• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: Ngày 6/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020 Sáng:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 8: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học, HS sẽ:

- Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.

- Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.

- Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn

- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.

- Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Biết được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.

- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.

- Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1. Mở đầu:

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Các em có yêu quý lớp học, trường học của mình không?

+ Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì?

- GV khái quát đó là những việc làm để giữ lớp học, trường học sạch đẹp và dẫn dắt vào tiết học mới.

2. Hoạt động khám phá

- 2,3 HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

(2)

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Các bạn đang làm gì? Nên hay không nên làm việc đó, vì sao?

+ Những việc làm đó mang lại tác dụng gì?

-Từ đó, HS nhận biết được những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp (úp cốc uống nước để giữ vệ sinh;

chăm sóc bồn hoa, cây cảnh,

…)

- Khuyến khích HS kể những việc làm khác của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV kết luận: Nhưng việc làm tuy nhỏ nhưng thể hiện các em có ý thức tốt và góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp, vì vậy các em cần phát huy.

Yêu cầu cần đạt: HS biết được những việc nên làm và tác dụng của những việc làm đó để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

3. Hoạt động thực hành - GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu gợi ý:

+ Trong từng hình, các bạn đã làm gì?

+ Nên hay không nên làm việc đó? Vì sao?,…).

-Từ đó HS nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- GV gọi một số HS lên bảng kể về những việc mình đã làm ( làm một mình hoặc tham gia

- HS quan sát hình ảnh trong SGK

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận theo gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày

-HS lên bảng chia sẻ

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe.

- HS quan sát.

-HS theo dõi.

-Hs lắng nghe.

(3)

cùng các bạn) để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV và các bạn động viên.

Yêu cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

4. Hoạt động vận dụng

Xây dựng kế hoạch và thực hiện vệ sinh., trang trí lớp học - GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học,

…)

- Phân công công việc cho từng nhóm thực hiện.

Yêu cầu cần đạt: thực hiện được kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học.

5. Đánh giá

- HS tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình tổng kết cuối bài, và đưa ra một số tình huống khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ đó phát triển kĩ năng ứng xử trong các tình huống khác nhau.

6. Hướng dẫn về nhà

Kể với bố mẹ, anh chị những việc đã tham gia để lớp học sạch đẹp.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

-HS lắng nghe, góp ý

- HS thực hiện xây dựng kế hoạch

- HS làm việc theo nhóm

- HS lắng nghe

-HS thảo luận và trình bày

-HS lắng nghe và thực hiện

- HS nêu

- HS lắng nghe

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs theo dõi.

-HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

(4)

TẬP ĐỌC

TIẾT 19. ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

2. Kĩ năng: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.

3. Thái độ: Yêu đất nước, con người, thiên nhiên.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).

- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).

- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- Phiếu khổ to, bút dạ.

IV. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. GTB: 1’

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học B. Nội dung: 39’

1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 10’

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Nhận xét từng HS

2. Hướng dẫn làm bài tập: 26’

Bài 2. VBT trang 64. Thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo bảng sau: 29’

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm và phát phiếu khổ to cho HS.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Lần lượt từng HS bốc thăm bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung

Việt Nam tổ quốc em

Sắc màu em yêu

Phạm Đình Ân

Em yêu tất cả những màu sắc gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam

Cánh chim hoà bình

Bài ca về trái đất

Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh.

(5)

Ê-mi-li, con....

Tố hữu Chú Mo-xi-xơn đã tự thiêu trước bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.

Con người với thiên

nhiên

Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà

Quang Huy Cảm xúc của Nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.

Trước cổng trời

Nguyễn Đình Ảnh

Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL và luyện đọc.

________________________________

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập củng cố thực hành kĩ năng các bài đã học.

2. Kĩ năng: Thực hiện theo bài học

3. Thái độ: Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hệ thống câu hỏi của các bài đã học. SGK + VBT.

- Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.khởi động:

- Gv tổ chức cho hs hát.

+ Khi đối với anh chị hoặc người trên ta cần phải làm gì?

+ Đối với em nhỏ ta cần phải làm gì?

-GVNX tuyên dương.

2.khám phá:

- Gv chiếu tranh cho học sinh quan sát và nêu lại các bài đã học.

- Nêu câu hỏi để học sinh trả lời.

+Gọn gàng, ngăn nắp có tác dụng gì trong cuộc sống hằng ngày?

+Em đã thực hiện được chưa?

- Cả lớp đứng dậy hát - Hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

-HS trả lời lần lượt các câu hỏi.

(6)

+Giữ gìn đồ dung, sách vở có tác dụng gì?

+Gia đình em gồm có những ai?

+Mọi người trong nhà sống như thế nào?

+Khi những em nhỏ gặp khó khăn em sẽ làm gì?

+Khi em có đồ chơi mà em bé lại muốn có được đồ chơi đó thì em sẽ làm như thế nào?

-GV nhận xét, kết luận.

* Học sinh sắm vai:

- Mỗi bài đạo đức GV đưa ra một tình huống, yêu cầu học sinh thảo luận các tình huống, yêu cầu học sinh thảo luận cách xử lý và phân vai diễn.

-Cho hs lên đóng vai theo tình huống khác nhau.

-Cho hs nhận xét về cách xử lý của các nhóm.

-GVNX, tuyên dương.

-Kết luận về các kĩ năng, các hành vi đạo đức đã học.

3. Củng cố -dặn dò: 5p - Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu

- Dặn hs ghi nhớ và thực hiện các chuẩn mực đạo đức.

-Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe các tình huống.

Thảo luận phân vai.

-Các nhóm lên đóng vai.

-HS nhận xét.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe và ghi nhớ.

_________________________________________

Chiều: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 8: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.

- Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.

- Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn

- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.

- Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(7)

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu:

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Các em có yêu quý lớp học, trường học của mình không?

+ Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì?

- GV khái quát đó là những việc làm để giữ lớp học, trường học sạch đẹp và dẫn dắt vào tiết học mới.

2. Hoạt động khám phá

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Các bạn đang làm gì? Nên hay không nên làm việc đó, vì sao?

+ Những việc làm đó mang lại tác dụng gì?

-Từ đó, HS nhận biết được những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp (úp cốc uống nước để giữ vệ sinh; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, …)

- Khuyến khích HS kể những việc làm khác của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV kết luận: Nhưng việc làm tuy nhỏ nhưng thể hiện các em có ý thức tốt và góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp, vì vậy các em cần phát huy.

Yêu cầu cần đạt: HS biết được những việc nên làm và tác dụng của những việc làm đó để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

3. Hoạt động thực hành

- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu gợi ý:

+ Trong từng hình, các bạn đã làm gì?

+ Nên hay không nên làm việc đó? Vì sao?,

…).

-Từ đó HS nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- GV gọi một số HS lên bảng kể về những

- 2,3 HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình ảnh trong SGK

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận theo gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày

-HS lên bảng chia sẻ

(8)

việc mình đã làm ( làm một mình hoặc tham gia cùng các bạn) để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV và các bạn động viên.

Yêu cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

4. Hoạt động vận dụng

Xây dựng kế hoạch và thực hiện vệ sinh., trang trí lớp học

- GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học, …)

- Phân công công việc cho từng nhóm thực hiện.

Yêu cầu cần đạt: thực hiện được kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học.

5. Đánh giá

- HS tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

GV tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình tổng kết cuối bài, và đưa ra một số tình huống khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ đó phát triển kĩ năng ứng xử trong các tình huống khác nhau.

6. Hướng dẫn về nhà

- Kể với bố mẹ, anh chị những việc đã tham gia để lớp học sạch đẹp.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

-HS lắng nghe, góp ý

- HS thực hiện xây dựng kế hoạch

- HS làm việc theo nhóm

- HS lắng nghe

-HS thảo luận và trình bày

-HS lắng nghe và thực hiện

- HS nêu

- HS lắng nghe ________________________________________

Lớp day: 1A4, 1A2.

Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN TẬP: AT, ĂT, ÂT.

I-MỤC TIÊU:

- HS đọc dúng, đọc trơn các tiếng, từ có vần at, ăt, ât.

- HS đọc hiểu từ ngữ thông qua tranh.

(9)

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, chia sẻ, làm việc với các bạn trong nhóm, năng lực ngôn ngữ: thông qua việc đọc trơn, đọc đúng các từ trong bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Máy chiếu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của HS Hoạt động của HS

1. Khởi động (5p) - Cho HS hát.

2. Ôn tập (30p) Bài 1: Đọc câu

-Giáo viên chiếu tranh bt1.

-Hỏi: Trong tranh vẽ gì?

- Chiếu câu YC hs đánh vần, đọc trơn.

Đọc thầm (cá nhân)

- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho hs.

- YC hs tìm tiếng trong câu chứa vần at, ât, ăt.

- GV quan sát, nhận xét.

Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi.

-GV chiếu tranh bài tập 2 cho hs quan sát.

-YC hs nói nội dung các bức tranh trong nhóm đôi.(1p)

-Gọi 2 hs nêu nội dung tranh trước lớp.

- GV chiếu bài đọc. YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm.

- YC hs đọc nối tiếp từng câu.

- Hướng dẫn làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Chon từ điền vào chỗ trống.

- YC hs đọc bài.

- Hướng dẫn hs làm bài.

- Gọi 2 HS đọc câu hoàn chỉnh.

-GV nhận xét tuyên dương.

3) Củng cố, dặn dò: 5p - Yêu cầu hs đọc lại bài.

- Nhận xét tiết học.

-HS hát và nhảy theo nhạc.

- Hs quan sát.

- Hs trả lời.

- Hs đọc các tiếng.

- Vài hs đọc trước lớp, nhóm, tổ, cả lớp.

- HS tìm và nêu.

-HS quan sát.

-HS nói nội dung tranh trong nhóm đôi.

-HS nêu nội dung trước lớp.

-HS quan sát.

-HS đọc nhóm đôi.

-Hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp.

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi và lắng nghe.

- 2 Hs đọc, tổ, đồng thanh.

- HS viết bài vbt.

- 2 Hs đọc lại bài, lớp đồng thanh.

- HS lắng nghe.

-2 HS đọc lại toàn bài.

- HS lắng nghe.

_________________________________________

Ngày soạn: Ngày 7/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Dạy lớp: 1A3, 1A1.

(10)

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1 I. MỤC TIÊU:

*MỤC TIÊU CHUNG:

- Ôn tập củng cố thực hành kĩ năng các bài đã học.

- Thực hiện theo bài học

- Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Thực hiện theo bài học

- Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hệ thống câu hỏi của các bài đã học. SGK + VBT.

- Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1.khởi động:

- Gv tổ chức cho hs hát.

+ Khi đối với anh chị hoặc người trên ta cần phải làm gì?

+ Đối với em nhỏ ta cần phải làm gì?

-GVNX tuyên dương.

2.khám phá:

- Gv chiếu tranh cho học sinh quan sát và nêu lại các bài đã học.

- Nêu câu hỏi để học sinh trả lời.

+Gọn gàng, ngăn nắp có tác dụng gì trong cuộc sống hằng ngày?

+Em đã thực hiện được chưa?

+Giữ gìn đồ dung, sách vở có tác dụng gì?

+Gia đình em gồm có những ai?

+Mọi người trong nhà sống như thế nào?

+Khi những em nhỏ gặp khó

- Cả lớp đứng dậy hát - Hs trả lời

- Hs lắng nghe - Hs quan sát

-HS trả lời lần lượt các câu hỏi.

- HS lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

(11)

khăn em sẽ làm gì?

+Khi em có đồ chơi mà em bé lại muốn có được đồ chơi đó thì em sẽ làm như thế nào?

-GV nhận xét, kết luận.

* Học sinh sắm vai:

- Mỗi bài đạo đức GV đưa ra một tình huống, yêu cầu học sinh thảo luận các tình huống, yêu cầu học sinh thảo luận cách xử lý và phân vai diễn.

-Cho hs lên đóng vai theo tình huống khác nhau.

-Cho hs nhận xét về cách xử lý của các nhóm.

-GVNX, tuyên dương.

-Kết luận về các kĩ năng, các hành vi đạo đức đã học.

3. Củng cố -dặn dò: 5p - Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu - Dặn hs ghi nhớ và thực hiện các chuẩn mực đạo đức.

-Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe các tình huống. Thảo luận phân vai.

-Các nhóm lên đóng vai.

-HS nhận xét.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe và ghi nhớ.

-Hs lắng nghe.

-Hs theo dõi.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

_________________________________________

Chiều: Bồi dưỡng Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố lại về phép cộng trong phạm vi 10.

- Nắm được phép tính cộng là phải thêm vào. Làm được các bài tập liên quan.

- Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I.Ôn bài:

- GV hỏi: Buổi sáng học toán bài gì?

Ôn đọc:

- Yêu cầu HS đọc lại phép tính trong bảng cộng phạm vi 10.

Ôn viết:

- GV viết một số phép tính lên bảng cho HS

- HS: Luyện tập

- HS đọc lại các phép tính cá nhân.

(12)

làm.

Bài 1: Số?

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV gọi HS lần lượt lên làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 2: Tính.

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV lần lượt viết các cặp phép tính cho HS làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 3: Tính.

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS tự làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS nêu cách để so sánh và tự làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

- GV cho HS quan sát tranh và nêu bài toán.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nêu nhận xét chung.

- Thu vở HS nhận xét -NX

* GV cho thêm một số bài tập yêu cầu HS làm vào vở trắng.

1/ Tính.

2/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

* GV theo dõi giúp HS yếu.

3.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10

- Làm lại các bài tập. Về xem trước bài mới.

- HS viết vào bảng con.

- HSNX, sửa sai.

- HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm vào VBT.

- HSNX, sửa sai.

- HS lần lượt viết bài làm vào bảng con.

- HSNX, sửa sai.

- 6 HS làm bảng lớp, cả lớp làm ở VBT.

- HS trao đổi vở kiểm tra kết quả.

- 3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài VBT.

- HSNX, sửa sai.

- HS quan sát và nêu bài toán.

- 2HS làm bảng lớp. Cả lớp làm VBT.

- HS trao đổi vở kiểm tra kết quả.

- HS các nhóm thi đua làm việc.

- Làm xong tự chữa bài.

- HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 10 : TÌNH BẠN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.

2. Kĩ năng: Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè.

(13)

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.

- Máy tính, máy chiếu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC: 3’

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc ghi nhớ.

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 30’

1. GTB: 1’

2. Hoạt động 1: Em sẽ làm gì?: 8’

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm.

- GV phát phiếu ghi tình huống thảo luận cho HS:

Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau? Vì sao em lại làm như vậy?

+ Khi em nhìn thấy bạn em làm việc sai trái.

+ Khi bạn em gặp chuyện vui.

+ Khi bạn em bị bắt nạt.

+ Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học.

+ Khi bạn em gặp chuyện buồn.

- GV nhận xét, kết luận.

- Em nào đã làm được như vậy với bạn bè trong các tình huống tương tự như trên? Hãy kể một trường hợp cụ thể?

3. Hoạt động 2: Cùng nhau học tập tấm gương sáng: 8’

- GV chia nhóm: 6 HS/nhóm.

- Yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn một tấm gương sáng trong tình bạn.

- Câu chuyện kể về những ai?

- Chúng ta học được những gì từ câu chuyện mà các em đã kể

- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm kể hay.

- 3 HS đọc.

- HS nhận xét.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên kể.

- HS trả lời.

(14)

- GV yêu cầu HS tự liên hệ.

- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.

4. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân: 7’

- GV chia nhóm: 8 HS/nhóm.

- Yêu cầu HS mỗi nhóm sẽ thảo luận và đưa ra những việc mà các thành viên trong nhóm đã làm và chưa làm được. Từ đó thống nhất những việc nên làm để có một tình bạn đẹp.

- KL: Tình bạn không phải tự nhiên mà có.

Mỗi chúng ta cần vun đắp, giữ gìn mới có được tình bạn.

5. Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh hơn”:

7’

- Chia lớp thành 2 nhóm.

- Mỗi nhóm thay phiên nhau đọc những câu ca dao tục ngữ về tình bạn. Nhóm nào đọc được đúng, nhiều sẽ thắng.

* Hướng dẫn HS làm bài 4, 5, 6 VBT trang 18 – 19.

6. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét giờ học.

- GV hướng dẫn HS về nhà.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS tham gia chơi.

-HS lắng nghe.

_____________________________________________

Ngày soạn: Ngày 8/11/2020.

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2020.

Sáng:

Toán

TIẾT 49: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về nhân chia trong bảng tính đã học, biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. Mối quan hệ các đơn vị đo độ dài, giải toán.

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán và làm tính cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tìm tòi, phát hiện và nhớ lại kiến thức đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5 phút):

- Gọi HS lên làm bài tập. - HS lên làm bài tập.

(15)

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới : (30 phút|)

a. Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

b. Hướng dẫn làm bài:

Bài 1: Tính nhẩm.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi HS trả lời miệng

- Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả.

- Nhận xét, chốt lại.

Bài 2:Tính.

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS làm bài cá nhân rồi đổi vở kiểm tra chéo

- Gọi HS lên bảng sửa bài Bài 3:Điền số.

- Mời HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 2 HS thi đua làm nhanh

-Gv nhận xét,tuyên dương.

Bài 4: Toán giải.

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi.

- Yêu cầu HS tóm tắt rồi làm bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

25 caây Toå1:

Toå 2:

? caây

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 5 (a): Đo độ dài đoạn thẳng AB.

- Cho HS tự nêu cách vẽ đoạn AB - Cho HS vẽ vào vở

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ.

(b)Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng ¼ độ

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu - Làm bài.

- 4 HS nối tiếp đọc kết quả 4 cột 6 x 9= 54 28 : 7=4 …..

7 x 8= 56 36 :6=6 6 x 5= 30 42:7=6 - Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Làm bài và kiểm tra chéo - Lần lượt 4 HS lên bảng - Nhận xét

- 1 HS đọc đề bài.

- 2 HS nêu cách làm.

- Làm vào vở

- 2 HS lên bảng thi làm nhanh 4m4dm=44dm 2m14cm=214cm 1m6dm=16dm 8m32cm=832cm - Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp nhận xét.

Bài giải:

Số cây tổ Hai trồng được là 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số: 75 cây.

- 1 HS nêu cách vẽ

- Đo đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm,sau đó vẽ vào vở.

- 1 HS lên bảng vẽ -Đọc yêu cầu

(16)

dài đoạn thẳng AB.

-Độ dài đoạn thẳng AB bằng bao nhiêu?

-Muốn vẽ được đoạn thẳng CD có độ dài bằng ¼ độ dài đoạn thẳng AB ta làm như thế nào?

-Yêu cầu hs vẽ.

-1 hs lên bảng vẽ.

-Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 12cm

-Ta đi tìm một trong các phần bằng nhau lấy 12 : 4 = 3.Vậy đoạn thẳng CD = 3cm.Ta vẽ đoạn thẳng đó.

-Hs vẽ

- Lắng nghe.

____________________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 8: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học, HS sẽ:

- Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.

- Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.

- Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn

- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.

- Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Biết được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.

- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.

- Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1. Mở đầu:

- GV đặt câu hỏi cho HS: - 2,3 HS trả lời - HS lắng nghe.

(17)

+ Các em có yêu quý lớp học, trường học của mình không?

+ Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì?

- GV khái quát đó là những việc làm để giữ lớp học, trường học sạch đẹp và dẫn dắt vào tiết học mới.

2. Hoạt động khám phá - GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Các bạn đang làm gì? Nên hay không nên làm việc đó, vì sao?

+ Những việc làm đó mang lại tác dụng gì?

-Từ đó, HS nhận biết được những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp (úp cốc uống nước để giữ vệ sinh;

chăm sóc bồn hoa, cây cảnh,

…)

- Khuyến khích HS kể những việc làm khác của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV kết luận: Nhưng việc làm tuy nhỏ nhưng thể hiện các em có ý thức tốt và góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp, vì vậy các em cần phát huy.

Yêu cầu cần đạt: HS biết được những việc nên làm và tác dụng của những việc làm đó để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

3. Hoạt động thực hành - GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu gợi ý:

+ Trong từng hình, các bạn đã làm gì?

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình ảnh trong SGK

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận theo gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày

- HS lắng nghe

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe.

- HS quan sát.

-HS theo dõi.

(18)

+ Nên hay không nên làm việc đó? Vì sao?,…).

-Từ đó HS nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- GV gọi một số HS lên bảng kể về những việc mình đã làm ( làm một mình hoặc tham gia cùng các bạn) để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV và các bạn động viên.

Yêu cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

4. Hoạt động vận dụng

Xây dựng kế hoạch và thực hiện vệ sinh., trang trí lớp học - GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học,

…)

- Phân công công việc cho từng nhóm thực hiện.

Yêu cầu cần đạt: thực hiện được kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học.

5. Đánh giá

- HS tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình tổng kết cuối bài, và đưa ra một số tình huống khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ đó phát triển kĩ năng ứng xử trong các tình huống khác nhau.

-HS lên bảng chia sẻ

-HS lắng nghe, góp ý

- HS thực hiện xây dựng kế hoạch

- HS làm việc theo nhóm

- HS lắng nghe

-HS thảo luận và trình bày

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs theo dõi.

(19)

6. Hướng dẫn về nhà

Kể với bố mẹ, anh chị những việc đã tham gia để lớp học sạch đẹp.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

-HS lắng nghe và thực hiện

- HS nêu

- HS lắng nghe

-HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

________________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC.

I. MỤC TIÊU

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học, HS sẽ:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về trường, lớp

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1. Mở đầu:

-GV tổ chức cho HS tìm và thi - HS tìm và thi hát các - HS lắng nghe.

(20)

hát các bài hát về trường học, lớp học sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

2. Hoạt động thực hành a.Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS triển lãm tranh ảnh đã sưu tầm về chủ đề trường lớp theo từng nhóm.

- GV tổ chức cho HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh về chủ đề nhóm đã lựa chọn, khuyến khích HS khác đặt câu hỏi cho nhóm, từ đó HS hiểu sâu hơn nội dung đã học.

- GV theo dõi nhóm nào thuyết minh tốt, nhiều tranh ảnh đẹp, khuyến khích trình bày trước cả lớp.

- GV bổ sung để hoàn thiện nội dung chủ đề.

- GV chiếu trên màn hình một số hình ảnh điển hình của chủ để Trường học để khắc sâu kiến thức đã học cho HS

Yêu cầu cần đạt: HS lựa chọn tranh ảnh đúng và nêu được nội dung cơ bản của chủ đề đã chọn

b.Hoạt động 2

- GV tổ chức trò chơi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” (Giới thiệu các hoạt động ở trường, lớp mình)

- Mục tiêu:

+ Củng cố lại kiến thức đã học + Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ngôn ngữ và tự tin

bài hát về trường học

- Các thành viên trong nhóm trao đổi, thảo luận về nội dung, ý nghĩa của từng bức tranh đã lựa chọn đồng thời đưa ra những thông tin để giới thiệu với bạn bè.

- HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh, các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình ảnh

- HS lắng nghe luật chơi

-HS lắng nghe

-Hs quan sát.

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe.

- HS quan sát.

-HS theo dõi.

-Hs lắng nghe.

(21)

+ Tạo không khí vui vẻ trong lớp học

- Chuẩn bị

HS chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề trường lớp

- Cách chơi:

+ GV chia lớp thành 2 nhóm và mỗi nhóm thảo luận về một chủ đề yêu thích:

1.Mời bạn đến thăm lớp học của tôi

2. Mời bạn đến thăm ngôi trường yêu quý của chúng tôi + Các nhóm dán tranh ảnh chuẩn bị trước theo chủ đề đã chọn và chuẩn bị nội dung để giới thiệu trước lớp

+ GV theo dõi, động viên và đánh giá

Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên, địa chỉ lớp, trường học của mình; giới thiệu khái quát không gian trường học, lớp học và một số hoạt động trường lớp 3. Đánh giá

HS thể hiện được cảm xúc yêu quý trường lớp; kính trọng thầy cô; đoàn kết giúp đỡ bạn bè 4. Hướng dẫn về nhà

Kể về “chuyến du lịch trường học” của cả lớp với bố mẹ, anh chị

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs c/bị bài sau.

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

-HS nêu

-HS lắng nghe

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

Chiều:

Bồi dưỡng Toán ÔN TẬP I.MỤC TIÊU

-Củng cố cho hs cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.

-Hs biết vẽ đoạn thẳng AB

(22)

-Gd hs yêu thích môn học II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ(5’) -Gv kiểm tra đồ dùng hs -Gv nhận xét

2.Luyện tập(25’) Bài 1.

-Gọi hs đọc đề bài

-Yêu cầu hs vẽ đoạn thẳng AB -Yêu cầu hs làm bài

- Gv nhận xét Bài 2

- Yêu cầu hs viết tiếp vào ô trống -Yêu cầu hs làm bài

- Gv nhận xét Bài 3

-Yêu cầu hs đọc bài -Yêu cầu hs làm bài

- Gv nhận xét Bài 4

- Yêu cầu hs tính Yêu cầu hs làm bài -Gv nhận xét

3.Củng cố - dặn dò(3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài

-2 hs lên bảng

-hs đọc -hs vẽ -hs làm bài

- hs viết - hs làm bài

a, Chiều cao của các bạn:

+ khánh cao: 1m 35cm ; + Hồng cao:1m 33 cm + Lê cao: 1m 27cm + Khoa cao: 1m 33cm + Sửu cao: 1m 30cm

b, trong năm bạn trên , bạn cao nhất là:

khánh -hs đọc -Hs làm bài

7 x 9 = 63 56 : 7 = 8 6 x 9 = 54 7 x 8 = 56 35 : 7 = 5 6 x 4 = 24 6 x 7 = 42 42 : 6 = 7 7 x 5 = 35 - hs tính

-hs làm bài

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về trường, lớp

(23)

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu:

-GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về trường học, lớp học sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

2. Hoạt động thực hành a.Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS triển lãm tranh ảnh đã sưu tầm về chủ đề trường lớp theo từng nhóm.

- GV tổ chức cho HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh về chủ đề nhóm đã lựa chọn, khuyến khích HS khác đặt câu hỏi cho nhóm, từ đó HS hiểu sâu hơn nội dung đã học.

- GV theo dõi nhóm nào thuyết minh tốt, nhiều tranh ảnh đẹp, khuyến khích trình bày trước cả lớp.

- GV bổ sung để hoàn thiện nội dung chủ đề.

