• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 14

Người soạn : Trần Thị Thảo Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 08/12/2020 Ngày giảng : 08/12/2020 Ngày duyệt : 08/05/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 14

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 14

Ngày soạn: Ngày 4 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020 Kĩ năng sống

Bài 5: KĨ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG( Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được ý nghĩa và một số hành động để thể hiện tình yêu thương.

- Hiểu được một số cách thể hiện tình yêu thương  với người thân và bạn bè trong cuộc sống.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu vận dụng  bày tỏ bộc lộ tình yêu thương phù hợp với mọi người 3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách thực hành kĩ năng sống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (3)

 - Nêu một số việc em đã làm thể hiện được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng bạn.

2. Giới thiệu bài. (2p) - GV giới thiệu bài học 3. Bài mới (15p) a. Luyện tập.

* Hoạt động thực hành +) Rèn luyện

- HS đọc yêu cầu

- Biết được ý nghĩa và một số hành động để thể hiện tình yêu thương với các bạn trong lớp

- Đại diện một số nhóm trình bày.

- Hs nhận xét - Gv nhận xét

+) Định hướng ứng dụng

 

- HS nêu  

- Hs lắng nghe  

       

- Hs đọc yêu cầu - Hs hoạt động cặp đôi

Hs nêu được hành động thể hiện tình yêu thương với các bạn trong lớp  

   

(3)

  Toán

Tiết 66: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8,  56 – 7,  37 – 8, 68 – 9.

2. Kỹ năng

- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.

3. Thái độ

- HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Que tính - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

- Giúp Long  vẽ mặt cười vào ô trống ở lựa chọn mà em cho là đúng.

- Hs thực hiện cá nhân - Hs lên chia sẻ

- GV nhận xét  

4. Củng cố. (5p)

- Em vừa học được nội dung gì? Bước đầu vận dụng  bày tỏ bộc lộ tình yêu thương phù hợp với mọi người chưa?      

5 Dặn dò.

- Luôn luôn xây dựng kĩ năng thể hiện tình yêu thương cho bản thân mình.

   

HS HĐ cá nhân.

- HS chia sẻ

HS vẽ mặt cười vào ô thứ nhất và thứ 2

   

- HS trả lời  

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p) - 2 HS lên bảng.

- Lớp nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Thực hiện các phép tính - Giáo viên đưa phép tính

- GV yêu cầu HS thực hiện vào nháp - HS nêu cách tính

- Đọc bảng 15, 16, 17, 18  trừ đi một số:      

              

+  55- 8

 55   * 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8        

-  8     bằng 7 viết 7 nhớ 1.

(4)

 

Tập đọc

Tiết 40, 41: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. Trả lời  

- GV tiến hành tương tự với các phép tính còn lại: 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9

2. HĐ2: Luyện tập:

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Vận dụng cách tính vừa học để giải bài tập dạng này

- HS làm bài cá nhân.

- 3 HS lên bảng làm bài - Chữa bài:

+ HS đọc lại các phép tính + Nhận xét, đánh giá

* Bài tập củng cố lại cách đặt tính rồi tính

Bài 2: Tìm x

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng - GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- 2 HS chữa bài trên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá

* Bài tập củng cố lại cách tìm số hạng.

Bài 3: Vẽ hình theo mẫu - HS làm bài vào vở

- GV tổ chức trò chơi: 2 HS thi xem ai nhanh hơn là thắng cuộc

- GV nhận xét, tuyên dương HS chơi tích cực.

- Lưu ý cách kẻ đoạn thẳng, vẽ hình

* Rèn kỹ năng vẽ hình.

C. Củng cố, dăn dò: (5p)

- HS nêu cách tính 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9

- GV nhận xét giờ học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.

---   

 47   * 5 trừ 1 bằng 4 viết 4  

     

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vở, 3 HS lên bảng  

           

- HS nêu yêu cầu - 2 HS nhắc lại - HS tự làm bài

x + 8 = 36       9 + x = 48              x = 36 - 8       x = 48 -  9       x =  28       x = 39...

 

- HS nêu yêu cầu  

- 2 HS tham gia chơi       

- Cả lớp nhận xét.

- HS làm bài vào vở  

   

- 3 HS nêu

(5)

được các câu hỏi 1, 2, 3, 5.

- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.

2. Kỹ năng

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

3. Thái độ

* GDBVMT: Tình cha con, anh em trong gia đình (HĐ2)

* QTE (HĐ2)

- Quyền được có gia đình, anh em

- Anh em trong gia đình có bổn phận phải đoàn kết yêu thương, chăm sóc nhau II. Giáo dục kĩ năng sống (HĐ3)

- Xác định giá trị: Tự nhận thức về bản thân, hợp tác, giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị

- GV: Tranh - HS: SGK

IV. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)  

- Đọc truyện: "Há miệng chờ sung" - 2 HS đọc

- Câu chuyện phê phán điều gì? - Phê phán thói lười biếng không chịu làm việc chỉ chờ ăn sẵn.

B. Bài mới: (35p)  

* Giới thiệu bài:  

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Luyện đọc.  

a. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.

b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa

từ.  

* Đọc nối tiếp câu

- Liền, chia lẻ, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết,...

- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.

* Đọc từng đoạn trước lớp  

- Bài chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn, mỗi đoạn đã đánh số.

- Các em chú ý đọc ngắt giọng, nghỉ hơi

một số câu sau.  

- GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS đọc

từng câu. - 1, 2 HS đọc từng câu trên bảng phụ

- Gọi HS đọc bài - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

* Giải nghĩa một số từ đã được chú giải

cuối bài.  

(6)

Tiết 2

 

Chính tả (Nghe viết)

Tiết 27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

- GV giải nghĩa thêm một số từ khó  

c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3

- GV theo dõi các nhóm đọc  

d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.

2. HĐ2: Tìm hiểu bài: (17p)  

Câu 1: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

+ Câu chuyện này có những nhân vật nào? - Có 5 nhân vật (Ông cụ và 4 người con).

* BVMT: Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì?

- Ông cụ rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo con.

Câu 2:  - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

+ Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy bó

đũa? - Vì không thể bẻ được cả bó đũa.

Câu 3:   

+ Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

- Người cha cởi bó đũa ra thong thả bẻ gãy từng chiếc.

Câu 4:   

+ Một số chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được so sánh ngầm với gì?

- Với từng người con,….

Câu 5:  

+ Người cha muốn khuyên các con điều gì?

* QTE: Khi nghe người cha nói thì các con của ông có thái độ như thế nào? Em có suy nghĩ gì về thái độ của những người con?

- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau “Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh”.

3. HĐ3: Luyện đọc lại: (15p)  

- Trong bài có những nhân vật nào? - Người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con.

* KNS: Rèn kĩ năng hợp tác - Các nhóm đọc theo vai.

C. Củng cố, dặn dò: (5p)   - Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa truyện?

- Đoàn kết là sức mạnh. Sức mạnh đoàn kết. Anh chị em phải thương yêu nhau.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài

sau.  

(7)

I. Mục tiêu        1. Kiến thức

- Làm được BT2 a/b/c hoặc BT3 a/b/c.

- Làm đúng các bài tập phân  biệt l / n, iê / i, ăc / ăt.

2. Kỹ năng

- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.

3. Thái độ

- GD tình yêu thương đùm bọc của anh em trong gia đình. Sự đoàn kết mới có sức mạnh II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng nhóm, bảng con.

- Học sinh: Vở bài tập, VCT, bảng con.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Học sinh lên bảng viết từ: cà cuống, niềng niễng, tóe nước.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Nội dung đoạn chính tả?

- Tìm lời người cha trong bài chính tả ? - Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì ?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Liền, chia lẻ, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết,...

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS.

- Giáo viên thu 7, 8 bài nhận xét cụ thể.

2. HĐ2: Hướng dÉn  làm bài tập Bài 1a: Điền vào chỗ trống l hay n

Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng có âm l hoặc âm n.

- Cho học sinh làm vào vở.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải  

- 2, 3 học sinh lên bảng.

- HS  trả lời.

         

- HS lắng nghe - HS trả lời

- “ Đúng. Như thế là các con...”

- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang.

 

- Học sinh luyện viết bảng con.

   

- Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài vào vở.

- Soát lỗi.

     

- Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh.

- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng.

(8)

 

_Kể chuyện

Tiết 14: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

2. Kỹ năng

- HS biết phân vai dựng lại câu chuyện 3. Thái độ

- Giáo dục HS ý thức đoàn kết giữa các anh, chị em trong gia đình.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, máy chiếu - HS: SGK

III. Hoạt động dạy và học:

đúng.

C. Củng cố - Dặn dò. (5p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng.

- Làm vào vở.

- Chữa bài.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p) - GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới: (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Kể từng đoạn theo tranh - Slied 1: GV đưa tranh

+ T1: Các anh em cãi nhau- ông cụ buồn + T2: Ông cụ lấy chuyện bẻ bó đũa dạy      

 con.

+ T3: Các người con cố sức bẻ- bó đũa không gãy.

+ T4: Ông cụ lấy từng chiếc- bẻ gãy dễ dàng.

+ T5: Các con hiểu lời khuyên của cha.

2. HĐ2: Phân vai dựng lại nội dung câu chuyện

- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc phân vai dựng lại câu chuyện.

- 2 em kể lại câu chuyện: Bông hoa Niềm vui.

     

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Quan sát tranh trong SGK nói vắn tắt từng tranh..

 

- HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.

- HS thực hành kể từng đoạn theo tranh.

- Thi kể đoạn 2, 3 trước lớp.

 

- HS luyện kể theo tranh.

   

- Các nhóm tự phân vai, đóng vai và kể.

(9)

 

Ngày soạn: Ngày 5 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 8  tháng 12 năm 2020  

Tập viết

Tiết 14: CHỮ HOA: M I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu ND câu ứng dụng: Miệng nói tay làm 2. Kỹ năng

 Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần).

3. Thái độ

- Có ý thức viết đúng đẹp.

II. Chuẩn bị

- GV: Mẫu chữ, bảng con - HS: Vở Tập viết, bảng con III. Hoạt động dạy và học:

- GV nhận xét đánh giá về nội dung, cách diễn đạt, thể hiện vai,...

C. Củng cố dặn dò (5p)

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- GV nhận xét giờ học. Căn dặn HS về nhà luyện kể lại nội dung câu chuyện nhiều lần.

Chuẩn bị cho bài sau.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - GV nhận xét bổ sung.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài:

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa - GV cho HS quan sát chữ M.

- Nhận xét chữ M.

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.

     

2. HĐ2: Từ ứng dụng

- 2 em lên bảng viết: L-Lá - Lớp viết bảng con

       

- Chữ M hoa cao 5 li gồm 4 nét:

+ Nét 1: Nét lượn, xiên trái.

+ Nét 2: Nét sổ thẳng.

+ Nét 3: Nét xiên trái.

+ Nét 4: Nét móc phải.

 - HS viết bảng con.

- HS đọc lại từ ứng dụng.

(10)

  Toán

Tiết 67: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29 I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Làm chính xác các bài tập của tiết học.

2. Kỹ năng

- Học sinh nắm được cách thực hiện các phép trừ có nhớ: Số có 2 chữ số trừ đi số có 2 chữ số.

3. Thái độ: Tự tin, hứng thú trong học tập và giải toán.

II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học - Giới thiệu từ ứng dụng - Giải nghĩa từ ứng dụng.

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng.

   

- GV cho HS luyện viết chữ “Miệng’’ vào bảng con.

3. HĐ3: Viết vở

- Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.

- GV thu vở nhận xét.

C. Củng cố dặn dò: (5p) - GV nhận xét giờ học.

- Căn dặn HS về nhà luyện viết bài, hoàn thành bài trong vở Tập viết.

- Chuẩn bị cho bài sau: Viết chữ hoa N.

- Lắng nghe

- HS nhận xét chiều cao của các chữ cái.

+ Chữ M, l, g, y cao 2,5 li.

+ Chữ t cao 1,5 li.

+ Các chữ còn lại cao 1 li.

- HS viết bảng con.

- Nhận xét.

   

- HS tập viết từng dòng trong vở Tập viết.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra  bài cũ: (5p)    37 – 8; 55 – 8; 68 – 9 - Yêu cầu HS nêu cách tính

- GV nhận xét chung phần kiểm tra B. Bài mới: (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện các phép trừ

 

- Cả lớp thực hiện đặt tính và nêu cách tính

- 2 HS nêu lại cách tính  

       

(11)

   65   *5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8  -  38     bằng 7  viết 7 nhớ 1

 27   *3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 - Tương tự thực hiện phép tính 55 – 8 ; 68 – 9 2. HĐ2: Thực hành

Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV chia 3 tổ, yêu cầu HS làm (mỗi tổ làm 1phần)

- GV gọi đại diện các tổ lên làm - GV chốt kết quả đúng

a.  45       65        95          75   -16         - 27          - 58        - 39  29       38        37       36 b.  96          56        66       77   -77         -18       -29         - 48    19       38        37       29 c.  57          68        88       55   -49         -39       -29         -19    08       29        59       36

* BT rèn kỹ năng đặt tính rồi tính.

Bài 2: Số?

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

70 79

-9 -10  

+ Số cần điền trong ô trống l số nào? Vì sao?

+ Vậy trước khi điền số ta phải làm gì?

- GV nhận xét tuyên dương

* BT củng cố lại ácch trừ liên tiếp 2 số.

Bài 3

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao con biết?

+ Muốn tính tuổi mẹ ta làm như thế nào?

- GV chốt kết quả đúng.

       Bài giải

   

- Cả lớp làm bảng con  

 

- 1HS đọc yêu cầu

- 3 tổ thực hiện mỗi tổ 1 dãy tính làm vào phiếu

- Đại diện mỗi tổ lên chữa bài  

                     

- HS nêu yêu cầu

- Bài yêu cầu chúng ta điền sô thích hợp vào ô trống

- HS đại diện mỗi đội 4 em tiếp sức giải toán

- HS nhận xét  

 

- HS đọc đề bài, - HS phân tích đề  

- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn vì “kém” nghĩa là ít hơn

- Làm vào vở bài tập, 1 HS lên bảng

- 1HS đọc bài giải  

 

(12)

 

Thể dục

TIẾT 27: TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN”

 

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Học trò chơi Vòng tròn.

2.Kỹ năng: 

-Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu.

3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Tuổi của mẹ năm nay là:

   65 – 29 = 36 (tuổi )         Đáp số: 36 tuổi

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn và củng cố lại cách làm bài toán về ít hơn.

C. Củng cố dặn dò: (5p) - Ôn lại bảng trừ đã học

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.

       

- HS đọc 1 số bảng trừ đã học - HS lắng nghe

NỘI DUNG

Đ Ị N H LƯỢN G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Đi thường theo nhịp 1-2, 1-2...

5 phút    

Đội hình nhận lớp

 II. Phần cơ bản.

a, Đi thường theo nhịp 1-2, 1-2 ....

- Gv làm mẫu phân tích kĩ thuật

25 phút 10 phút  

 

Đội hình

- 3 em lên thực hiện làm mẫu.

(13)

- Hs thực hiện

- GV quan sát sủa sai - Nhận xét

b, Học trò chơi: “Vòng tròn”

+ Chuẩn bị: Tập hợp HS theo vòng trong theo chiều ngược kim đồng hồ, GV chỉ định một HS nào đó bắt đầu điểm số 1 – 2, 1 – 2, … cho đến hết.

+ Cách chơi:

         Cho các em đi theo vòng trong ngược chiều kim đồng hồ, vỗ tay theo nhịp kết hợp với nghiên người, ngả đầu như múa và đọc vần điệu:

“Vòng tròn, vòng tròn Từ một vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành hai vòng tròn”

         Khi đọc đến “Hai vòng tròn”, những em số 1 nhảy sang trái một bước, những em số 2 nhảy sang phải một bước tạo thành hai vòng tròn. Sau đó các em vừa đi vừa nghiên người, ngả đầu như múa và đọc:

Vòng tròn, vòng tròn Từ hai vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành một vòng tròn”

         Khi đọc đến “Một vòng tròn”, những em số 1 nhảy sang phải một bước, những em số 2 nhảy sang trái một bước về đọi hình một vòng tròn. Trò chơi bắt đầu lại từ đầu và tiếp tục như vậy vừa đi nhún chân, vừa đọc các vần điệu và nhảy chuyển đội hình.

