• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Lịch Sử 7 Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009) | Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Lịch Sử 7 Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009) | Kết nối tri thức"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

(2)

2

Bài 10. Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009) A. CÂU HỎI ĐẦU BÀI

Trả lời câu hỏi trang 48 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử đã khôi phục hoàn toàn nền độc lập dân tộc sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc, vậy hai triều Đinh và Tiền Lê đã củng cố và bảo vệ nền độc lập như thế nào?

Trả lời:

- Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

- Cuối thế kỉ X, nhân cơ hội nhà Đinh suy yếu, nhà Tống đem quân sang xâm lược Đại Cồ Việt. Trước tình thế đó, triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên ngoi vua, lãnh đạo kháng chiến. Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, nhân dân Đại Cồ Việt giành được thắng lợi, quân Tống rút về nước.

B. CÂU HỎI GIỮA BÀI

1. Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh - Tiền Lê

Trả lời câu hỏi 1a trang 48 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Dựa vào thông tin trong mục, em hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh và rút ra nhận xét.

Trả lời:

(*) Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh

(3)

3

* Nhận xét: bộ máy nhà nước được xây dựng theo mô hình quân chủ tập quyền nhưng vẫn còn đơn giản, chưa chặt chẽ.

Trả lời câu hỏi 1b trang 49 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 trên lược đồ.

Trả lời

* Nét chính về diễn biến:

- Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn

+ Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến. Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra ở Lục Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây Kết,…

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc ở trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch.

Quân thủy của địch bị thất bại trên sông Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt.

- Trên bộ, do không thể kết hợp được với quân thủy và bị quân Đại Cồ Việt chặn đánh quyết liệt nên quân Tống buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân dân Đại Cồ Việt truy kích và tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận.

* Kết quả: quân Tống buộc phải rút về nước.

(4)

4

Trả lời câu hỏi 1c trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Nêu những nét chính về tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.

Trả lời

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc

- Chính quyền Trung ương do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. Giúp việc ch vua là thái sư và đại sư. Dưới vua có các quan văn, quan võ. Các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi hiểm yếu.

- Ở địa phương, cả nước chia thành 10 đạo.

+ Đầu năm 1002, vua đổi thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp. Đơn vị cấp cơ sở là xã.

- Quân đội được xây dựng thành 2 bộ phận: cấm quân và quân đóng tại địa phương.

2. Đời sống xã hội thời Đinh - Tiền Lê

Trả lời câu hỏi 1 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Trình bày những nét chính về tình hình xã hội thời Đinh - Tiền Lê

Trả lời

- Xã hội phân chia thành hai bộ phận: thống trị và bị trị.

+ Bộ phận thống trị gồm: vua, quan

+ Bộ phận bị trị chủ yếu là người lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì). Trong đó: nông dân có số lượng đông đảo nhất, cày cấy ruộng đất công làng xá. Nô tì có địa vị thấp kém nhất trong xã hội

Trả lời câu hỏi 2 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Đời sống văn hóa thời Đinh - Tiền Lê có đặc điểm gì nổi bật?

Trả lời

- Giáo dục chưa phát triển

- Nho giáo chưa có ảnh hưởng sâu rộng, Phật giáo được truyền bá rộng rãi. Triều đình đề cao các nhà sư chùa được xây dựng nhiều nơi.

- Nhiều loại hình văn hóa dân gian được giữ gìn như: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu võ, đấu vật,…

C. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Trả lời câu hỏi 1 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Đinh và Tiền Lê với thời Ngô.

(5)

5 Lời giải:

* Điểm giống nhau:

- Bộ máy nhà nước được tổ chức theo mô hình quân chủ tập quyền:

+ Chính quyền trung ương: đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành, dưới vua là bộ máy quan lại phụ trách từng công việc

+ Ở địa phương, vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi hiểm yếu.

- Chưa có luật pháp thành văn.

* Điểm khác nhau

Nhà Ngô Nhà Đinh - Tiền Lê

Kinh đô Cổ Loa (Hà Nội) Hoa Lư (Ninh Bình) Chính quyền

trung ương

- Dưới vua là các quan văn, quan võ

- Quân đội chưa được tổ chức quy củ.

- Dưới vua là các quan văn, võ và các cao tăng

- Quân đội gồm: cấm quân và quân địa phương

- Định ra luật lệnh (năm 1002).

Chính quyền địa phương

- Đất nước được chia thành các châu.

- Đất nước được chia thành các cấp:

đạo/ lộ/ phủ/ châu, giáp, xã.

Nhận xét Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, sơ khai.

Bộ máy nhà nước đã có sự hoàn thiện hơn so với thời Ngô, nhưng vẫn còn đơn giản.

sTrả lời câu hỏi 2 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Em có nhận xét gì về vai trò của Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

Trả lời:

- Nhận xét vai trò của Lê Hoàn:

+ Là người trực tiếp lãnh đạo nhân dân Đại Cồ Việt chiến đấu chống quân Tống.

+ Lê Hoàn đã đề ra nhiều chiến thuật quân sự độc đáo, sáng tạo (ví dụ: dựng trận địa cọc ngầm ở sông Bạch Đằng) => Chiến thuật quân sự độc đáo của Lê Hoàn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo

(6)

6

Trả lời câu hỏi 2 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Giả sử em là Đinh Tiên Hoàn, em có chọn đặt kinh đô ở Hoa Lư không? Vì sao?

Trả lời:

- Học sinh trình bày theo quan điểm cá nhân, có thể tham khảo các ý kiến dưới đây:

* Ý kiến 1:

- Nếu là Đinh Tiên Hoàng, em vẫn chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô, vì:

+ Nhà Đinh mới được thành lập, tiềm lực đất nước còn hạn chế; quân đội chưa được tổ chức quy củ; trong khi đó, ở phương Bắc, nhà Tống vẫn nuôi tham vọng mở rộng lãnh thổ về phía Nam.

+ Hoa Lư có địa thế hiểm trở.

=> Việc chọn Hoa Lư làm kinh đô sẽ góp phần tăng cường sức mạnh phòng thủ của đất nước.

* Ý kiến 2:

- Nếu em là Đinh Tiên Hoàng em sẽ không chọn Hoa Lư làm kinh đô vì:

+ Hoa Lư là nơi có địa hình hiểm trở, xung quanh đều là núi non bao bọc nên nếu bị quân địch bao vây chúng ta sẽ không thể thoát ra ngoài. Như vậy sẽ rất nguy hiểm cho nhân dân và triều đình.

+ Mặt khác, địa thế hiểm trở của Hoa Lư cũng hạn chế sự phát triển của đất nước.

(7)

7

Bài 10. Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009) A. CÂU HỎI ĐẦU BÀI

Trả lời câu hỏi trang 48 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử đã khôi phục hoàn toàn nền độc lập dân tộc sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc, vậy hai triều Đinh và Tiền Lê đã củng cố và bảo vệ nền độc lập như thế nào?

Trả lời:

- Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

- Cuối thế kỉ X, nhân cơ hội nhà Đinh suy yếu, nhà Tống đem quân sang xâm lược Đại Cồ Việt. Trước tình thế đó, triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên ngoi vua, lãnh đạo kháng chiến. Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, nhân dân Đại Cồ Việt giành được thắng lợi, quân Tống rút về nước.

B. CÂU HỎI GIỮA BÀI

1. Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh - Tiền Lê

Trả lời câu hỏi 1a trang 48 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Dựa vào thông tin trong mục, em hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh và rút ra nhận xét.

Trả lời:

(*) Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh

(8)

8

* Nhận xét: bộ máy nhà nước được xây dựng theo mô hình quân chủ tập quyền nhưng vẫn còn đơn giản, chưa chặt chẽ.

Trả lời câu hỏi 1b trang 49 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 trên lược đồ.

Trả lời

* Nét chính về diễn biến:

- Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn

+ Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến. Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra ở Lục Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây Kết,…

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc ở trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch.

Quân thủy của địch bị thất bại trên sông Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt.

- Trên bộ, do không thể kết hợp được với quân thủy và bị quân Đại Cồ Việt chặn đánh quyết liệt nên quân Tống buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân dân Đại Cồ Việt truy kích và tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận.

* Kết quả: quân Tống buộc phải rút về nước.

(9)

9

Trả lời câu hỏi 1c trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Nêu những nét chính về tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.

Trả lời

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc

- Chính quyền Trung ương do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. Giúp việc ch vua là thái sư và đại sư. Dưới vua có các quan văn, quan võ. Các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi hiểm yếu.

- Ở địa phương, cả nước chia thành 10 đạo.

+ Đầu năm 1002, vua đổi thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp. Đơn vị cấp cơ sở là xã.

- Quân đội được xây dựng thành 2 bộ phận: cấm quân và quân đóng tại địa phương.

2. Đời sống xã hội thời Đinh - Tiền Lê

Trả lời câu hỏi 1 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Trình bày những nét chính về tình hình xã hội thời Đinh - Tiền Lê

Trả lời

- Xã hội phân chia thành hai bộ phận: thống trị và bị trị.

+ Bộ phận thống trị gồm: vua, quan

+ Bộ phận bị trị chủ yếu là người lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì). Trong đó: nông dân có số lượng đông đảo nhất, cày cấy ruộng đất công làng xá. Nô tì có địa vị thấp kém nhất trong xã hội

Trả lời câu hỏi 2 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Đời sống văn hóa thời Đinh - Tiền Lê có đặc điểm gì nổi bật?

Trả lời

- Giáo dục chưa phát triển

- Nho giáo chưa có ảnh hưởng sâu rộng, Phật giáo được truyền bá rộng rãi. Triều đình đề cao các nhà sư chùa được xây dựng nhiều nơi.

- Nhiều loại hình văn hóa dân gian được giữ gìn như: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu võ, đấu vật,…

C. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Trả lời câu hỏi 1 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Đinh và Tiền Lê với thời Ngô.

(10)

10 Lời giải:

* Điểm giống nhau:

- Bộ máy nhà nước được tổ chức theo mô hình quân chủ tập quyền:

+ Chính quyền trung ương: đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành, dưới vua là bộ máy quan lại phụ trách từng công việc

+ Ở địa phương, vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi hiểm yếu.

- Chưa có luật pháp thành văn.

* Điểm khác nhau

Nhà Ngô Nhà Đinh - Tiền Lê

Kinh đô Cổ Loa (Hà Nội) Hoa Lư (Ninh Bình) Chính quyền

trung ương

- Dưới vua là các quan văn, quan võ

- Quân đội chưa được tổ chức quy củ.

- Dưới vua là các quan văn, võ và các cao tăng

- Quân đội gồm: cấm quân và quân địa phương

- Định ra luật lệnh (năm 1002).

Chính quyền địa phương

- Đất nước được chia thành các châu.

- Đất nước được chia thành các cấp:

đạo/ lộ/ phủ/ châu, giáp, xã.

Nhận xét Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, sơ khai.

Bộ máy nhà nước đã có sự hoàn thiện hơn so với thời Ngô, nhưng vẫn còn đơn giản.

sTrả lời câu hỏi 2 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Em có nhận xét gì về vai trò của Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

Trả lời:

- Nhận xét vai trò của Lê Hoàn:

+ Là người trực tiếp lãnh đạo nhân dân Đại Cồ Việt chiến đấu chống quân Tống.

+ Lê Hoàn đã đề ra nhiều chiến thuật quân sự độc đáo, sáng tạo (ví dụ: dựng trận địa cọc ngầm ở sông Bạch Đằng) => Chiến thuật quân sự độc đáo của Lê Hoàn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo

(11)

11

Trả lời câu hỏi 2 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Giả sử em là Đinh Tiên Hoàn, em có chọn đặt kinh đô ở Hoa Lư không? Vì sao?

Trả lời:

- Học sinh trình bày theo quan điểm cá nhân, có thể tham khảo các ý kiến dưới đây:

* Ý kiến 1:

- Nếu là Đinh Tiên Hoàng, em vẫn chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô, vì:

+ Nhà Đinh mới được thành lập, tiềm lực đất nước còn hạn chế; quân đội chưa được tổ chức quy củ; trong khi đó, ở phương Bắc, nhà Tống vẫn nuôi tham vọng mở rộng lãnh thổ về phía Nam.

+ Hoa Lư có địa thế hiểm trở.

=> Việc chọn Hoa Lư làm kinh đô sẽ góp phần tăng cường sức mạnh phòng thủ của đất nước.

* Ý kiến 2:

- Nếu em là Đinh Tiên Hoàng em sẽ không chọn Hoa Lư làm kinh đô vì:

+ Hoa Lư là nơi có địa hình hiểm trở, xung quanh đều là núi non bao bọc nên nếu bị quân địch bao vây chúng ta sẽ không thể thoát ra ngoài. Như vậy sẽ rất nguy hiểm cho nhân dân và triều đình.

+ Mặt khác, địa thế hiểm trở của Hoa Lư cũng hạn chế sự phát triển của đất nước.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi trang 74 SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7: Nhà Hồ đã làm gì để củng cố chính quyền trung ương cũng như tăng cường tiềm lực đất nước và kháng chiến chống

năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc , giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta..  Bằng chiến thắng Bạch Đằng vang dội , nhân dân ta đã giành

Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938). HĐ3:

thắng lợi lớn nhất với chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng, kết thúc hoàn toàn thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu

Một trong những bộ sách về lịch sử Việt Nam được các nhà sử học biên soạn và xuất bản vào những năm đầu thế kỉ XXI, đề cập đến những vấn đề nổi bật của lịch sử Việt

Việc khai thác thông tin về tên, địa điểm, thời gian xây dựng, sự kiện xảy ra của cầu Long Biên cung cấp tư liệu để các nhà nghiên cứu lịch sử tìm hiểu về những sự kiện

Khám phá lịch sử giúp chúng ta biết được những thành tựu văn minh của nhân loại qua các thời kì, hiểu được những kinh nghiệm, rút ra những bài học có giá trị từ lịch

Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược