• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 2/2/2018 Ngày giảng:…………

Tiết 47

Bài 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Mô tả được quyết là thực vật có rễ thân lá,có mạch dẫn ,sinh sản bằng bào tử, nhận biết được 1 số cây dương xỉ thường gặp và vai trò của nó.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng qâun sát, nhận biết, hoạt động nhóm..

3. Thái độ:Giáo dục cho hs biết baot vệ các loài thực vật có ích.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,mẫu vật, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, làm thí nghiệm....

B. Phương pháp gỉang dạy:

Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.

C. Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Tranh hình 39.1-4 sgk

HS: Mẫu vật, tìm hiểu trước bài.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số:

II. Bài cũ: Kiểm tra 15p

? Nêu đặc điểm cấu tạo của cây rêu ? Viết sơ đồ về chu trình phát triển của cây rêu.

Đáp án :

* Cây rêu gồm:

- Cơ quan sinh dưỡng: có rễ giả, thân và lá chưa có mạch dẫn chính thức.

- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.

* Chu trình phát triển của rêu:

Cây rêu mang túi bào tử  túi bào tử Rêu con  Nảy mầm  Bào tử III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Quyết là tên gọi chung của 1 nhóm thực vật (trong đó có cây dương xỉ), sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác về cấu tạo. Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó như thế nào ?

2. Triển trai bài:25p

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1:

MT: HS biết quan sát và nêu được

1. Quan sát cây dương xỉ.

a. Môi trường sống.

(2)

môi trường sống và đặc điểm của cây dương xỉ.

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 10’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs quan sát H 39.1, đồng thời tìm hiểu nội dung  sgk cho biết:

? Cây dương xỉ thường sống ở đâu.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

- GV y/c hs tìm hiểu  và quan sát H 39.1 sgk.

- HS các nhóm thảo luận thực hiện

 mục a sgk.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

- GV y/c hs quan H 39.2 sgk.

- HS các nhóm thảo luận thực hiện

 mục b sgk.

? Dương xỉ sinh sản bằng bộ phận nào ? Đặc điểm của túi bào tử.

? Chu trình phát triển của dương xỉ.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

HĐ 2:

MT: HS nêu được một số loài dương xỉ thường gặp

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 5’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs tìm hiểu  cho biết:

? Kể tên một vài dương xỉ thường gặp.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

HĐ 3:

MT: HS biết Quyết cổ đại và sự hình thành than đá..

- Sống nơi ẩm ướt: bờ ruộng, bờ suối…

b. Cơ quan sinh dưỡng.

Rễ

* Gồm: Thân Thật Lá

* Khác với cây rêu, dương xỉ có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh hơn, đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển.

c. Túi bào tử và sự phát triển của dướng xỉ.

- Dương xỉ sinh sản bằng túi bào tử.

Vòng cơ  bảo vệ - Túi bào tử gồm:

Hạt bào tử - Chu trình phát triển của dướng xỉ:

Dg xỉ trưởng thành  túi bào tử  HBtử

Dg xỉ con  nguyên tản (Ttinh)  Nmầm

2. Một vài dương xỉ thường gặp.

- Cây rau bợ - Cây lông Culi

3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá.

- cách đây 300 triệu năm quyết cổ đại là tổ tiên của quyết ngày nay, có thân gỗ lớn.

- Quyết cổ vi khuẩn hoạt động và

Cháy Vùi sâu

(3)

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 10’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs tìm hiểu  sgk cho biết:

? Dương xỉ ngày nay có tổ tiên từ đâu.

? Than đa được hình thành như thế nào.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

áp

lực của địa tầng  than đá.

IV. Củng cố :4p

Sử dụng 3 câu hỏi cuối bài V. HDVN(1p):

Học bài cũ, đọc mục em có biết Xem trước bài mới.

E.Rút kinh nghiệm

………

………

………

………

    

Ngày soạn: 3/2/2018 Ngày giảng:……….

Tiết 48

Bài : ÔN TẬP

A. Mục tiêu:

1. KIến thức: HS củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học.

2. Kĩ năng:Rèn luỵên cho hs tính tích cực, tư duy sáng tạo, trong làm bài

3. Thái độ: Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử củng như trong cuộc sống.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,mẫu vật, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, làm thí nghiệm....

B. Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp tái hiện.

(4)

C. Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi HS: Xem lại những bài đã học D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định lớp:

II. Bài cũ: Không III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Chúng ta đã tìm hiểu về các cơ quan ở cây có hoa và 1 số nhóm thực vật, hôm nay chúng ta ôn tập lại những kiến thức này.

2. Triển trai bài:42p

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

? Tảo là gì.

? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau và giống nhau.

? Tảo có vai trò gì.

? Rêu là gì.

? So sánh giữa tảo và rêu.

1. Tảo:

- Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo đơn giản, màu sắc khác nhau và luôn luôn có diện lục. Hầu hết sống ở nước.

2. Sự giống và khác nhau giữa tảo xoán và rong mơ:

- Giống: + Cơ thể đa bào + Chưa có rễ thân lá + Đều có diệp lục + Tinh sản vô tính

- Khác nhau: Hình dạng, màu sắc khác nhau.

3. Vai trò của tảo.

- Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước.

- Một số tảo làm thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, làm phân bón….

4. Rêu:

- Rêu là những thực vật bậc cao đã có thân lá và rễ giả nhưng còn đơn giản, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa.

5. Sự giống và khác nhau giữa tảo và rêu.

- Giống:

+ Đều có diệp lục - Khác:

Tảo Rêu

- Sống ở nước - Sống ở cạn

(5)

? So sánh giữa tảo và dương xỉ.

- Chưa có rễ, thân, lá.

- Sinh sản vô tính

- Có thân, lá và rễ giã.

- Sinh sản bằng bào tử

6. Sự giống và khác nhau giữa dương xỉ và rêu.

- Giống:

+ Sống ở cạn

+ Sinh sản bằng bào tử.

- Khác:

Rêu Dương xỉ

- Rễ giã

- Quá trình thụ tinh trước khi hình thành bào tử

- Rễ thật

- Quá trình thụ tinh sau khi hình thành bào tử.

V. HDVN(2p):

Học lại những bài đã học trong học kì II Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết

E.Rút kinh nghiệm

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: HS chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát,

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hìn ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo

Vì ở nửa cầu Bắc tạp trung nhiều lục địa nên còn được gọi là “lục bán cầu” và đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Nam nên được gọi là “thủy bán cầu”?. Để hiểu rõ hơn cô và

Sử dụng được công cụ Tìm kiếm và Thay thế để chỉnh sửa các lỗi chính tả, thay thế các từ viết tắt trong một số tệp văn bản các em đã tạo ra.. - NLe: Hợp

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong