• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ MÔN: VẬT LÝ LỚP 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ MÔN: VẬT LÝ LỚP 9"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS ………. ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ Họ và tên :……… MÔN: VẬT LÝ LỚP 9

Lớp:... Thời gian : 45 phút I. TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu1.Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là

A. R1+ R2 B.

2 1

2 1

R R

R R

C.

2 1

2 1

.R R

R R

D.

2 1

1 1

R R

Câu 2. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài của dây giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :

A. Tăng gấp 2 lần B. Tăng gấp 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần Câu 3. Một dây dẫn có điện trở 24, mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

A. 1A B. 2A C. 0,5A D. 2,5A Câu 4. Công thức tính điện trở của dây dẫn là:

A. R = S r

l B. R = s

r l C. R = srl D. R = l r s Câu 5. Điện trở R1= 10chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2 = 5chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:

A. 9 V B. 12V C. 8 V D. 10V

Câu 6. Một dây nhôm có tiết diện 1,6mm2 ; điện trở suất 2,8.10-8Ωm; có điện trở 7Ω, dài A. 0,4km B. 4,5m C. 400km D.450m.

II. TỰ LUẬN

1/ Cho mạch điện như sơ đồ.

R1 = 20 Ω , R2 = 40 Ω, R3 =30Ω , UAB = 60V

a. Tính điện trở tương đương của mạch AB ? b. Xác định số chỉ của Ampe kế ?

2/ Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết điện trở suất dây nicrom 1,1. 10-6Ωm.

a. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó

b. Với cùng 1 loại dây dẫn có chiều dài như trên, nếu tăng tiết diện lên 5 lần thì điện trở dây dẫn thay đổi như thế nào?

...

R1 R2

A B

R

3

A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

I phụ thuộc vào loại dây dẫn.. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn A – HỌC THEO SGK.

+ Chiều dài dây dẫn: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng từ một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây: RR. + Tiết diện dây

lưu ý: là chiều dài dây thực tế sẽ gấp đôi khoảng cách kéo dây (do cần một đường dây “đi” và 1 đường dây “về” để đảm bảo mạch điện kín). Hãy tính

Điện trở suất của nhôm nhỏ hơn điện trở suất của vonfam và điện trở suất của vonfam nhỏ hơn điện trở suất của sắt. => Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn

Đồ thị biểu biễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ...  HĐT không phụ thuộc vào

- Cách làm tăng lực từ của nam châm: có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số

- Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm là giống nhau - Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như