- GV chiếu trên màn hình một số hình ảnh điển hình của chủ để Trường học để khắc sâu kiến thức đã học cho HS

- HS tìm và thi hát các bài hát về trường học

- Các thành viên trong nhóm trao đổi, thảo luận về nội dung, ý nghĩa của từng bức tranh đã lựa chọn đồng thời đưa ra những thông tin để giới thiệu với bạn bè.

- HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh, các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình ảnh

(24)

Yêu cầu cần đạt: HS lựa chọn tranh ảnh đúng và nêu được nội dung cơ bản của chủ đề đã chọn

b.Hoạt động 2

- GV tổ chức trò chơi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” (Giới thiệu các hoạt động ở trường, lớp mình)

- Mục tiêu:

+ Củng cố lại kiến thức đã học

+ Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ngôn ngữ và tự tin

+ Tạo không khí vui vẻ trong lớp học - Chuẩn bị

HS chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề trường lớp

- Cách chơi:

+ GV chia lớp thành 2 nhóm và mỗi nhóm thảo luận về một chủ đề yêu thích:

1.Mời bạn đến thăm lớp học của tôi

2. Mời bạn đến thăm ngôi trường yêu quý của chúng tôi

+ Các nhóm dán tranh ảnh chuẩn bị trước theo chủ đề đã chọn và chuẩn bị nội dung để giới thiệu trước lớp

+ GV theo dõi, động viên và đánh giá Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên, địa chỉ lớp, trường học của mình; giới thiệu khái quát không gian trường học, lớp học và một số hoạt động trường lớp

3. Đánh giá

- HS thể hiện được cảm xúc yêu quý trường lớp; kính trọng thầy cô; đoàn kết giúp đỡ bạn bè

4. Hướng dẫn về nhà

- Kể về “chuyến du lịch trường học” của cả lớp với bố mẹ, anh chị

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs c/bị bài sau.

- HS lắng nghe luật chơi

-HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

-HS nêu

-HS lắng nghe

________________________________________________

Bồi dưỡng Tiếng Việt

(25)

ÔN TẬP: AT, ĂT, ÂT - HS đọc dúng, đọc trơn các tiếng, từ có vần at, ăt, ât.

- HS đọc hiểu từ ngữ thông qua tranh.

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, chia sẻ, làm việc với các bạn trong nhóm, năng lực ngôn ngữ: thông qua việc đọc trơn, đọc đúng các từ trong bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Máy chiếu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của HS Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p)

- Cho HS hát.

2. Ôn tập (30p) Bài 1: Đọc câu

-Giáo viên chiếu tranh bt1.

-Hỏi: Trong tranh vẽ gì?

- Chiếu câu YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm (cá nhân)

- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho hs.

- YC hs tìm tiếng trong câu chứa vần at, ât, ăt.

- GV quan sát, nhận xét.

Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi.

-GV chiếu tranh bài tập 2 cho hs quan sát.

-YC hs nói nội dung các bức tranh trong nhóm đôi.

(1p)

-Gọi 2 hs nêu nội dung tranh trước lớp.

- GV chiếu bài đọc. YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm.

- YC hs đọc nối tiếp từng câu.

- Hướng dẫn làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Chon từ điền vào

-HS hát và nhảy theo nhạc.

- Hs quan sát.

- Hs trả lời.

- Hs đọc các tiếng.

-Vài hs đọc trước lớp, nhóm, tổ, cả lớp.

- HS tìm và nêu.

-HS quan sát.

-HS nói nội dung tranh trong nhóm đôi.

-HS nêu nội dung trước lớp.

-HS quan sát.

-HS đọc nhóm đôi.

-Hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp.

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi và lắng nghe.

-HS hát và nhảy theo nhạc.

- HS quan sát.

- HS đọc thầm.

-HS quan sát.

- HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-HS đọc

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi và lắng nghe.

(26)

chỗ trống.

- YC hs đọc bài.

- Hướng dẫn hs làm bài.

- Gọi 2 HS đọc câu hoàn chỉnh.

-GV nhận xét tuyên dương.

3) Củng cố, dặn dò: 5p - Yêu cầu hs đọc lại bài.

- Nhận xét tiết học.

- 2 Hs đọc, tổ, đồng thanh.

- HS viết bài vbt.

- 2 Hs đọc lại bài, lớp đồng thanh.

- HS lắng nghe.

-2 HS đọc lại toàn bài.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS viết vở bt.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

___________________________________________

Ngày soạn: Ngày 9/11/2020.

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020 LỊCH SỬ

TIẾT 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ngày 2 - 9 - 1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập.

2. Kĩ năng: Đây là sự kiện trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

3. Thái độ: Ngày 2 -9 trở thành ngày Quốc Khánh của dân tộc ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC: 4’

- Em hãy kể lại một số sự kiện về cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945?

- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào với dân tộc ta?

- GV nhận xét.

B. Bài mới: 30’

1. GTB: 1’

2. Hoạt động 1 : Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 -1945 (Ứng dụng CNTT) chiếu ảnh: 8’

- GV yêu cầu HS đọc SGK + tranh minh họa của SGK miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào 2 - 9 - 1945.

- GV tuyên dương HS miêu tả hay.

- KL: + Hà nội tưng bừng cờ hoa.

- 2 HS lên bảng trả lời.

- 3 HS lên bảng miêu tả.

(27)

+ Đồng bào HN không kể già, trẻ, gái, trai, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ.

+ Đội danh dự đứng trang nghiêm quanh lễ đài mới dựng.

