• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 4

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn : Tập đọc

Tiết : 0

Ngày soạn : 24/09/2017 Ngày giảng : 25/09/2017 Ngày duyệt : 25/02/2019

(2)

TUẦN 4

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN  4  

Ngày soạn : ngày 20 tháng 9 năm 2017

 Ngày giảng : thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017.

Tập đọc (tiết 10 ; 11) BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn gái.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ biết đoàn kết với bạn, không nên nghịch ác với bạn đặc biệt là với bạn gái.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Kiểm soát cảm xúc.

-Thể hiện sự cảm thông.

-Tìm kiếm sự hỗ trợ.

-Tư duy phê phán.

III. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Tiết 1

Hoạt động  của GV Hạot động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh lên đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

B. Bài mới.

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc: (30’) - Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu, từng đoạn.

- Giải nghĩa từ:

+ Tết: Đan, kết nhiều sợi thành dải.

+ Loạng chọang: Đi, đứng không vững.

+ Ngượng nghịu (vẻ mặt, cử chỉ): không tự nhiên.

- Hướng dẫn đọc cả bài.

         

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn.

- Học sinh đọc phần chú giải.

     

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc theo nhóm đôi.

(3)

TOÁN

TIẾT 16: 29 + 5 I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng dạng 29 + 5.

- HS biết giải các bài toán có lời văn .

- Có biểu tượng về hình vuông, vẽ hình qua các điểm cho trước.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập và yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.

- Giáo viên: que tính - Học sinh: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc cả bài.

Tiết 2:

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (15’)

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.(15’) - Giáo viên nhận xét bổ sung.

   * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. (5’) - Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất.

- Đọc đồng thanh cả lớp.

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai.

- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)Chữa bài kiểm tra.

2. Bài mới:

a): Giới thiệu bài, ghi đầu bài b): Giới thiệu phép tính 29 + 5 (7’)

- Giáo viên nêu: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính: 29 + 5 = ?

+ Đặt tính.

+ Tính từ phải sang trái.

+       29        5         34

   * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.

   * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3    * Vậy 29 + 5 bằng mấy ?

   

- Học sinh nêu lại bài toán.

 

- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 34.

   

- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.

+ Bước 1: Đặt tính.

+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.

- Học sinh nhắc lại.

     

- Hai mươi chín cộng năm bằng ba mươi tư.

       

(4)

THỂ DỤC

TIẾT 7: ĐỘNG TÁC CHÂN- TRÒ CHƠI: " NHANH LÊN BẠN ƠI"

I. Mục tiêu: 

- Học sinh tiếp học động tác chân của bài phát triển chung Ôn trò chơi " nhanh lên bạn ơi" yêu cầu chơi đúng luật II. Địa điểm và phương tiện

- Địa điểm : Sân trường .   1 còi  .  tranh động tác chân III. Nội dung và phương pháp lên lớp

      

- Giáo viên ghi lên bảng: 29 + 5 = 34.

 

c): Thực hành.

Bài 1: Tính. (4’)  

GV nhận xét chốt kết quả tính.

   

Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng: a, b (4’)

- GV nhận xét chốt kết quả tính.

   

Bài 3: Nối các điểm để có một hình vuông và hai hình tam giác. (5’)

 

-GV nhận xét chốt kết quả đúng.

D: Củng cố - Dặn dò. (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

-BT: 1; 2; 3 / 16

   

- HS đọc yêu cầu của bài.

HS làm bài, chữa bài.

- Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài.

-Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu. 

- HS làm bài , chữa bài.

-Lớp nhận xét.

- HS làm bài và chữa bài.

- Lớp nhận xét .  

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài và chữa bài.

- Lớp nhận xét.

 

Nội dung Phương pháp lên lớp

  I. Mở đầu:{6’}      

GV: Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học HS chạy 1 vòng trên sân tập.

Thành vòng tròn,đi thường…bước!       Thôi.

Khởi động.

Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét

    II. Cơ bản: { 24’}

a. Ôn tập động tác vươn thở, tay

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét

 b. Động tác chân

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét

*Luyện tập liên hoàn 3 động tác đã học Nhận xét

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

         

Đội hình học mới động tác TD

*     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     * 

*     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     * 

(5)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 4: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu khi có lỗi thì nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.

- Học sinh biết nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng phân biệt được những hành động đúng và hành động sai, có kĩ năng nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác khi nhận lỗi và sửa lỗi.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.

III. ĐỒ DÙNG.

- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, - Học sinh: Vở bài tập.

1. Kiểm tra bài cũ:

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

c. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi Hướng dẫn và tổ chức HS chơi  Nhận xét

 

III. Kết thúc: (6’)

HS đứng tại chỗ vổ tay hát       Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tập các động tác đã học

GV        

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- KTBC: 5’

- Gọi học sinh lên làm bài tập 3.

- Giáo viên nhận xét và B. Bài mới

* Hoạt động 1:  1’

Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Hoạt động 2: 10’

 Đóng vai theo tình huống : - Giáo viên chia nhóm

- Giao việc cho từng nhóm mỗi nhóm 1 tình huống.

- Giáo viên kết luận: ở tình huống a vân nên trình bày lý do bị điểm xấu với cô giáo và các bạn để cô sắp xếp lại chỗ ngồi cho em.

Ở tình huống b các bạn không nên trách bạn Dương vì bạn ấy có lý do chính đáng.

               

- Nhóm 1, 2, 3 tình huống a.

- Nhóm 3, 4, 5  tình huống b.

- Các nhóm thảo luận hướng giải quyết.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

   

- Nhắc lại kết luận.

(6)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 4 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài " Lời hứa và lời nói khoác". Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu

- Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

* Hoạt động 3: Tự liên hệ. 15’

- Giáo viên gọi một số học sinh lên kể 1 số trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi của mình.

- Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 5’

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài.

 

- Học sinh lên trình bày.

Sau mỗi học sinh kể cả lớp cùng nhận xét.

- Nhắc lại kết luận cá nhân + đồng thanh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc một bài tập đọc đã học mà HS tự chọn.

-GV nhận xét B- Bài mới.

1- Gioi thiệu bài Bài 1: Đọc truyện

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

 

Bài 2: Đánh dấu √ vào ô trống thích hợp: đúng hay sai

           

Bài 3: Đánh dấu  vào trước câu trả lời đúng -HS chọn câu trả lời đúng

 

-GV nhận xét chốt ý đúng  

3- Củng cố (3’)

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

-HS đọc -Lớp nhận xét  

         

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét.

 

a, Khỉ Con đi chơi hứa sẽ mang cỏ tươi về cho Sóc, cà rốt cho Dê, quả thông cho Thỏ  

b, Đi chơi vui Khỉ Con quên hết lời hứa.

c, Các bạn gọi Khỉ Con là : kẻ khoác lác"

   

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

- HS chữa bài -Lớp nhận xét - HS làm bài  

(7)

Ngày soạn : ngày 21 tháng 9 năm 2017

 Ngày giảng : thứ ba  ngày 26 tháng 9 năm 2017.

TOÁN

TIẾT 11: 49 + 25 MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 - Củng cố phép cộng dạng 9 + 5, 29 + 5 đã học - Củng cố về tìm tổng của hai số hạng đã biết

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho học sinh.

3. Thái độ. Giáo dục thái độ tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ II.CẮC HOẠT ĐỘNG

CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP) TIẾT 7: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC(5’) Đặt tính rồi tính

69 +9        89 + 5 79 + 2       39 + 7 - GV NX

B. Bài mới 1. GTB(1’)

2. Giowis thiệu phép cộng 29 + 25 (12’) - GV nêu bài toán

Có        : 49 que tính Thêm         : 25 que tính Có tất cả    :...que tính?

- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính - HS nêu lại cách đặt tính và tính 2. Luyện tập

 Bài 1: Tính : cột 1, 2, 3(7’) GV lưu ý viết số thẳng cột  

Bài 2.  (8’)         Tóm tắt

Lớp 2A     : 29 học sinh Lớp 2B     : 25 học sinh Cả hai lớp: ...học sinh?

       

GV lựa chọn lời giải phù hợp  

 

3.Củng cố dặn dò

? Nêu cách thực hiện phép tính dạng 29 + 5?

- Nhận xét tiết học

2 hs lên bảng làm- lớp làm nháp - HS NX

             

- HS nêu phép cộng

- HS thao tác trên que tính rồi tìm kết quả  

     

- Nêu yêu cầu

- 3 hs lên bảng làm- Lớp làm vở - Nêu cách thực hiện phép tính  

- HS đọc đề bài  

 

- 1 học sinh lên bảng làm- Lớp làm vở Bài giải

Cả lớp có số học sinh là:

       29 + 25 = 54 (học sinh)        Đáp số: 54 học sinh.

- Nhận xét

(8)

1. Kiến thức.

- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi sam.

- Củng cố quy tắc chính tả iê/yê, làm đúng bài tập chính tả

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ và trình bày bài đẹp cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ II.CÁC HOẠT ĐỘNG

KỂ CHUYỆN

TIẾT 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM  

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại nội dung đoạn 1, 2 câu chuyện - Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình

- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện- Nghe bạn kể, nhận xét 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục hS có thái độ biết đồng tình với những việc làm đúng và không đồng tình với hành động và việc làm sai.

Hoạt động của GV A. KTBC(4’)

 GV gọi 2 học sinh viết bảng, lớp làm nháp - HS NX- GV NX

B, Bài mới 1. GTB

2Hướng dẫn tập chép

a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị GV đọc bài chép

? Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?

? Vì sao Hà không khóc nữa?

? Bài có những dấu câu gì?

- Học sinh luyện viết bảng con b. HS viết bài

- GV hướng dẫn cách trình bày và tư thế ngồi viết

- GV đọc -hs soát lỗi c. Chấm bài

- GV chẫm 5 bài- nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập(6’) Bài 1:

- GV NX Bài 2

GV lưu ý đọc đúng r/d/gi  

4,Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về chuẩn bị bài

Hoạt động của HS

nghi ngờ, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ

       

- 2 học sinh đọc  

-    

Khuôn mặt, đầm đìa, nói, níu  

   

-  HS viết bài  

   

Bài 1: Điền vào chỗ trống: iên/ hay yên ...ổn,    cô t..., chim...,  thiếu n...

Lớp nhận xét  

Bài 2: Điền vào chỗ trống r/d/gi - HS nêu yêu cầu

 - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vở - Nhận xét

 

(9)

II DÙNG Tranh minh häa

III,CÁC HOẠT ĐỘNG

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 4: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức sau bài học học sinh có khả năng:

- Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.

Học sinh có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.

2. kĩ năng . Rèn cho HS kĩ năng nhận biết những việc nên làm và kgoong nên làm để cơ và xương phát triển tốt.

3. Thái độ. HS có thái độ tích cực trong việc rèn luyện để cơ và xương phát triển tốt.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.

-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt.

III. ĐỒ DÙNG.

- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC(5’) GV NX B, Bài mới 1, Gioi thiệu bài 2. HD kể chuyện

Bài 1: Kể lại đoạn 1, 2 trong câu chuyện Bím tóc đuôi sam theo hai tranh minh họa

? Hà có hai bím tóc ra sao? Khi Hà đến trường các bạn gái reo lên thế nào?

 

? Tuấn đã trêu Hà như thế nào? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?

- GV nhận xét

 Hướng dẫn kể lại bằng lời của em - GV nhẫn xét

Bài 2: Kể lại cuộc gặp gỡ giữa Hà và thầy giáo bằng lời của em

 

Bài 3: Phân vai dựng lại câu chuyện - Dẫn chuyện: chậm dãi, thong thả - Hà: hồn nhiên, ngây thơ

- Tuấn: lúng túng, chân thành - Thầy giáo: vui vẻ, thâm mật  - GVNX

3. Củng cố- dặn dò - Nhẫn ét tiết học

- 3 bạn lên bảng kể lại truyện Bạn của Nai Nhỏ

- Nhận xét  

 

HS đọc yêu cầu.

  .        

3 học sinh kể đoạn 1 theo t1 3 hs kể lại đoạn 2 theo t2 - HSNX

- Học sinh tập kể trong nhóm - Đại diện nhóm kể

 

- Học sinh nêu yêu cầu - 4 học sinh lên bảng kể  

- Nhận xét

(10)

- - - -

HĐNG

TRƯỜNG LỚP EM XANH, SẠCH, ĐẸP  

I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS : V trng lp ca mình, ni mình c hc tp.

Luôn gi gìn cho trng lp sch p.

Không x rác ba bãi .Có ý thc gi gìn trng lp.

II/ CHUẨN BỊ : Tranh nh v trng, lp.

III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Học sinh lên bảng kể tên một số cơ của con người.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

b.làm gì để xương và cơ phát triển tốt(15’) - Yêu cầu học sinh quan sát tranh.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

   

- Nhận xét đưa ra kết luận: Muốn cho cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đầy đủ, chăm tập thể dục thể thao, không mang vác quá nặng, …

c.Trò chơi nhấc một vật(10’) - Giáo viên phổ biến luật chơi.

- Giáo viên làm mẫu.

- Kết luận: Để không bị đau lưng và cong vẹo cột sống các em phải mang, vác các vật phù hợp, …

3.Củng cố - Dặn dò.(2’) - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ôn lại bài.

               

- Học sinh quan sát tranh - Thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Nhắc lại kết luận nhiều lần.

       

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh chơi trò chơi.

- Học sinh chơi theo nhóm.

- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em Ngi dn chng trình tuyên b lý do . -

2/ Phần hoạt động :

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về trường em

Mục tiêu : Giúp các em hiểu thêm về ngôi trường các em đang được học tập

Tiến hành :

GV a tranh cho HS nhn xét các bc tranh v gì?

-

GV a câu hi, HS tho lun lp và tr li câu hi.

-

Trng chúng ta có nhiu cây xanh không?

-

       

- HS quan sát  

 

HS thảo luận và trả lời  

   

(11)

Ngày soạn : ngày 22 tháng 9 năm 2017

 Ngày giảng : thứ tư  ngày 27 tháng 9 năm 2017 TOÁN

TIẾT 18: LUYỆN TẬP I, MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS thực hiện được các phép tính dạng 9 + 5, 29 + 5, 45 + 5 (céng qua 10) Trng ca em c trang trí p và sch cha?

-

Em phi làm gì trng lp luôn sch, p cây ci luôn c xanh tt/ Kt lun : Ngôi trng các em ang hc có rt nhiu cây xanh, và nhiu cây bóng mát. Cây bóng mát phc v các em nhng gi ra chi nng gt các em thng ng di bóng mát ca cây chi ùa. Trng ca chúng ta c trang trí rt p vì th các em phi gi gìn v sinh không x rác ba bãi, không b nhng cành cây ngôi trng chúng ta luôn c p và mát.

-

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lớp em

Mục tiêu : HS hiểu và biết giữ vệ sinh lớp mình luôn sạch đẹp

Tiến hành :

GV a câu hi và hs tr li. Lp em ã sch p cha?Lp em có nhiu cây xanh không?Em phi lam gì lp luôn sch p và ti mát?

-

Kết luận : Để lớp luôn sạch đẹp, các em cần giữ gìn vệ sinh lớp học tốt, không vẽ bậy lên bàn, lên ghế, lên tường ,… thường xuyên tưới cây trong lớp để cây luôn tươi tốt.

IV/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :  Cng c li kin thc HS va c hc.

-

GV nêu câu hi HS tr li.

-

trng lp luôn sch, p , em cn làm gì?

-

Kết luận : Để trường lớp luôn sạch, đẹp chúng ta luôn phải giữ vệ sinh trường lớp, không xả rác bừa bãi, không bẻ những cành cây, không vẽ bậy

GV nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học.

 

         

                                 

HS tr li -

                                   

(12)

2. Kĩ năng:

- Củng cố, rèn luyện kỹ năng làm tính cộng có dạng 9 + 5, 29 + 5, 45 + 5

- Củng cố kỹ năng so sánh, kỹ năng giải toán có lời văn. Bước đầu làm quen với dang toán trăc nghiệm

3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác trong học tập.

II, ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ , bảng con VBT III, CÁC HOẠT ĐỘNG

TẬP ĐỌC

TIẾT 12: TRÊN CHIẾC BÈ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1.Kiến thức:

- Đoc  toàn bài, đọc đúng các từ khó. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu các cụm từ . Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

- Hiểu: Nghĩa các từ: Ngao du thiên hạ, bè sen, bái phục

- Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn và Dế Chũi 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc hay cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học.

II, ĐỒ DÙNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ :   (5’)       

 -  - 2 em làm bài tập BT 2,3 SGK- 17.

 - GV nhận xét B, Bài mới

 Bài 1: Tính nhẩm - Củng cố tính nhẩm - Nhận xét

 

Bài 2: Đặt tính rồi tính - Củng cố về cách đặt tính

- Yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính - Nhận xét

Bài 3: Dấu < > =

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Nhận xét

Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn - Yêu cầu học sinh đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Nhận xét

Bài 6: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. hs tự làm

- GV NX

C, Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà làm bài

 

2 hs lên bảng làm - Lớp nhận xét  

 

- 2 học sinh đọc đề bài - 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vở  

 - 2 học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Lớp nhận xét  

 

- 2 học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Lớp nhận xét .

    .        

(13)

Bảng phụ, tranh

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 4: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM  

I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

1. Kiến thức.

- Mở rộng vốn từ chỉ sự vật

- Biết đặt và trả lời cõu hỏi về thời gian

- Biết ngắt đoạn văn thành cõu trọn ý theo mẫu Ai là gỡ?

2. Kĩ năng. Rốn kĩ năng tỡm từ chỉ sự vật và tỡm và đặt cõu đỳng.

3. Thỏi độ. HS cú thỏi độ yờu thớch mụn học, tự giỏc trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG. Bảng phụ

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A, Kiểm tra bài cũ

2 học sinh lờn bảng đọc bài Bớm túc đuụi sam - GV nhận xột

B, Bài mới 1, Gioi thiệu bài 2, Đọc bài GV đọc mẫu

- Đọc nối tiếp cõu l1, l2 đọc từ khú - GV sửa lỗi

- Đọc nối tiếp đoạn l1 hướng dẫn đọc cõu dài l2 đọc chỳ giải

- Nhận xột

- Đọc theo tổ, nhúm bàn - Đọc đồng thanh

3, Tỡm hiểu bài

- Yờu cầu hs đọc thầm đoạn 1, 2

? Dế Mốn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cỏch gỡ?

? Trờn đường đi đụi bạn nhỡn thấy cảnh vật ra sao?

? Tỡm từ ngữ chỉ thỏi độ của cỏc con vật đối với Dế Trũi?

GV chốt

4, Luyện đọc lại

- Thi đọc theo đoạn, cả bài - Nhận xột

C, Củng cố dặn dũ

- Cuộc đi chơi của hai chỳ dế cú gỡ thỳ vị?

- Nhận xột tiết học

 

- - 2 học sinh lờn đọc bài, trả lời cõu hỏi - Lớp nhận xột

     

- Đọc đỳng từ : Dế Trũi, nỳi xa, cua kềnh, mắt lồi

 

- HS đọc theo nhóm.

Học sinh thi đọc giữa cỏc nhúm  

- Lớp đọc đồng thanh  

 

- Ghộp 3,4 cỏi lỏ sen thành một chiếc bố đi trờn sụng

- Nước sụng trong, làng gần nỳi xa  Cỏc con vật tũ mũ , phấn khởi .

- Nhõn xột

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC(4’) - - GV nờu cõu mẫu - GV NX

 

- 3 học sinh đặt cõu theo mẫu - Lớp nhận xột

(14)

Ngày soạn : ngày 22 tháng 9 năm 2017

 Ngày giảng : thứ năm  ngày 28 tháng 9 năm 2017 TẬP VIẾT

TIẾT 4: CHỮ HOA C I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- HS viết đứng chữ hoa c theo cỡ chữ vừa và nhỏ - Biết viết từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi

- Viết đúng mẫu chữ, đều nét

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa và trình bày bài đẹp.

3.Thái độ:

- giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ hoa- bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC B, Bài mới

1, GTB

2. Hướng dẫn làm bài tập  Bài 1: Tìm các từ theo mẫu C h

người

Chỉ đồ vật

Chỉ con vật

Chỉ cây cối

       

- GV hướng dẫn

? Bảng gồm mấy cột?

? Là những cột nào?

- GV chia đội thi tiếp sức - GV nhận xét

? Từ chỉ người, cây cối, sự vật, đồ vật được gọi chung là gì?

Bài 2: Đặt câu hỏi và câu trả lời a, Ngày tháng năm

- Bạn sinh năm nào?

- Hôm nay là ngày bao nhiêu?

- Tháng này là tháng mấy?

b, Tuần trong ngày - Một tuần có mấy ngày/

Bạn thích ngày nào trong tuần - GV nhận xét

Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả

      Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình đôi bạn vui vẻ ra về

- GV nhận xét 4, Củng cố dặn dò

- Dặn học sinh tìm thêm các từ chỉ sự vật - Nhận xét tiết học

       

- Nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét

               

- Nêu yêu cầu

- 2 hs lên bảng nhìn SGK nói theo mẫu - Học sinh thực hành hỏi đáp trong nhóm - Các nhóm hỏi đáp trước lớp

- HS nhân xét  

 

- Nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm

      Trời mưa to. Hòa quên mang áo mưa .Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình.

Đôi bạn vui vẻ ra về  

- Lớp nhận xét  

 

(15)

TOÁN

TIẾT 19: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5 I, MỤC TIÊU

1. kiến thức:

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 +5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 8 cộng với một số

- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 và 38 + 25 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ chăm chỉ và tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu hs viết bảng con chữ B, Bạn - GV nhận xét

B, Bài mới 1, Giới thiệu bài 2. HD viết bài (10') - GV treo chữ mẫu - Hướng dẫn hs nhân xét - Chữ C cao mấy li?

- Chữ C gồm mấy nét - GV hướng dẫn cách viết - HS nhắc lại cách viết

- Hướng dẫn hs viết bảng con - Hướng dẫn hs viết từ ứng dụng - Nhận xét độ cao các con chữ c/k - Cách đặt dấu thanh ở các chữ - GV viết mẫu

3, HS viết bài

- GV lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút 4, Chấm chữa bài

5, Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

 

- HS viết bảng con  

       

- HS trả lời 5 li

1 nét    

- Học sinh viết bảng cb Chia ngọt sẻ bùi

         

HS viết bài về nhà

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A-KTBC(4’)  

   

GV NX  

 

B, Bài mới 1. GTB

2. giới thiệu phép cộng  8 +5 - GV nêu bài toán

Có           : 8 que tính

- 2 học sinh lên bảng làm - Lớp làm nháp

29 + 56           39 +46 19 + 76        63 + 19 - HS NX

         

- HS nêu phép tính

- HS thao tác trên que tính tìm kết quả

(16)

THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 4 I, MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Củng cố cách tính nhẩm các phép tính trừ và cách đặt rính rồi tính

- Củng cố giải bài toán có văn thuộc dạng bài toán Tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.

- Củng cố dm

Thêm      : 5 que tính Có tất cả: ...que tính?

 -GV hướng dẫn cách đặt tính và tính  

   

3, Hướng dẫn lập bảng cộng với một số - GV hướng dẫn hs học thuộc

         

3, Thực hành Bài 1: Tính nhẩm 8 + 2 =

2 + 8 = GVNX Bài 2: Tính  

 

Bài 3: Tính nhẩm 8 + 5 =

8 + 2 + 3 =

GV : vận dụng cách cộng 8 với một số Bài 4:

- Yêu cầu hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

GV tóm tắt

Lựa chọn lời giả phù hợp

Bài 5 Khoanh vào trước câu trả lwoif đúng / Để làm được bài tập trên em cần nhớ điều gì?

4, Củng cố dặn dò

? Nêu cách cộng 8 với một số?

- Đọc bảng 8 cộng với một số  - Nhận xét tiết học

 

- HS nêu cách tìm kết quả    +

       8         5     1 3  

HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả - HS nêu kết quả và học thuộc bảng cộng 8 + 3 = 11

…………

8 + 9 = 17

HS học thuộc bảng 8 cộng với một số - Đọc yêu cầu

- HS nối tiếp nêu kết quả - Lớp nhận xét

   

 - Đọc yêu cầu

- HS nối tiếp nêu kết quả - Lớp nhận xét

 

- Đọc yêu cầu

- HS nối tiếp nêu kết quả - Lớp nhận xét

 

       Bài giải

    Hoa có tất cả số con ttem là:

      8 + 4 = 12 (con tem)

      Đáp số: 12 con tem.

 

(17)

2. Kĩ năng: củng cố  kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II, ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 4: CẢM ƠN, XIN LỖI  

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức.

- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp

- Biết nói 3-4 câu về nội dung bức tranh, trong đó có dùng từ cảm ơn, xin lỗi cho phù hợp 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và nói.

3. Thái độ. HS có thái độ phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.

- Tự nhận thức về bản thân.

III. ĐỒ DÙNG. Bảng phụ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:  (5p) Điền dấu <,>,= vào chỗ trống 97          98          23        39 45          54       12       21 2 hs lên bảng làm

- GV nhận xét B, Bài mới 1, GTB 2, Thực hành

Bài 1:Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng

   

GV nhận xét

Bài 2: Điền dấu > < = - GV cho hs nêu yêu cầu - 3 hs đặt tính

- Nhận xét  

Bài 3 Tóm tắt:

Lan        :  29 quyển truyện Mai        :  16 quyển truyện Hai bạn :...quyển truyện?

- GV nhận xét chấm bài.

Bài 4: Viết vào chỗ chấm - GV nhận xét:

III, Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

      

- 2 hs làm     - HS nx  

         

- Học sinh nêu yêu cầu - Làm vở.

   

- Nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét  

   

- 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vở - Nhân xét  

(18)

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ngày soạn : ngày 23 tháng 9 năm 2017

 Ngày giảng : thứ sáu  ngày 29 tháng 9 năm 2017 TOÁN

TIẾT 20: 28 + 5 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5

 Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS

3. Thái độ. HS có thái độ tích cực, tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động  của GV Hoạt động của HS

A. KTBC(4’) - GV NX B. Bài mới 1, GTB

2, Hướng dẫn làm bài tập

 Bài 1: Nói lời cảm ơn của em trong ngững trường hợp sau:

a, Bạn cùng lớp cho em đi chunh áo mưa b, Cô giáo cho em mượn quyển sách c, Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi - GV nhận xét

Bài 2: Nói lời xin lỗi của em trong trường hợp sau

a, Em lỡ bước giẫm vào chân bạn b, Em mải chơi quên lwoif mẹ dặn c, Em đùa nghịch va phải một cụ già.

- GV NS

Bài 3: Hãy nói 3- 4 câu về nội dung bức tranhh, trong đó có dùng lời xin lỗi, cám ơn cho phù hợp

 Bài 4: Viết lại câu em đã nói về một bức tranh ở bài tập 3

- GV nhận xét đánh giá 3, Củng cố dặn dò

- Dặn học sinh thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hàng ngày

- Nhận xét tiết học  

- HS làm bài tập 1 tiết trước - 2 HS đọc danh sách tổ mình - NX

   

- Nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm tìm lời nói phù hợp - Nối tiếp đọc bài

 - HSNX  

     

- Nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm tìm lời nói phù hợp - Nối tiếp đọc bài

 - HSNX  

     

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

A. KTBC(4’)

2 hs lên bảng đọc thuộc bảng 8 cộng với một số - GV NX

B, Bài mới

       

(19)

CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT) TRÊN CHIẾC BÈ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1.Kiến thức.

- Nghe viết chính xác, trinh fbayf đúng một đoạn trong bài Trên chiếc bè - Củng cố quy tắc chính tả

2.Kĩ năng. Rèn kĩ năng viết và trình bày bài đẹp cho HS.

3. Thái độ. HS có thái độ chăm chỉ rèn chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. GTB(1’)

2. giới thiệu phép cộng 28 + 5 - GV nêu bài toán

 Có         :  28 que tính Thêm     : 5 que tính Có tất cả:...que tính?

- GV hướng dẫn cách đặt tính rồi tính  

 

3, Thực hành Bài 1: Tính  

+      28        18        3        4        31        22

Bài 2: Mỗi số 51, 43, 47, 25,85 là kết quả của phép tính nào?

  Bài 3:

Yêu cầu học sinh đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

- Gọi hs làm bảng - Nhân xét

Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6cm - GV nêu cách vẽ

 4, Củng cố dặn dò - Nêu cách cộng 28 + 5 - Nhận xét tiết học

 

HS nêu phép tính

- HS thao tác trên que tính tìm kết quả

- Thực hiện phép tính vào bảng con  

   

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm - Lớp làm vở  - HS nx    

     

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm - Lớp làm vở  - HS nx       

     

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC(4’)

- Gọi học sinh lên bảng viêt - GV NX

1, GTB

2, Hướng dẫn làm bài tập

 

 yên ổn, kiên cường, yên xe  

   

(20)

ATGT

   BÀI 4: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I, MỤC TIÊU

- Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1 - HS biết đi bộ, biết qua đường

- HS biết quan sát khi qua đường, biết chọn nơi an toàn qua đường - HS có thói quan quan sát đường khi qua đường

II, CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh, phiếu học tập

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a, Hướng dẫn chuẩn bị

- GV đọc đoạn mẫu

? Đoạn trích kể về ai?

? Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?

? Hai bạn đi bằng cách nào?

Đoạn trích có mấy câu? Những chữ nào cần viết hoa?

b, Học sinh viết bài

- GV hướng dẫn cách trình bày - GV đọc

c, Chấm bài

d, Hướng dẫn hs làm bài tập

Bài 1: Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê - GV NX

Bài 2: Phân biệt cách viết chữ in đậm trong câu

-Ha dỗ em đội mũ để đi ăn giỗ ông ngoại -Chúng tôi lênh đênh trên dòng sông ròng rã ba ngày

- GV lưu ý đọc đúng r/d/gi 4, Củng cố

- Nhận xét chung bài viết  

 

- HS trả lời  

         

- HS lắng nghe - HS viết bài  

     

 Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở - Đọc bài trước lớp

Hoạt động của GV 1, Ôn định lớp 2, Bài mới a, GTB b, Bài học

HDD1: Quan sát tranh - Chia lớp 5 nhóm

- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm

? Những hành vi nào của ai là đúng?

? Những hành vi nào của ai là sai?

GV: ?Khi đi trên đường các em thực hiện tốt điều gì?

? ở ngã tư ngã năm khi qua đường cần chú ý gì?

Hoạt động của HS  

           

- Đại diện nhóm lên trả lời - Nhóm bạn nhận xét  

     

(21)

SINH HOẠT TUẦN 4 I.MỤC TIÊU

         -Nhận biết ưu nhược điểm trong tuần, phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 4 - Nắm phương hướng tuần 5

II, NỘI DUNG

 - Nhận xét các hoạt động tuần qua - Đạo đức

- Học tập - Lao động + ý kiến học sinh

III, PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU

- Phát huy những ưu điểm khắc phục nhược điểm - Tiếp tục thi đua học tập tốt

- Trong lớp hăng hái phát biểu

- Tích cực tham gia lao động dọn vệ sinh lớp, CTMN - Thực hiện tốt ATGT

       Ngày      tháng      năm 2017       Tổ trưởng

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV kết luận

HDD2: Thực hành theo nhóm - Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi

? Không nên qua đường ở những nơi như thế nào?

? Theo em điều gì xảy ra khi không thực hiện tốt những quy định khi đi bộ?

KL

C, Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở hs chấp hành ATGT

   

- Đại diện nhóm lên trả lời - Nhóm bạn nhận xét

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xuất phát từ lý do đó, trong thời gian thực tập tại công ty, tôi quyết định lựa chọn đề tài:“ Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên tại

Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp2. *Giáo dục bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp

Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch

- Thể hiện được thái độ đồng tình với các hành vi, việc làm, lối sống giữ gìn sức khoẻ bản thân và không đồng tình với những hành vi, việc làm ngược lại.. - Thực

- Nhắc lại cách thực hiện động tác lăn bóng bằng một tay, kẹp bóng bằng hai tay bật nhảy ra trước và tung bóng bằng hai tay, đỡ bóng bằng đùi chân thuận. Tổ chức

Kĩ năng: Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. Thái độ: Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ

Để tìm hiểu giá trị của AnuAb và AC1qAb trong đánh giá MĐHĐ và tổn thương thận ở bệnh nhi LBĐHT, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu mối liên quan giữa kháng

Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con có kĩ năng tự làm lấy những công việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày nhé!.?. Em có nhận xét gì về bạn