• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn:………...…..

Giảng:………..

Tiết 18

THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA

CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức đã học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.

2. Thái độ

- GD ý thức học tập bộ môn gắn với thực tế cuộc sống.

3. Kĩ năng

- Rèn kỹ năng khái quát và vận dụng thực tế 4. Phát triển phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tin học

* Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:

- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề đối với các vấn đề nảy sinh trong việc cuộc sống.

- Kĩ năng xác định giá trị: Trình bày suy nghĩ ý tưởng về biểu hiện những nội dung đã học.

II. Tài liệu và phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV GDCD 7, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu thực tế.

- Học sinh: Chuẩn bị theo chủ đề "Biết ơn - Uống nước nhớ nguồn", ôn tập các nội dung đó học từ đầu học kỡ.

III. Phương pháp, kỹ thuật

- PP: vấn đáp, thuyết trình, gợi mở - KT: động não, trình bày một phút IV. Tiến trình tổ chức dạy và học

1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào giờ thực hành.

3. Ôn tập:

Hoạt động 1: Khởi động (1 phút) Từ mục tiêu cần đạt dẫn vào bài.

Hoạt động 2: Ngoại khoá vấn đề hợp tác cùng phát triển (21 phút) - GV đưa ô chữ, HS giải ô chữ để tìm ra nguyên tắc cơ bản của hợp tác.

1

(2)

1. B Ạ N B È

2. H Ò A B Ì N H

3. A S E A N

4. P H Á T T R I Ể N

5. Đ Ố I T H O Ạ I

6. K H N G Đ Ị N H

7. U N

8. S O N G P H Ư Ơ N G

Hàng ngang:

1: (5 chữ cái) Từ nào còn thiếu trong câu ca dao sau:

... là nghĩa tương thân Khó khăn, thuận lợi ân cần có nhau.

2. (7 chữ cái) Khát vọng chung của toàn nhân loại.

3. (5 chữ) Tên gọi tắt của Hiệp hội các nước Đông Nam á.

4. (9 chữ cái) Hợp tác để làm gì?

5. (8 chữ cái) Một biện pháp giải quyết vấn đề giữa các nước mà không phải là đối đầu.

6. (9 chữ cái) Từ trái nghĩa với "phủ định"

7. (2 chữ cái) Tên gọi tắt của Liên hợp quốc.

8. (10 chữ cái) Chỉ mối quan hệ của hai nước với nhau.

Hoạt động 3: Ôn tập một số nội dung đã học. (20 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- GV cùng HS trao đổi, đàm thoại.

? Như thế nào là một đất nước hoà bình? Tại sao phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình?

- Hoà bình là không có chiến tranh, không có xung đột vũ trang, quan hệ giữa mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia tốt đẹp. Hoà bình là khát vọng của nhân loại.

- Phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình vì:

Hoà bình Chiến tranh

- Đem lại cuộc sống bình yên, tự do.

- Đời sống ấm no. hạnh phúc, - Khát vọng của nhân loại.

- Gây đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, thất học.

- Thành phố làng mạc bị tàn phá

- Thảm hoạ của loài người

? Đất nước ta đã và đang "Bảo vệ hoà bình" ntn?

- Đất nước ta luôn luôn bảo vệ hoà bình dân tộc. Khi đất nước bị xâm lược, nhân dân sẵn sàng hi sinh để giành lại hoà bình. Ngày nay, chúng ta cũng luôn đề cao cảnh giác, hàng năm vẫn tuyển quân huấn luyện quân sự để sẵn sàng chiến đấu....

? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Lấy ví dụ cụ thể minh hoạ?

- Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

I. Ôn tập

2

(3)

- VD: Việt Nam - Trung Quốc

? Đảng và Nhà nớc ta có chủ trương ntn về vấn đề này?

- Chủ trương của Đảng và Nhà nước:

+ Chủ động tạo ra các mqh quốc tế thuận lợi.

+ Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước.

+ Hoà nhập với các nước trên tinh thần "Hoà nhập nhưng không hoà tan"

GV chốt lại vấn đề.

* Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút - Thời gian: 3’

- HS dựng tình huống, viết lời thoại và vào vai theo một trong số các nội dung vừa ôn tập.

4. Hướng dẫn HS học ở nhà

- Bài cũ: - Học và nắm chắc các nội dung kiến thức đã học.

- Xem lại các bài tập đã làm trong SGK.

- Bài mới: Xem trước chương trình học kì II.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học

a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.. b) Nội dung: GV tổ

a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.. b) Nội dung: GV tổ

a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học... b) Nội dung: GV tổ chức

a) Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.. b) Nội dung: GV tổ chức cho

Phát triển năng lực : Rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được

Nghiên cứu trường hợp (NCTH) là một phương pháp dạy học, trong đó người học tự lực nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải quyết các vấn đề của tình huống đặt

(1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích hứng thú học tập và tìm tòi kiến thức mới (2)Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải