• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIấ́T 133: ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Mụn học: Ngữ văn - Lớp 6

Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về văn nghị luọ̃n.

- Vọ̃n dụng tổng hợp cỏc kiến thức đó học để luyện tọ̃p, 2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

- Biết giải quyết vấn đề, tự quản bản thõn, tằng cường giao tiếp, biết hợp tỏc...

b. Năng lực đặc thự:

- Nhọ̃n diện và phõn tớch, tổng hợp cỏc kiến thức đó học.

3. Phẩm chất:

- Cú ý thức vọ̃n dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lọ̃p văn bản II. THIấ́T BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- KHBD, SGK, SGV, SBT

- Mỏy tớnh, mỏy chiếu, bảng phụ, Bỳt dạ, Giấy A0, III. TIấ́N TRèNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS, thu hỳt HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tọ̃p của mỡnh. HS khắc sõu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: HS huy động tri thức đó cú để trả lời cõu hỏi.

c) Sản phẩm: Nhọ̃n thức và thỏi độ học tọ̃p của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ

? Nghị luọ̃n là gì?

? Em đã học các kiờ̉u bài nghị luọ̃n nào?

- HS tiếp nhọ̃n nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và trả lời

- Gv quan sỏt, hỗ trợ

Bước 3: Bỏo cỏo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trỡnh bày sản phẩm thảo luọ̃n

- GV gọi hs nhọ̃n xột, bổ sung cõu trả lời của bạn.

* Sản phẩm:

- Văn nghị luận viết ra nhằm xác lập một t tởng, quan điểm nào đó giúp ngời

đọc, ngời nghe hiểu rõ, tin tởng và có định hớng hành động đúng đắn trớc những vấn đề về cuộc sống, xã hội hoặc văn học nghệ thuật.

Trường TH&THCS Việt Dõn Tổ khoa học xó hội

Họ và tờn giỏo viờn Bùi Thị Thu Hằng

(2)

- C¸c yÕu tè quan träng trong v¨n nghÞ luËn lµ luËn ®iÓm, luËn cø vµ lËp luËn.

- Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá

GV dẫn dắt vài bài:

HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức đã học về văn tự sự

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

? Nhắc lại yêu cầu bài viết văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.

? Nêu các bước làm một bài văn nghị

luận về một hiện tượng đời sống.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học;

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

 Ghi lên bảng.

I. Yêu cầu đối vói bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện:

- Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử dụng ngôi tường thuật phù hợp.

- Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian).

- Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí.

- Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc.

- Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.

II. Thực hành viết theo các bước 1. Trước khi viết

- Lựa chọn đề tài - Tìm ý

Sự kiện gì?

Mục đích của việc tổ chức sự kiện là gì?

...

Sự kiện xảy ra

khi nào? ở đâu? ...

Những ai đã tham gia sự kiện? Họ đã nói và làm gì?

...

Sự kiện diễn ra

(3)

theo trình tự thế nào?

...

Ấn tượng, cảm nghĩ của em hoặc của những người tham gia về sự kiện là gì?

...

- Lập dàn ý

2. Viết bài, chỉnh sửa bài viết - Dựa bào dàn ý viết thành một bài văn hoàn chỉnh

- Cần đảm bảo đặc điểm của kiểu bài thuyết minh về một sự kiện

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ

Lập dàn ý cho các đề sau:

Đề 1: Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Tết Nguyên đán Đề 2: Thuyết minh thuật lại sự kiện ngày 20-11.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS nộp sản phẩm

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

* Sản phẩm dự kiến 1. Mở bài

- Giới thiệu sự kiện, thời gian diễn ra, mục đích của sự kiện.

- Nhận xét khách quan về sự kiện đó.

2. Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian - Hoàn cảnh diễn ra sự kiện.

- Các nhân vật tham gia sự kiện.

- Các hoạt động chính của sự kiện.

- Đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động.

- Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc trong sự kiện đó.

3. Kết bài

(4)

- Nêu ý nghĩa của sự kiện, cảm nghĩ của em về sự kiện.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (Thực hiện ở nhà)

a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập c) Sản phẩm: Đáp án của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Viết thành bài văn hoàn chỉnh với đê bài trên.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh làm bài.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS đứng tại chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá.

-Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.. b) Nội dung: GV tổ

GV tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình tổng kết cuối bài, và đưa ra một số tình huống khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ đó phát triển kĩ năng ứng xử trong

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.. c. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động

Mục tiêu: Giúp HS thể hiện được các kĩ năng xử lý tình huống liên quan đến việc thực hiện những việc làm cho giờ học vui vẻ và tự bảo vệ bản thân khi ở trường.. Cách

- Năng lực tự học ( hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ,

a/ Giao tiếp: là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.... Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức

- Năng lực tự học ( hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ,

Kết luận : Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số và số chia chuyển thành số tự nhiên rồi