hs nghe lại băng hát mẫu.

- Gv lưu ý Hs sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách . - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại . - Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách . - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ .

- Gv cho hs nghe trích đoạn một vài bài hát về mẹ . - Gv cho hs lên bảng biểu diễn .

- Gv nhận xét .

b) Hoạt động 2: (Sử dụng phần mềm Activinspire)

*TĐN số 6 .

- Gv treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN.

? Bài TĐN số 6 có những tên nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 6 :

Cả lớp hát.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs hát và gõ đệm theo phách .

- Các tổ thực hiện.

-Lắng nghe.

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs hát và vận động . - Hs nghe .

- Hs biểu diễn . - Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs trả lời.

- Hs luyện tập cao độ .

(2)

? Bài TĐN số 6 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 6.

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu . + Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài . - Gv cho hs ghép lời .

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu . - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) .

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại . - Gv nhận xét.

- Gv mời vài Hs đọc nhạc và ghép lời ca.

+ Gv nhận xét.

- Mời Hs đọc nhạc và ghép lời ca theo cặp.

+ Mời Hs nhận xét.

+ Gv nhận xét.

4. Củng cố- Dặn dò: 3p

- Gv đệm đàn cho Hs hát toàn bộ bài hát.

- Hs trả lời.

- Hs luyện tập tiết tấu . - Hs đọc nhạc .

+ Lắng nghe.

- Hs đọc nhạc . - Hs ghép lời .

- Hs đọc nhạc, ghép lời . - Lắng nghe.

- Tổ đọc nhạc, ghép lời . - Lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Lắng nghe.

- Hs thực hiện theo cặp.

+ Hs thực hiện.

+ Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

Chú Gà Trống mới gáy, ông Mặt Trời mới dậy.. Mà trên những cành hoa em đã thấy