• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mĩ thuật lớp 2

Ngày soạn: 09/11/2018

Ngày giảng: Lớp 2B4 ngày 12 tháng 11 năm 2018 Lớp 2B1, 2B2 ngày 13 tháng 11 năm 2018 Lớp 2B3 ngày 16 tháng 11 năm 2018

TUẦN 10 - BÀI 10: VẼ TRANH CHÂN DUNG

I-

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người.

2. Kỹ năng:

- Làm quen với cách vẽ chân dung.

3. Thái độ:

- Vẽ được bức tranh chân dung theo ý thích. Thấy được sự khác nhau của mọi người.

II-

ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

1. Giáo viên:

- Giáo án, tranh chân dung, bộ ĐDDH.

- Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ chân dung của học sinh 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Giới thiệu một số tranh chân dung trên phông chiếu.

? Tranh chân dung vẽ gì.

? Khuôn mặt người có hình dáng như thế

- Quan sát nhận biết những bức tranh.

- Vẽ khuôn mặt người, chủ yếu diễn tả đặc điểm của người.

- Trái xoan, tròn, vuông, dài

(2)

nào.

? Trên khuôn mặt người có những bộ phận nào.

? Mắt mũi, miệng của mọi. người có giống nhau không.

? Người khác nhau ở điểm nào.

? Dưới mặt là bộ phận nào.

? Em tả lại khuôn mặt của người em yêu quý.

2. HĐ 2: Cách vẽ (5’)

- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trên phông chiếu:

- Hướng dẫn học sinh vẽ chân dung theo từng bước.

? Nêu các bước vẽ chân dung.

- Vẽ hình vừa với phần giấy.

- Vẽ cổ, vai.

- Tóc mắt, mũi, miệng vẽ các chi tiết khác.

- Vẽ màu theo ý thích.

3. HĐ3: Thực hành (19’)

- Quan sát gợi ý đến từng học sinh - Vẽ chân dung bạn trai hay gái.

- Quan sát hướng dẫn thêm cho học sinh nhận ra đặc điểm riêng trên khuôn mặt - Xác định vị trí các bộ phận trên khuôn mặt

- Thể hiện chân dung của người em yêu quý

* Trò chơi:

Thêm các bộ phận vào hình chân dung.

4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá (3’) - Thu bài trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét bài

? Hình vẽ, bố cục.

? Màu sắc.

? Em thích bài nào, vì sao.

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại bài vẽ.

- Nhận xét chung cho giờ học.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh.

- Mắt, mũi, miệng, tai, lông mày, tóc...

- Không giống nhau.

- Hình dáng khuôn mặt, đặc điểm riêng của các bộ phận trên khuôn mặt

- Cổ, vai

- Vẽ hình dáng khuôn mặt - Vẽ chi tiết các đặc điểm trên khuôn mặt.

- Vẽ thêm cổ, một phần thân

- Hoàn thiện bài vẽ, tẩy bó các chi tiết thừa vẽ màu đẹp.

- Vẽ chân dung người em yêu quý - Vẽ màu theo ý thích.

- Trả lời các câu hỏi - Nhận xét bài.

- Chọn ra bài mình thích.

(3)

C/ Dặn dò: (1’)

- Vẽ chân dung người thân.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

- Sưu tầm đồ vật được trang trí đường diềm.

Mĩ thuật lớp 3

Ngày soạn: 10/11/2018 Ngày giảng: Lớp 3C2,3C1 ngày 13 tháng 11 năm 2018 Lớp 3C3 ngày 15 tháng 11 năm 2018

TUẦN 10 - BÀI 10: XEM TRANH TĨNH VẬT

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Làm quen với tranh tĩnh vật.

2. Kĩ năng:

- Biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.

3. Thái độ:

- Cảm thụ được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

* HĐGDNGLL: GD hs biết chăm sóc và bảo vệ cây.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:

- Giáo án, tranh của họa sỹ Đường Ngọc Cảnh, - Tranh tĩnh vật của học sinh.

2. Học sinh: Vở tâp vẽ 3.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ1: Quan sát nhận xét(5’)

- Quảng bá một số tranh để hs quan sát.

- Quan sát tranh.

(4)

? Tranh nào là tranh tĩnh vật.

? Tranh tĩnh vật vẽ gì.

? Thế nào là tranh tĩnh vật.

2. HĐ2: Xem tranh (25’)

- Treo tranh tĩnh vật trong sách.

- Đặt câu hỏi, nhận xét tranh.

? Tác giả bức tranh là ai.

? Chất liệu của tranh.

? Trong tranh có những loại quả nào.

? Hình dáng, đặc điểm các loại quả có trong tranh.

? Màu sắc của quả.

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính.

? Hình ảnh chính được sắp xếp ở vị trí nào trong tranh.

? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ.

? Kể tên các màu có trong tranh.

? So sánh tỷ lệ giữa hình ảnh chính và hình ảnh phụ.

? Em thích bức tranh nào, vì sao.

- Giới thiệu về tranh khắc gỗ cho học sinh nhận biết chất liệu.

- Tranh vẽ đồ vật tĩnh, hoa quả - Tranh vẽ vật tĩnh

- Họa sỹ Đường Ngọc Cảnh.

- Khắc gỗ

- Quả doi, sầu riêng, măng cụt - Quả có dạng tròn.

- Quả Sầu riêng, doi.

- Đặt ở giữa bức tranh.

- Hoa lá, mũ, nơ - Đỏ, tím, vàng trắng

- Hình ảnh chính to hơn hình ảnh phụ.

(5)

* Giới thiệu một vài nét về họa sĩ: Họa sỹ Đường Ngọc Cảnh - đã nhiều năm ông tham gia giảng dạy tại trường Đại học Mĩ thuật Công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài phong cảnh, tĩnh vật, ông đã có nhiều tranh đoạt giải trong nước và quốc tế.

3. HĐ3: Nhận xét đánh giá (2’) - Nhận xét chung giờ học.

- Ý thức của học sinh.

- Đánh giá học sinh qua các câu trả lời.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh.

C/ Dặn dò: (1’)

- Sưu tầm tranh tĩnh vật.

- Quan sát cành lá cây (hình dáng, màu sắc).

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

(6)

Mĩ thuật lớp 5

Ngày soạn: 12/11/2018 Ngày giảng: Lớp 5E3 thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2018 Lớp 5E4 thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2018

TUẦN 10 - BÀI 10: TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.

2. Kĩ năng: Vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.

3. Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí, thêm yêu thiên nhiên đặc biệt các loại con vật, cây cỏ có thân hình đối xứng qua trục.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:

- Giáo án, bài vẽ trang trí đối xứng qua trục, bộ ĐDDH.

- Bài trang trí hình cơ bản, một số họa tiết trang trí - Hình gợi ý cách vẽ

2. Học sinh:

- Sách mĩ thuật, vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (1’) B/ Bài mới:

Giới thiệu bài mới (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Cho hs quan sát hình ảnh, hình cơ bản được trang trí.

? Thế nào là đối xứng qua trục

? Các họa tiết hai bên trục được vẽ như thế nào

? Có mấy trục đối xứng trong các bài trang trí

? Em lấy ví dụ đối xứng qua trục

? Trang trí đối xứng qua trục có thể dùng trong các bài trang trí nào

? Vẻ đẹp của bài trang trí đối xứng qua trục

- Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí có vẻ cân đối. Khi trang trí hình vuông, tròn, đường diềm, cần kẻ

Quan sát tranh.

- Những hình vẽ, màu sắc giống nhau và cách đều nhau qua một trục.

- Giống nhau, bằng nhau, vẽ cùng một màu.

- Trang trí đối xứng qua một hoặc nhiều trục.

- Con chuồn chuồn đối xứng qua trục dọc

- Trang trí đường diềm, trang trí hình cơ bản...

- Cân đối. hài hòa,

(7)

trục đối xưng để vẽ họa tiết cho đều.

2. HĐ 2: Cách trang trí đối xứng qua trục (5’)

- Cho hs xem hình giới thiệu gợi ý cách vẽ

? Nêu các bước vẽ trang trí đối xứng qua trục

- Vẽ bảng cho học sinh quan sát

- Treo các bài trang trí của học sinh lớp trước

3. HĐ3: Thực hành (19’) - Yêu cầu học sinh thực hành.

- Quan sát lớp gợi ý để học sinh xác định được các trục đối xứng, sắp xếp họa tiết cho cân đối, vẽ họa tiết đều nhau gống nhau

- Quan tâm tới học sinh còn lúng túng.

4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá - Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét bài

? Họa tiết

? Cách sắp xếp họa tiết

? Màu sắc

? Cách vẽ màu

? Em thích bài nào, vì sao

- Nhận xét bài đánh giá xếp loại bài vẽ.

- Nhận xét chung giờ học.

- Ngoài thiên nhiên rất nhiều con vật, hoa lá có thân hình đối xứng qua trục, các con cần phải chăm sóc bảo vệ cây, hoa và không giết hại con vật.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Xách định, kẻ trục đối xứng.

- Vẽ phác mảng chính của họa tiết.

- Vẽ chi tiết họa tiết vào các mảng cho phù hợp, tẩy bỏ các nét thừa.

- Họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu, vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt.

- Vẽ bài trang trí hình vuông hoặc tròn.

- Vẽ màu theo ý thích.

- Vẽ màu đều, hài hòa, rõ trọng tâm.

- Học sinh quan sát.

- Trả lời các câu hỏi - Nhận xét bài.

- Chọn bài mình thích.

C/ Dặn dò (1')

- Sưu tầm tranh ảnh về Ngày nhà giáo Việt Nam.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với

Đồ án này sẽ trình bày một phương pháp phát hiện khuôn mặt, trong đó phép toán hình thái học được sử dụng trong giai đoạn tiền xử lí để xác định vùng màu da của ảnh..