3. Hoạt động 2 : Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập (Ứng dụng CNTT) chiếu đoạn phim: 7’

- GV chia nhóm: 6 HS/nhóm.

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?

+ Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào?

+ Buổi lễ kết thúc ra sao?

- GV nhận xét.

- Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì ?

- Theo em, việc Bác dừng lại để hỏi nhân dân "Tôi nói đồng bào có nghe rõ không ?"

cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân như thế nào ?

4. Hoạt động 3 : Một số nội dung cơ bản tuyên ngôn độc lập: 7’

- Gọi HS đọc đoan trích của tuyên ngôn độc lập.

- Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết nội dung chính của đoạn trích bản tuyên ngôn độc lập.

- GV kết luận: Bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN, Đồng thời cũng khẳng định dân tộc VN sẽ quyết tâm giữ vững quyền độc lập tự do ấy.

5. Hoạt động 4 : Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945: 8’

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm.

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam ?

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS cả lớp cùng nhận xét bổ xung ý kiến.

- Bác dừng lại để hỏi: "Tôi nói đồng bào có nghe rõ không ?"

- Bác rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân.

- 2 HS lần lượt đọc.

- HS trao đổi theo cặp.

- HS nối tiếp nhau phát biểu.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện trình bày ý kiến.

- HS theo dõi và bổ xung ý kiến.

(28)

+ Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?

+ Những việc đó tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam?

- GV nhận xét, kết luận.

* Hướng dẫn HS làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 VBT trang 23 – 24.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nôi dung bài.

- GV nhận xét giờ học.

- 2 HS đọc bài học trong SGK.

-HS lắng nghe.

_______________________________________

ĐỊA LÍ

TIẾT 10. NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta trên Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.

2. Kĩ năng: Nêu được vai trò của ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.

3. Thái độ: Đặc điểm của cây trồng nước ta: đa dạng, phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.

*SDNLTKVHQ:

- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác rừng ở nước ta.

- Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để bảo vệ rừng.

*BVMT: Sản xuất nông nghiệp dùng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ phải đúng cách góp phần BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC: 4’

- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu?

- Đọc thuộc phần bài học.

- GV nhận xét.

B. Bài mới: 30’

1. GTB:1’

2. Hoạt động 1: Vai trò của ngành trồng trọt (Ứng dụng CNTT) chiếu lược đồ: 8’

- GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu HS quan sát và trả lời:

+ Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của

- 2 HS lên bảng trả lời.

- Kí hiệu của cây trồng có số lượng

(29)

cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật nhiều hơn ?

+ Nêu vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp ?

- KL: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. Trồng trọt nước ta phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang được chú ý phát triển

- Em có nhận xét gì về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta? Nguyên nhân của sự biến đổi đó ?

- Giới thiệu sơ lược về tình hình khai thác rừng ở nước ta.

Nêu các biện pháp để bảo vê rừng ? 3. Hoạt động 2: Các loại cây và đặc điểm chính của của cây trồng VN (Ứng dụng CNTT) chiếu lược đồ: 7’

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm.

- Phát phiếu thảo thảo luận và yêu cầu HS hoàn thành.

- KL: Do ảnh hưởng của khí hậu nên nước ta trồng được nhiều loại cây, tập trung chủ yếu là các cây sứ nóng. Lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta, cây ăn quả và cây công nghiệp cũng đang được chú ý phát triển.

4. Hoạt động 3: Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm (Ứng dụng CNTT) chiếu sơ đồ: 8’

- Loại cây nào được trồng chủ yếu của vùng đồng bằng?

- Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta?

- Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất?

- Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi, cao nguyên?

5. Hoạt động 4: Ngành chăn nuôi (Ứng dụng CNTT) chiếu ảnh: 7’

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời các

nhiều hơn kí hiệu con vật.

- Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS làm bài theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Cây lúa.

- Thường xuyên đứng thứ 2 trên thế giới.

- Có các đồng bằng lớn; đất phù sa màu mỡ; người dân có kinh nghiệm; có nguồn nước dồi dào.

- Các cây công nghiệp lâu năm:

chè, cà phê, cao su.

- HS làm việc theo cặp.

(30)

câu hỏi

+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?

+ Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?

+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?

* Hướng dẫn HS làm bài 1, 2, 3, 4, 5 VBT trang 18 – 20.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Hướng dẫn HS về nhà.

- HS nối tiếp nhau trình bày.

+ Trâu, bò, lợn, gà vịt.

+ Được nuôi chủ yếu ở vùng đồng bằng

+ Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo; nhu cầu thịt, trứng, sữa của nhân dân ngày càng tăng; phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm được chú ý.

- 2 HS đọc bài học trong sgk.

-HS lắng nghe.

_________________________________________

Chiều:

Tự nhiên và Xã hội HỌ NGOẠI –HỌ NỘI I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.

- Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.

2.Kĩ năng:

- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.

- Giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.

3.Thái độ:

- Hs có ý thức biết yêu quý những người thân trong gia đình.

*KNS: -Khả năng diễn đạt – Giao tiếp, ứng xử II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv :Tranh minh hoạ bộ các bộ phận cơ quan thần kinh H26, 27 SGK, Phiếu giao việc.

- Hs : vở, sgk…

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:

-Nhận xét chung phần kiểm tra nội dung phần con người và sức khỏe.

B.Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu giờ học.

2) Giảng bài:

-Lắng nghe.

(31)

*Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu: nêu được những người trong họ hàng của mình.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Kể những người họ hàng mà em biết cho bạn cùng nghe

-Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.

-GV hướng dẫn hs nêu kết luận:

Cô cậu, chú, bác, dì dượng…là những người bà con họ hàng.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại.

Mục tiêu : nêu được những người thuộc họ nội, họ ngoại của mình.

-Giáo viên Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trang 40 thảo luận nhóm tổ theo câu hỏi sau:

-Hương cho các bạn xem ảnh của những ai?

-Quang cho các bạn xem ảnh của những ai?

-Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh?

-Ông bà nội của Quang đã sinh ra ai trong ảnh?

-Những ai được xếp vào họ nội ? -Những ai được xếp vào họ ngoại ?

-Giáo viên tổ chức nhận xét, bổ sung, sửa sai, nêu câu hỏi rút ra kết luận:

Kết luận: Ong bà sinh ra bố, các anh chị em của bố cùng các con la những người thuộc họ nội

Ong bà sinh ra mẹ, các anh chị em của mẹ cùng các con la những người thuộc họ ngoại.

-Cho kể về họ nội, họ ngoại nhà mình:

Nhóm đôi: Kể cho nhau nghe

*Hoạt động3: Trò chơi: “ Ai hô đúng”

-Giáo viên chuẩn bị 1 số phiếu ghi vai vế của 1 số người trong họ hàng, học sinh nhận biết và hô tên

-Cả lớp cùng thực hiện nhóm bàn

-5 học sinh nêu trước lớp -Hs lắng nghe

-Cả lớp cùng thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết quả -Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-ông bà ngoại, mẹ và bác ruột -ông bà nội, bố và cô ruột

-Sinh ra mẹ Hương và bác ruột Hương -. . sinh ra bố Quang và cô ruột Quang -Ông bà nội, bố

-Ông bà ngoại, mẹ - hs nghe

-Hs thực hành kể.

(32)

VD: Em gái của mẹ -Ông bà sinh ra bố -Vợ của cậu -Em trai của bố -Em trai của mẹ

-Cháu của ông bà sinh ra mẹ…

-Giáo viên củng cố lại nhận xét, tuyên dương.

-Bản thân em cần có thái độ như thế nào đối với những người thân thuộc họ hàng Giáo viên nhận xét, củng cố lại nội dung cả bài- kết hợp giáo dục

3.Củng cố- dặn dò: 3' - Nhắc lại nội dung bài học

GD: Có thái độ và cách đối xử công bằng với cả những người thuộc họ nội, họ ngoại.

-Giáo viên nhận xét chung giờ học

-Dì

Tương tự – học sinh thi đua nhanh theo nhóm – nhóm nào nhiều người hô đúng và hô trước sẽ thắng.

-Học sinh trả lời tự do

-3 học sinh đọc ghi nhớ SGK -Học bài. Chuẩn bị tiết thực hành.

_____________________________________________

Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN TẬP: UÔT, ƯƠT.

I-MỤC TIÊU:

- HS đọc dúng, đọc trơn các tiếng, từ có vần uôt, ươt.

- HS đọc hiểu từ ngữ thông qua tranh.

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, chia sẻ, làm việc với các bạn trong nhóm, năng lực ngôn ngữ: thông qua việc đọc trơn, đọc đúng các từ trong bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Máy chiếu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p)

- Cho HS hát.

2. Ôn tập (30p)

Bài 1: Đọc các câu, nối hình thích hợp.

-Giáo viên chiếu nội dung bt 1.

-YC hs nêu nội dung hình.

-Chiếu câu.

- YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm (cá nhân)

- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho hs.

-HS hát và nhảy theo nhạc.

- Hs quan sát.

- HS nêu.

- Hs đọc các tiếng.

- Vài hs đọc trước lớp.

(33)

- HDHS làm bài. YC hs làm bài.

- GV quan sát, nhận xét.

Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi.

-GV chiếu tranh bài tập 2 cho hs quan sát.

-YC hs nói nội dung các bức tranh trong nhóm đôi.(1p)

-Gọi 2 hs nêu nội dung tranh trước lớp.

- GV chiếu bài đọc. YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm.

- YC hs đọc nối tiếp từng câu.

- Hướng dẫn làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Viết tiếp để hoàn thành câu.

- YC hs đọc bài.

- Hướng dẫn hs viết.

- Gọi 2 HS đọc câu hoàn chỉnh.

-GV nhận xét tuyên dương.

3) Củng cố, dặn dò: 5p - Yêu cầu hs đọc lại bài.

- Nhận xét tiết học.

-HS quan sát.

-HS nói nội dung tranh trong nhóm đôi.

-HS nêu nội dung trước lớp.

-HS đọc nhóm đôi.

- HS đọc nối tiếp.

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi và lắng nghe.

- 2 Hs đọc.

- HS viết bài vbt.

- 2 Hs đọc lại bài.

- HS lắng nghe.

-2 HS đọc lại toàn bài.

- HS lắng nghe.

________________________________________

Ngày soạn: Ngày 10/11/2020.

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020 Chiều: Bồi dưỡng Tiếng Việt

ÔN TẬP: UÔT, ƯƠT.

I-MỤC TIÊU:

- HS đọc dúng, đọc trơn các tiếng, từ có vần uôt, ươt.

- HS đọc hiểu từ ngữ thông qua tranh.

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, chia sẻ, làm việc với các bạn trong nhóm, năng lực ngôn ngữ: thông qua việc đọc trơn, đọc đúng các từ trong bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Máy chiếu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đ

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè