• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 1 Tuần 6 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 1 Tuần 6 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức:

GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS biết tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.

b/ Kĩ năng: Nêu được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.

c/ Thái độ: Yêu quý và biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

II. Chuẩn bị:

a/ GV: Một số sách vở, đồ dùng học tập.

b/ HS: Vở bài tập Đạo đức 1.

III. Các hoạt động học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1:

Thi sách vở ai đẹp nhất.

- Nêu yêu cầu cuộc thi, thành lập ban giám khảo.

- Tiêu chuẩn: có đủ sách, vở, đồ dùng. Sách, vở, đồ dùng đẹp.

- Vòng 1: Theo tổ - Vòng 2: Theo lớp

- Ban giám khảo chấm và công bố kết quả, khen thưởng các tổ và cá nhân thắng cuộc.

* Hoạt động 2:

Hướng dẫn cả lớp hát.

* Hoạt động 3:

Hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài:

“Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng bền mãi nhớ câu giữ gìn”

* Cần phải giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập.

* Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.

HS có thể bầu ban giám khảo HS cả lớp cùng xếp sách, vở, đồ

dùng học tập của mình lên bàn ngăn nắp.

Các tổ tiến hành chấm thi và chọn ra một đến hai bạn tốt nhất để thi

với lớp.

Tiến hành thi vòng 2.

Lớp vỗ tay hoan hô.

Cả lớp hát một bài.

HS đọc theo HS lắng nghe

HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng htực hiện giữ gìn sách vở,

đồ dùng học tập.

(2)
(3)

Hướng dẫn - Thực hành:

Luyện Toán:

Bài số 0

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS luyện tập bài số 0

b/ Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong bài.

c/ Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.

II. Chuẩn bị:

GV + HS: Vở bài tập Toán.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hướng dẫn HS làm bài số 0 - Bài 1: Viết số 0

Hướng dấn HS viết

- Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Hướng dẫn HS làm bài.

Gọi HS đọc bài làm

- B ài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Bài 4: Điền dấu > < =

Hướng dẫn HS so sánh rồi điền dấu

Gọi HS lên bảng làm bài Nhận xét

- Bài 5: Khoanh vào số bé nhất 9 , 5 , 0 , 2 Nhận xét

Nhận xét. Thu vở chấm.

Dặn dò, nhận xét tiết học

Nêu yêu cầu bài tập Viết vào vở bài tập

HS làm bài HS làm bài Nêu yêu cầu bài tập

HS làm bài

0 < 1 0 < 5 7 > 0 2 > 0 0 < 2 8 > 0 0 < 4 2 = 2 1 < 3 9 > 0 0 < 6 0 = 0

4 em làm bảng. Nhận xét

HS làm bài

(4)

Toán:

SỐ 10

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS biết 9 thêm 1 được 10.

b/ Kĩ năng: Biết đọc, viết số 10, đếm được từ 0 đến 10.

Biết so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10

c/ Thái độ: Yêu thích học Toán II. Chuẩn bị:

a/ GV: Các nhóm có 10 mẫu vật cùng loại.

B/ HS: Bộ TH Toán 1, bảng con III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Số 0

- Viết số từ 0 đến 9

- Trong dãy số từ 0 đến 9 số nào số bé nhất? Số nào số lớn nhất?

- Nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu:

- Lấy 9 hình vuông, thêm 1 hình nữa tất cả có mấy hình vuông?

- Tương tự: bạn HS 2. Cách ghi số 10:

- Số 10 gồm có mấy chữ số?

- Đó là số nào?

- GV ghi 10

3. Nhận biết vị trí của số 10:

Trong dãy số từ 0 đến 10

- Trong dãy số từ 0 đến 10 số nào là số lớn nhất?

- Đứng trước số 10 là số nào?

4. Luyện tập:

* Bài 1: Yêu cầu các em làm gì?

- Hướng dẫn HS viết số 10 ngay ngắn vào từng ô.

- Quan sát, nhận xét

2 HS

Nhận xét

9 hình vuông thêm 1 hv được 10 hv.

