• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hình học 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hình học 7"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III. NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: HÌNH HỌC 7

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề

I.I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: : (3 điểm)(3 điểm)

Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời đúng Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng

A. 900 B. 1800 C. 450 D. 800

Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:

A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280

Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:

A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300

Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng:

A. 8cm B. 16cm C. 5cm D.12cm

Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?

A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm

C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm

Câu 6: ABC và DEF có AB = ED, BC = EF.

Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ?

A. A Dˆ ˆ B. C Fˆ ˆ C. AB = AC D. AC = DF II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 7: (2 điểm).

Em hãy phát biểu định lý Pytago, vẽ hình và nêu rõ giả thiết và kết luận?

Câu 8: (5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A, có ˆC 30 0 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.

a) Chứng minh: AD = ED.

b) Chứng minh: ABE là tam giác đều.

c) Tính độ dài cạnh BC.

………..Hết……….

(2)

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III NĂM HỌC: 2019- 2020

MÔN: HÌNH HỌC 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án B B A C C D

II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)

BGH KÝ DUYỆT

Trần Thị Bích Hạnh

TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT

Triệu Thành Vĩnh

NGƯỜI RA ĐỀ

Nguyễn Thị Thu Hương

CâuCâu Đáp ánĐáp án ĐiểmĐiểm

77 Học sinh nêu được định lý Pytago Học sinh nêu được định lý Pytago

Vẽ hình và nêu được giả thiết và kết luận Vẽ hình và nêu được giả thiết và kết luận

1,01,0 1,01,0

8 8

E

D C

B

A

0,50,5

a) Chứng minh: ABD = EBD Xét ABD và EBD có:

BAD BED 90 0

BD là cạnh huyền chung ABD EBD (gt)

Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)

2,02,0

b) Chứng minh: ABE là tam giác đều.

ABD = EBD (cmt)

AB = BE (Hai cạnh tương ứng)

ˆB 90 30 o o 600 (Hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau) Vậy ABE có AB = BE và ˆB 60 0 nên ABE đều.

1, 1, 00 1,1,00 c) Tính độ dài cạnh BC

Ta có EAC BEA 90 0 (gt) ˆ ˆ 0

C B 90  (ABC vuông tại A) BEA B 60 ( ABE ˆ 0 đều) nên EAC 90 o 30o 60o Cˆ

AEC cân tại E

EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm EC = 5cm

Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm 0,50,5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phần kiểm tra lý thuyết giáo viên có thể kiểm tra ngay hoặc cũng có thể kiểm tra tách ra vào giờ khác, học sinh có th ể làm bài ở trong lớp hoặc ngay ngoài sân tập.. -

(3 điểm) Nêu cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở cuộn dây dẫn điện và điện trở dây đốt nóng nồi cơm điện?. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhấtA. Cả chủ ngữ và vị

Nghệ thuật dân gian nổi tiếng nhất ở thế kỉ XVII là chùa Một Cột ( Hà Nội).. Ở thế kỉ XVI-XVII, nước ta có những tôn giáo là Nho giáo, Phật giáo,

Villagers voluntarily contribute money and other things to celebrate the festival.. In this festival monks are invited

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin.. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn

Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.. Vẽ biểu đồ

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài …. Lấy điểm O trên đường thẳng mn, điểm M, điểm N thuộc tia OM, điểm D thuộc tia ON.. a) Viết