• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng hóa 8: Phương trình hóa học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng hóa 8: Phương trình hóa học"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi: Thế nào là hiện tượng vật lí? Thế nào là hiện tượng hóa học? Mỗi hiện tượng cho một ví dụ.

Trả lời

- Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Ví dụ: Muối ăn tan trong nước, nước đá tan chảy thành nước, …..

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. Ví dụ: Đường đun nóng thành than, ….

(3)

PH N NG HÓA HỌC

II- DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC

III- KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?

IV- LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY

RA ? I- ĐỊNH NGHĨA

Tiết 1

Tiết 2

Tiết 17,18

-

Bài 13

PHẢN ỨNG HỐ HỌC

(4)

Sơ đồ biến đổi của đường:

Đường (rắn) Nước đường Than và nước

Tiết 17

-

Bài 13

PHẢN ỨNG HỐ HỌC

Hịa tan đun

Hiện tượng vật lí Hiện tượng hóa học

I. Định nghĩa :

(5)
(6)

I. Định nghĩa :

Tiết 17

-

Bài 13

PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

- Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là

- Chất mới sinh ra gọi là gì ?

gì ?

(7)

Hãy cho biết tên các chất tham gia và tên các sản phẩm tạo thành của phản ứng hóa học sau:

a) Khi bị đun nóng đường phân hủy thành than và nước

Chất tham gia: Đường:

Sản phẩm: Than và nước

b) Khi bị đun nóng sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt(II) sunfua

Chất tham gia: sắt, lưu huỳnh Sản phẩm: sắt(II) sunfua

(8)

Cách đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học:

“Tác dụng với”

hoặc “phản ứng với”

“Và”

“tạo ra” hoặc

“tạo thành” hoặc

“sinh ra”

PT: A + B  C + D

Đọc tên các phương trình hóa học chữ sau

VD1: Sắt + axit clohiđric → Sắt(II)clorua + khí hiđro

Đọc là sắt tác dụng với axit clohiđric tạo ra sắt(II)clorua và khí hiđro

VD2: Nhôm + khí oxi → Nhôm oxit

Đọc là Nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit PT: A → B + C

“Phân hủy thành”

Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng và lượng sản phẩm biến đổi như thế nào?

(9)

H2 O2 H2O

a) Trước phản ứng b) Trong quá trình phản ứng c) Sau phản ứng

DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC

(10)

a) Trước phản ứng b) Trong quá trình phản ứng c) Sau phản ứng

H2 O2 H2O

1. Trước phản ứng,có những phân tử nào? những nguyên tử nào liên kết với nhau?

3. Sau phản ứng,có các phân tử nào? những nguyên tử nào liên kết với nhau?

2. Trong quá trình phản ứng, các nguyên tử H cũng như nguyên tử O có liên kết với nhau không?

4. Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?

5. Số nguyên tử O cũng như nguyên tử H trước phản ứng và sau phản ứng có thay đổi không?

(11)

Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. ĐỊNH NGHĨA.

II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC.

Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

(12)

Viết phương trình chữ cho phản ứng trên.

a) Trước phản ứng b) Trong quá trình phản ứng c) Sau phản ứng

H2 O2 H2O

Khí hiđro + Khí oxi Nước

(13)

Sơ đồ ph¶n øng gi÷a kÏm vµ axit clohiđric

H

Zn

H Cl H Cl

Zn

H Cl Cl

Trưíc ph¶n øng Sau ph¶n øng

(14)

LƯU í :

Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử của

nguyên tố khác.

(15)

CỦNG CỐ

Bài tập 1: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Chất ……….., bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (hay tham gia) chất mới sinh ra là………

b. Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia ………...

lượng sản phẩm ……….

c. Trong phản ứng hóa học chỉ có ………. giữa các

nguyên tử thay đổi làm cho ………… này biến đổi thành phân tử khác. Còn số nguyên tử mỗi nguyên

tố………trước và sau phản ứng.

ban đầu

sản phẩm

giảm dần tăng dần.

liên kết phân tử

giữ nguyên

(16)

Bài tập 2: Viết phương trình chữ cho các phản ứng sau và cho biết tên chất tham gia và sản phẩm?

b. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí lưu huỳnh đioxit.

a. Canxi cacbonat phân hủy thành canxi oxit và khí cacbon đioxit.

(Cho biết trong không khí có khí oxi và lưu huỳnh cháy là do có chất này tham gia).

Canxi cacbonat canxi oxit + khí cacbon đioxit.

Lưu huỳnh + Oxi khí lưu huỳnh đioxit.

Chất tham gia Sản phẩm

Chất tham gia Sản phẩm

(17)

BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 50-51.

- Đọc trước phần còn lại III và IV.

- Đọc phần đọc thêm.

- Xem lại các thí nghiệm ở bài 12: Hiện tượng quan sát được.

(18)

CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC

EM HỌC SINH

(19)
(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Vỏ: tạo bởi một hay nhiều electron (hạt electron kí hiệu là e, mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân).. + Hạt nhân: gồm proton (kí hiệu là p, mang

Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ và số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng..

- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của môt nguyên tố khác trong hợp chất.. Phương pháp

- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.. - Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu

b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi: Trước phản ứng, hai nguyên tử hiđro liên kết với nhau. Sau phản ứng, ba nguyên tử hiđro liên kết với một nguyên tử nitơ.

Câu 2 : Sau mỗi quá trình có xuất hiện chất mới

Vậy trong quá trình phản ứng có gì thay đổi làm cho phân tử khí hiđrô và phân tử khí oxi tạo thành nhữnga. phân

Thông qua kết quả thực nghiệm, các mẫu sản phẩm đóng gói dương tính với gen Tropomyosin, điều này chứng tỏ rằng quy trình tách chiết DNA và quy trình