Tất cả có 10 bạn

Gồm 2 chữ số Số 1 và số 0

HS đọc Số 10

Số 9 Giải lao

Sách Viết số 10 HS Viết số

(5)

* Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống

- Gọi HS đọc các số từ 0 đến 10 và từ 10 về 0

- Yêu cầu viết số

- Gọi HS lên bảng viết số - Nhận xét và gọi HS đọc lại

* Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất (theo mẫu)

- Hướng dẫn HS quan sát bài mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét

* Dặn dò:

Nghe yêu cầu bài tập 2 HS đọc HS viết số 2 em lên bảng viết số

2 HS đọc Nghe yêu cầu bài tập

Quan sát, lắng nghe HS làm bài 2 em lên bảng làm

HS thực hiện

(6)

Tự nhiên và xã hội:

CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: Học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.

b/ Kĩ năng: Biết chăm sóc răng đúng cách.

c/ Thái độ: Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày II. Chuẩn bị:

a/ GV: - Tranh vẽ răng miệng, 2 vòng tròn nhỏ bằng tre.

- Bàn chải, kem đánh răng, mô hình răng.

b/ HS: - Bàn chải và kem đánh răng, que bằng giấy.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:

* Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo

- Phổ biến cách chơi: Mỗi đội 8 em ngậm que tăm bằng giấy bắt đầu chuyền cho nhau đến hết

- Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới:

* Giới thiệu:

- Nhìn răng nhau

- Nhận xét, tuyên dương

* Kết luận: Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa, 6 tuổi răng mới mọc chắc gọi là răng vĩnh viễn.

Nếu răng đó bị hỏng không mọc lại được. Vì vậy việc giữ vệ sinh răng và bảo vệ răng là rất cần thiết quan trọng.

- Nên đánh răng và súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?

* Củng cố:

- Cần chăm sóc và bảo vệ răng như thế nào?

* Dặn dò: Thực hiện đánh răng đều.

Lắng nghe 2 đội tham gia chơi

Nhận xét

Nhóm đôi Nhận xét

HS lắng nghe

Quan sát tranh

Vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ

Không ăn quà vặt đánh răng sạch sẽ

Học sinh thực hiện

(7)

Chào cờ

I. Mục tiêu:

a) Kiến thức: Cung cấp việc chấp hành nội quy, nề nếp học tập.

b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tập xếp hàng cho học sinh, biết lắng nghe và giữ trật tự chung.

c) Thái độ: Yêu trường, yêu lớp, ý thức tập thể cao.

II. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lễ chào cờ:

- Tổng Phụ trách ổn định đội hình.

- Mời Liên đội trưởng lên điều khiển buổi lễ chào cờ.

2. Đánh giá tình hình tuần qua, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới.

- GV Tổng phụ trách đánh giá việc thực hiện nội quy, nề nếp của HS trong tuần qua.

- Phổ biến 1 số kế hoạch trong tuần tới.

3. Hiệu trưởng lên nói chuyện đầu tuần.

- Nhận xét, đánh giá các hoạt động.

- Dặn dò HS 1 số điều cần thiết.

4. Kết thúc lễ chào cờ:

- GV cho HS về lớp.

- GV dặn dò HS các việc cần làm trong tuần.

- Ổn định đội hình.

- Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ chào cờ.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Xếp hàng vào lớp.

- HS lắng nghe để thực hiện

(8)

Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán:

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS nhận biết được số lượng trong phạm vi 10.

b/ Kĩ năng: Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. Cấu tạo của số 10.

c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài II. Chuẩn bị:

a/ GV: bài tập b/ HS: Sách

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Viết các số theo thứ tự từ

0 đến 10.

- Viết ngược lại từ 10 đến 0 - Nhận xét

B. Bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn làm bài:

* Bài 1: Nối (theo mẫu)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh - Gọi HS đọc kết quả

- Gọi HS nhận xét - Nhận xét, ghi điểm

* Bài 3: Có mấy hình tam giác?

- Hướng dẫn HS quan sát kĩ hình vẽ.

- Gọi HS nêu cách làm

- Gọi HS nêu kết quả bài toán - Nhận xét

* Bài 4: >,<=?

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm phần a.

- Hướng dẫn HS làm phần b.c - Nhận xét

* TC: Xếp đúng thứ tự 3. Dặn dò:

2 HS Nhận xét

Nghe yêu cầu bài tập Quan sát tranh 2 HS đọc kết quả

2 HS nhận xét Nghe yêu cầu bài tập

Quan sát hình vẽ HS nêu cách làm 2 hs nêu kết quả

Nêu yêu cầu bài tập HS làm bài 4 em lên bảng làm bài

HS làm bài Tham gia trò chơi.

(9)
(10)

Luyện tập Toán:

Luyện bài 22 Luyện tập

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

a/ Kiến thức: HS luyện tập bài 22

b/ Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong bài.

c/ Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

GV + HS: Vở bài tập Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hướng dẫn HS làm bài - Bài 1: Nối theo mẫu

Hướng dẫn HS đếm số vật có trong từng hình rồi nối với số tương ứng.

Quan sát, theo dõi

- Bài 2: Vẽ thêm cho đủ 10 (theo mẫu) GV hướng dẫn

- Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.

a) Có mấy hình tam giác?

b) Có mấy hình vuông?

Gọi HS đọc bài làm - Bài 4: Điền dấu > < =

a) Hướng dẫn HS so sánh rồi điền dấu

Gọi HS lên bảng làm bài Nhận xét

b) Trong các số từ 0 đến 10:

Số bé nhất là:

Số lớn nhất là:

- Bài 5: Số?

Gọi HS nêu cấu tạo của số 10 Nhận xét

Thu vở chấm.

Dặn dò, nhận xét tiết học

Nêu yêu cầu bài tập Quan sát tranh, đếm và nối

HS làm bài.

Nghe yêu cầu bài tập Đếm hình và viết số vào ô trống

Nêu yêu cầu bài tập HS làm bài

0 < 1 8 > 5 6 < 9 10 > 9 0 < 2 5 > 0 9 > 6 9 < 10 0 < 3 8 > 0 9 = 9 10 = 10

4 em làm bảng. Nhận xét

HS làm bài Nêu yêu cầu bài tập

Nêu và làm bài

(11)

Thứ tư ngày tháng năm 20 Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: Giúp HS nhận biết số lượng trong phạm vi 10.

b/ Kĩ năng: Bọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số dãy số từ 0 đến 10.

c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài II. Chuẩn bị:

a/ GV: Bài tập b/ HS: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Bài 5

- Nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn bài tập:

* Bài 1: Nối (theo mẫu):

- Hướng dẫn HS quan sát tranh.

- Gọi HS chữa bài

- Nhận xét, đưa ra kết quả đúng.

* Bài 3: Số?

- Hướng dẫn HS làm bài - GV chữa bài, nhận xét

* Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10:

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Hướng dẫn HS làm bài

- GV chữa bài. Gọi HS đọc kết quả.

- Nhận xét. Đánh giá

* Dặn dò:

2 HS Nhận xét

Nghe yêu cầu bài tập.

HS quan sát và đếm số lượng con vật có trong từng bức tranh rồi nối

với các số thích hợp.

2 HS kiểm tra kết quả của nhau.

1 số em đọc kết quả.

Nêu yêu cầu bài tập HS làm bài Nghe yêu cầu bài tập

HS làm bài tập 1 số HS đọc kết quả.

HS nhận xét bài của bạn Nhận xét

HS thực hiện

(12)

Thủ công:

XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (Tiết1)

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS biết cách xé dán hình quả cam.

b/ Kĩ năng: Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa.

Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.

c/ Thái độ: Cẩn thận, yêu thích học Thủ công II. Chuẩn bị:

a/ GV: Bài mẫu, giấy màu, hồ, kéo b/ HS: Giấy màu, vở, hồ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1:

- Kiểm tra dụng cụ - Nhận xét, tuyên dương

* Bài mới:

1. Yêu cầu HS quan sát tranh:

- Quả cam có hình gì?

- Phía trên quả cam có gì?

- Phía dưới hình như thế nào?

- Em nghĩ xem những quả nào có hình giống quả cam?

2. Hướng dẫn mẫu:

Xé dán hình quả cam a. Xé hình vuông b. Xé dán lá c. Xé cuống lá

- Hướng dẫn thực hành - GV theo dõi uốn nắn

* Củng cố:

- Muốn xé dán hình quả cam ta thực hiện qua mấy bước

* Dặn dò: Ôn lại bài tiết sau thực hành.

Đặt đồ dùng lên bàn

Quan sát kĩ Hình tròn Có cuống và lá

Dưới hơi lõm Qủa quýt HS quan sát kĩ

HS làm theo

Xé dán

Xé hình vuông cạnh Xé lá cạnh

Xé cuống

Thực hiện ba bước; xé vuông, hình lá, hình cuống

HS thực hiện Thứ năm ngày tháng năm 20

(13)

Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: Học sinh biết so sánh được các số trong phạm vi 10. Cấu tạo của số 10.

b/ Kĩ năng: Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.

c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài II. Chuẩn bị:

a/ GV: Các bài tập b/ HS: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:

Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 1:

Lưu ý HS quan sát mũi tên

* Bài 2: > < =?

Gọi HS lên bảng làm.

Gọi HS chữa bài Nhận xét

* Bài 3: Số?

Hướng dẫn HS làm bài Nhận xét

* Bài 4: Viết các số: 8, 5, 2, 9, 6 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

Gợi ý: Số nào bé nhất ta viết trước, rồi tìm số bé tiếp theo để ghi.

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

Nhận xét * Dặn dò:

Ghi đề bài Nêu yêu cầu bài tập Đọc theo thứ tự và điền số

Nêu yêu cầu bài tập 5 em làm bảng, lớp làm sách

Chữa bài, nhận xét Nêu yêu cầu bài tập

HS làm bài Đọc các số

HS làm bài

(14)

Thứ sáu ngày tháng năm 20 SHTT:

SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: Đánh giá những ưu khuyết điểm của học sinh về học tập, nề nếp và các hoạt động khác.

b/ Kỹ năng: HS biết lắng nghe và ghi nhận để phấn đấu

c/ Thái độ: HS biết yêu trường, yêu lớp và có ý thức tập thể cao.

II. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức:

- Cho cả lớp hát một bài 2. GV cùng HS sinh hoạt:

- GV ổn định HS trong lớp, mời đại diện một số em nhận xét tình hình học

tập và các hoạt động khác của các bạn trong tuần

- GV nhận xét và chốt lại.

- Mời HS bình bầu một số bạn học tốt và chăm ngoan.

3. GV đáng giá:

GV khen các em chăm ngoan, thuộc bài. Nhắc nhở các em học chưa tốt cần cố gắng:

4. Phương hướng:

- Duy trì nề nếp, tác phong.

- Đi học chuyên cần - Đồ dùng học tập đầy đủ

- Đến lớp trật tự trong giờ học, tập trung chú ý nghe giảng và phát biểu xd bài.

- Khắc phục những tồn tại chưa thực. hiện.

5. Tổng kết:

- Nêu một số ph. hưóng cho tuần tới.

- Nhận xét tiết sinh hoạt.

- Lớp ổn định, hát một bài

- HS xung phong trả lời

- HS lắng nghe

- HS xung phong bình bầu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Lắng nghe để thực hiện.

- Múa hát tập thể.

(15)

AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông. Biết nơi có tín hiẹu đèn giao thông.

b/ Kĩ năng: Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông. Xác định vị trí của đèn tín hiệu giao thông ở những phố giao nhau, gần ngã ba, ngã tư.

c/ Thái độ: Đi theo đúng đèn tín hiệu giao thông để đảm bảo an toàn.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên: 3 tấm bìa vẽ tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng; 1 tấm bìa có hình người màu đỏ, một tấm bìa có hình người màu xanh.

Tranh vẽ 2 góc phố có đèn tín hiệu.

2. Học sinh: Quan sát vị trí các cột đèn tín hiệu, các tín hiệu đèn và thứ tự sắp xếp trên đèn tín hiệu.

III. Các hoạt động chính:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông.

- GV nêu câu hỏi:

+ Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu?

+ Tín hiệu đèn có mấy màu?

+ Thứ tự các màu như thế nào?

- GV giơ các tấm bìa có vẽ đèn đỏ, vàng, xanh, 1 tấm bìa có hình người đứng màu đỏ, 1 tấm bìa có hình người đi màu xanh và cho học sinh phân biệt:

+ Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe?

+ Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ?

* Kết luận: Ta thường thấy đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi có đường giao nhau. Các cột đèn tín hiệu được đặt ở bên tay phải đường. Ba màu đèn theo thứ tự đỏ, vàng, xanh. Có 2 loại

HS trả lời câu hỏi.

Quan sát, trả lời.

HS lắng nghe.

(16)

đèn tín hiệu là đèn tín hiệu cho các loại xe và đèn tín hiệu cho người đi bộ.

* Hoạt động 2: Quan sát tranh

- HS quan sát tranh 1 một góc phố, có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang bật màu xanh, đèn cho nguời đi bộ màu đỏ và nhận xét:

+ Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì?

+ Xe cộ khi đó dừng lại hay đi?

+ Tín hiệu đèn dành cho người đi bộ lúc đó bật màu gì?

+ Người đi bộ dừng lại hay đi?

- HS quan sát tranh 2 một góc phố tín hiệu đèn dành cho các loại xe đang đi màu đỏ, còn đèn dành cho người đi bộ đang màu xanh.

+ Tín hiệu đèn giao thông khi đó màu gì?

+ Các loại xe và người đi bộ thế nào?

* Hướng dẫn HS thảo luận:

+ Đèn tín hiệu giao thông để làm gì?

+ Khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì các loại xe và người đi bộ phải làm gì?

+ Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì sao?

+ Tín hiệu đèn vàng bật sáng để làm gì?

GV nhấn mạnh, nhắc lại.

* Kết luận:

- Tín hiệu đèn là hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe và người đi lại trên đường.

- Khi tín hiệu đèn xanh bật lên, xe và mọi người được phép đi, khi có tín hiệu đèn đỏ thì tất cả phải dừng lại.

Còn tín hiệu đèn vàng bật lên để báo hiệu chuẩn bị dừng xe và chuẩn bị đi.

* Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh –

Quan sát tranh 1 trả lời câu hỏi.

Quan sát tranh 2 trả lời câu hỏi.

HS lắng nghe.

(17)

đèn đỏ.

- Nêu câu hỏi:

+ Khi gặp tín hiệu đèn đỏ xe và người đi lại phải làm gì?

+ Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì?

+ Điều gì có thể xảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn?

- Phổ biến cách chơi trò chơi tín hiệu đèn xanh, đỏ.

- GV hô hiệu lệnh.

* Hoạt động 4: Trò chơi “Đợi – quan sát và đi”.

- GV phổ biến cách chơi - Hướng dẫn HS chơi.

* Kết luận: Mọi người và phương tiện đi lại trên đường cần phải đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người.

IV. CỦNG CỐ:

- Nhắc lại bài học.

- Dặn dò về nhà.

HS lắng nghe.

HS chơi trò chơi.

HS lắng nghe.

HS chơi trò chơi.

IV. Bổ sung

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* giáo dục trẻ không vượt đèn đỏ,đèn vàng hiện lên các con sẽ đi chậm lại khi nào đèn xanh bật lên con mới được đi qua đường, không chơi dưới lòng đường phải tuân thủ

Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ”: Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi

-&gt; Giáo dục trẻ biết chăm sóc rau và ăn nhiều rau xanh - Cho trẻ vào lớp xem tranh về một số luật lệ ATGT - Bạn nào giỏi nói cho cô biết đèn giao thông có những

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy

* Đường một chiều có vỉa hè, có đèn tín hiệu, có biển báo hiệu giao thông, người và xe đi lại trật tự là đường phố đẹp và an toàn..

Nguyên nhân trực tiếp được xác định là do hiểu biết vẫn chưa cao và toàn diện; thói quen của người tham gia giao thông cản trở họ và các trở ngại về

c)V ôùi caùc giaû thieát cuûa b). Haõy tính theå tích cuûa töù dieän OABC öùng vôùi giaù trò lôùn nhaát cuûa goùc A.. Tìm giaù trò lôùn nhaát cuûa theå tích

- HS biết thực hiện đúng tín hiệu đèn giao thông khi đi bô, đi xe đạp qua đường để bảo đảm an toàn cho bản thân và người đi đường..