-Tập đi có nhún chân, vỗ tay theo nhịp, khi có lệnh nhảy chuyển đội hình

GV nhận xét sửa động tác sai cho hs.

     

15 phút

- Cả lớp thực hiện Đội hình trò chơi

- HS Tập hợp thàng 2 vòng tròn khoảng cách giữa 2 vòng là 50cm

- Gv điều khiển các em chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập

5 phút Đội hình xuống lớp

(14)

 

Tiết 68: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi môt số.

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.

2. Kỹ năng

- Biết giải bài toán về ít hơn.

3. Thái độ

- Phát triển tư duy học sinh.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy, học về nhà.

 

HOẠT ĐỘNG DẠY A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: (30p)

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Dạy bài mới Bài 1: Tính nhẩm

a. Cho học sinh nêu kết quả tính.

b.Yêu cầu học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả

* BT củng cố lại cách tính nhẩm.

- GV chiếu bài mẫu HS quan sát đối chiếu  Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Cho HS nêu cách đặt tính, tính.

- GV nhận xét 

* Rèn kỹ năng đặt tính rồi tính.

     

 Bài 3: Giải toán + Bài toán cho biết gì?

HOẠT ĐỘNG HỌC - HS thực hiện yêu cầu GV  

           

- 1 HS nªu yªu cÇu a. Làm miệng.

b. Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.

18- 8- 1 = 9

18- 9 = 9

15 -5 -2=

8

15 – 7  = 8

 

- 1HS nêu yêu cầu

- 1HS nêu lại cách tính, 4 HS chữa bài trên bảng lớp

- Cả lớp nhận xét     76

    - 28  48

    55     - 7  48

    88   - 59  29

47   - 8 39

(15)

 

Ngày soạn: Ngày 6 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020 Toán

Tiết 69: BẢNG TRỪ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.

3. Thái độ: HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT + Bài toán hỏi gì?

- Gọị HS lên bảng làm bài        Tóm tắt

Mẹ vắt          :58 lít sữa bò.

Chị vắt ít hơn       :19 lít sữa bò.

Chị vắt       :… lít sữa bò?

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

Bài 4: Xếp hình (GV tổ chức trò chơi) - Tæ chøc cho học sinh thi xÕp h×nh nhanh

* Rèn kỹ năng nhận biết hình.

     

C. Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập.

- 1HS nêu yêu cầu - HS trả lời câu hỏi GV

- 1HS lên bảng, cả lớp làm vở bài tập       Bài giải

      Chị vắt được số lít sữa bò là:

       58- 19 = 39 (l)

       Đáp số: 39l sữa bò  

 

- HS nêu yêu cầu

- HS thi xếp hình nhanh  

         

- Lắng nghe

(16)

III. Hoạt động dạy, học 

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: (30p)

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

Bài 1: Tính nhẩm

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tính  nêu miệng kết quả.

- Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ  

                   

- Tự học thuộc bảng trừ  

Bài 2: Ghi kết quả tính

- Yêu cầu học sinh làm vở bài tập.

 

        

Bài 3: Vẽ hình theo mẫu - GV yêu cầu HS tự làm bài

* Rèn kỹ năng vẽ hình.

Bài 4

- GV hướng dẫn HS làm bài

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 0 – 0 = 0

* BT củng cố lại cách xác định các thành phần trong phép trừ.

 

- 2 HS lên bảng làm bài  

18- 8 – 1 = 9 16- 6 – 3 = 7

18- 9 = 9 16- 9 = 7

- HS nêu yêu cầu

- HS tính nhẩm rồi nối tiếp nhau đọc kết quả.

- HS tự lập bảng trừ 11- 2 = 9

11- 3 = 8 11- 4 = 7 11- 5 = 6 11- 6 = 5 11- 7 = 4 11- 8 = 3 11- 9 = 2

12- 3 = 9 12- 4 = 8 12- 5 = 7 12- 6 = 6 12- 7 = 5 12- 8 = 4 12- 9 = 3  

13- 4 = 9 13- 5 = 8 13- 6 = 7 13- 7 = 6 13- 8 = 5 13- 9 = 4...

  - Tự học thuộc bảng trừ.

- Đọc cá nhân, đồng thanh - HS nêu yêu cầu

- 3 HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét, chữa bài 9 + 6 – 8 = 7

7 + 7 – 9 = 5

6 + 5 - 7= 4

4 + 9 - 6 = 7...  

- HS nêu yêu cầu - Tự vẽ vào vở.

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài

- Đứng tại chỗ nêu kết quả.

 

(17)

 

ĐẠO ĐỨC

Tiết 14: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

2. Kĩ năng: Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

3. Thái độ: Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

II. Các kĩ năng sống cơ bản

- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

III. Phương pháp dạy học tích cực.

- Thảo luận nhóm, động nhóm.

IV. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập 2. Học sinh: Vở Đạo đức.

V. Các hoạt động dạy học:

C. Củng cố - Dặn dò. (5p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà

1. Bài cũ: (5p)

- Em sẽ làm gì khi em có quyển sách hay mà bạn hỏi mượn?

- Khi bạn đau tay lại phải xách nặng, em sẽ làm gì?

- Trong lớp em có bạn bị ốm, em phải làm gì?

-  Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới: (30p) - Giới thiệu bài.

- Hát bài hát “Em yêu trường em” .

* Hoạt động 1: Tiểu phẩm.

- Slied 1: GV treo tranh - GV phân vai: Bạn Hùng - Cô giáo Mai.

- Một số bạn trong lớp.

- Người dẫn chuyện..

- Giáo viên hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi.

 

-  Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết 2.

-  3 em nêu cách xử lí.

+ Cho bạn mượn sách.

+ Xách hộ bạn.

+ Lớp tổ chức đi thăm bạn.

   

- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 1)

   

- Một số học sinh đóng tiểu phẩm

“Bạn Hùng thật đáng khen” (Kịch bản: SGV/ tr 50)

- Các bạn khác quan sát.

- HS thảo luận.

(18)

   

Hoạt động ngoài giờ

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  

- Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?

- KNS: Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?

- Nhận xét.

- Kết luận.

- Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.

- Giáo viên đề nghị thảo luận nhóm theo các ý kiến:

- GV nhận xét.

- GV đưa ra câu hỏi đề nghị thảo luận lớp:

- Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- GV kết luận: (SGVT51)

- Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

- Slied 2:

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi  

   

- Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.

- Nhận xét.

3. Củng cố: (5p)

- BVMT: Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp?

 - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.

- Đại diện nhóm trình bày.

       

- 2 em nhắc lại.

   

- Đại diện các nhóm lên trình bày theo nội dung 5 ý kiến.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Thảo luận lớp.

- Trực nhật mỗi ngày, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên bàn, lên tường, đi vệ sinh đúng nơi quy định.

- Nhận xét.

- Vài em đọc lại.

       

- HS thảo luận cặp đôi.

- 5- 6 em trình bày và giải thích lí do. Nhận xét, bổ sung.

- Tranh 1: Không đồng tình. Vì vẽ lên tường....

- Tranh 2: Đồng tình. Vì các bạn có ý thức dọn dẹp trường lớp...

- Tranh 3, 4, 5 (tương tự) - Vài em nhắc lại

- Làm vở bài tập.

 

- HS trả lời

(19)

BÀI 4: CÂY BỤT MỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được tình yêu cây xanh, môi trường sống của Bác Hồ 2. Kĩ năng:

- Thực hành, vận dụng bài học về tình yêu cây xanh, môi trường trong cuộc sống  của học sinh.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học, biết bảo vệ cây xanh.

II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2 – Tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT bài cũ: (5’)  Bác nhường chiếc

lò sưởi cho đồng chí bảo vệ

+  Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

- 2 HS trả lời

- Nhận xét – tuyên dương.

2. Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu bài : Cây bụt mọc b) Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Cây bụt mọc”

( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2/ tr14)

+ Vì sao Bác dặt tên cây thông này là cây bụt mọc?

+ Khi phát hiện ra cây bụt mọc bị mối xông đến quá nửa, anh em phục vụ định làm gì?

+ Bác Hồ đã nói gì và bày cách gì để cứu cây? Kết quả ra sao?

- GV nhận xét – giảng.

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Các em hãy trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét – chốt KT.

       

- HS TL - HS nhận xét  

           

-  HS lắng nghe  

 

- HS trả lời cá nhân - HS khác nhận xét.

       

 

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi  vào bảng nhóm

(20)

 

Tập đọc

Tiết 42: NHẮN TIN I. Môc tiªu

1. Kiến thức

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK 2. Kỹ năng

- Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn. biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý).

3. Thái độ

* QTE: Quyền được tham gia viết tin nhắn (HĐ2) II. Chuẩn bị

- GV: Phiếu học tập - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân +Mỗi khi đến nơi nào có nhiều cây xanh, em cảm thấy không khí thế nào?

+ Em đã bao giờ tự tay trồng một cây xanh ở đâu chưa?

+ Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay trên đường em đi học?

- GV chốt – giảng.

- GV cho HS thảo luận nhóm 2:

+ Cùng nhau trao đổi cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường và trên đường em đi học.

 

- GV nhận xét – giảng.

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

+ Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay trên đường em đi học?

- Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

 

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

     

           

-  HS thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

     

- Lắng nghe - HS trả lời

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(21)

 

Luyện từ và câu

Tiết 14: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?

 DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Câu chuyện khuyên em điều gì?

- GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới: (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới 1. HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài.

- Đọc từng câu

- Hướng dẫn đọc từ khó.

   

- Hướng dẫn đọc câu.

    Em nhớ quét nhà,/học thuộc lòng hai khổ thơ/và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu.//

- HS đọc đoạn

- Không đọc đồng thanh.

2. HĐ2: Tìm hiểu bài

+ Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào?

+ Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?

+ Chị Nga nhắn cho Linh những gì?

+ Hà nhắn cho Linh những gì?

* QTE: Em cần nhắn tin cho ai? Vì sao em phải nhắn tin?

+ Nội dung em nhắn tin là gì?

- Yêu cầu học sinh thự hành viết tin nhắn.

C. Củng cố dặn dò (5p)

+ Bài học giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin?

- GV nhận xét giờ học.

- Căn dặn HS về nhà luyện đọc bài.

- 2 em đọc bài: Câu chuyện bó đũa.

- Nhận xét  

       

- 2 em, mỗi em đọc một mẩu nhắn tin.

- HS nối tiếp nhau tìm và luyện đọc các từ khó đọc: lồng bàn, quét nhà, que chuyền,

- HS luyện đọc  câu văn khó.

     

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

   

+ Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách viết tin nhắn.

+ Vì chị Nga và Hà không trực tiếp gặp được Linh.

+ HS trả lời + HS trả lời + HS nêu ý kiến  

+ HS nêu

- HS thực hành viết nhắn tin và nối tiếp đọc bài viết.

 

+ HS trả lời

(22)

1. Kiến thức

- Mở rộng vốn từ chỉ tình cảm gia đình. Củng cố cách dùng mẫu câu: Ai làm gì?

2. Kỹ năng

- Thực hành luyện tập đặt câu dúng mẫu,sử dụng đúng các mẫu câu.

3. Thái độ: QTE (BT2)

- Quyền được có gia đình, được mọi người trong gia đình chăm sóc.

- Bổn phận phải yêu thương, chăm sóc mọi người trong gia đình.

II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG DẠY A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới: (30p)

* Giới thiệu bài:

* Dạy bài mới Bài 1: Luyện miệng

- Nhẩm và nêu 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh, chị, em.

- GV kết luận: yêu thương, nhường nhịn       chăm sóc, chăm bẵm, chiều chuộng, chăm chút, bế ẵm,...

Bài 2: Luyện viết - GV treo bảng phụ.

- Gv lưu ý viết tất cả cỏc cõu mà em sắp xếp được.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- Nhận xét bổ sung.

Lời giải:

- Anh yêu thương em - Chị chăm sóc em.

- Anh  em yêu thương nhau,…

* QTE: Anh, chị, em trong gia đình con đã yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ con như thế nào? Ngược lại con đã đáp lại việc đó ra sao?

Bài 3

- GV treo bảng phụ.

HOẠT ĐỘNG HỌC

- 2 HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

     

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS tiếp nối nêu các từ.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS làm vào vở bài tập  

 

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm vào giấy nháp, - HS nêu kết quả.

             

- HS nêu ý kiến  

   

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

(23)

       

Ngày soạn: 8/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2020  

Chính tả (Tập chép)

Tiết 28: TIẾNG VÕNG KÊU I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Làm được BT2 a/b/c hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.

2. Kỹ năng

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu, của bài Tiếng võng kêu.

3. Thái độ

- HS có ý thức rèn chữ viết II. Chuẩn bị

- GV: Bảng con, bảng phụ

- HS: Vở chính tả, VBT, bảng con III. Hoạt động dạy, học

- GV gọi 1HS làm bảng lớp - GV nhận xét đánh giá.

+ Tại sao điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ hai?

C. Củng cố dặn dò: (5p) - GV nhận xét tiết học.

- Căn dặn HS về nhà làm bài tập vở bài tập.

- 1 em lên bảng, lớp làm vở bài tập - Đọc bài viết đã điền dấu hoàn chỉnh.

 

+ Vì đây là câu hỏi  

   

- HS lắng nghe

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Học sinh lên bảng viết: lần lượt, hợp lại, bẻ gãy, đoàn kết.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Tìm những câu thơ cho em biết em bé

HOẠT ĐỘNG HỌC

- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu GV, lớp viết bảng con

         

- 2, 3 học sinh đọc lại.

- Trong giấc mơ em / có gặp con cò /

(24)

 

Tập làm văn

Tiết 14: QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).

2. Kỹ năng

- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).

3. Thái độ: QTE (HĐ củng cố)

- Quyền được ông  bà yêu thương, chăm sóc.

- Quyền được tham gia (viết nhắn tin).

II. Chuẩn bị - GV: Tranh BT1 - HS: SGK, VBT

II. Hoạt động dạy và học  

đang mơ?

+ Chữ đầu mỗi câu thơ viết như thế nào?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Kẽo kẹt, phơ phất, nụ cười, lặn lội, bướm, mênh mông, …

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh.

- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.

- Giáo viên thu 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.

2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?

- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh.

- Nhận xét bài làm của học sinh đúng.

 

C. Củng cố - Dặn dò. (5p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ họ

lặn lội bờ sông/ có gặp cánh bướm…

- Viết hoa đầu mỗi câu thơ.

 

- Học sinh luyện viết bảng con.

 

- Quan sát, lắng nghe

- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở.

- Soát lỗi.

   

- HS nêu yêu cầu  

- Học sinh làm theo nhóm.

 

- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

 

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Hãy kể về gia đình em cho các bạn cùng  

- 2 đến 3 HS lên bảng kể.

(25)

  Toán

Tiết 70: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.

2. Kỹ năng nghe?

- GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới  Bài 1: Luyện miệng

- GV nhận xét bổ sung: Bạn gái đang bế búp bê trên lòng và bón bột cho búp bê.

Mắt bạn nhìn búp bê rất trìu mến. Tóc bạn buộc thành 2 bím, mỗi bím được thắt một chiếc nơ màu hồng trông rất xinh xắn. Bạn mặc bộ quần áo màu xanh rất ưa nhìn.

Bài 2: Luyện viết - Em nhắn tin cho ai?

- Nội dung nhắn tin nói gì?

- Nhận xét, đánh giá.

       17 giờ ngày 7-12.      

Bố, mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi đã lâu mà bố mẹ chưa về. Bà đón con đi dự sinh nhật của em Mai Anh. Khoảng 8 giờ tối, chú Long sẽ đưa con về. Bố mẹ đừng mong con nhé.

       Con: Hải Yến

- Gọi HS đọc bài viết của mình C. Củng cố dặn dò (5p)

* QTE: Khi nào em viết nhắn tin cho người thân của mình? Và em viết như thế nào?

- GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà.

- Chuẩn bị bài sau: Kể về anh, chị em.

           

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Học sinh quan sát tranh, nối tiếp trả lời câu hỏi theo nhận biết của mình.

       

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS nêu ý kiến - HS thực hành viết.

               

- HS nối tiếp đọc bài viết trước lớp.

 

- HS nêu ý kiến  

 

- HS lắng nghe

(26)

- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.

3. Thái độ: HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy và học:    

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới: (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới  Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung.

* BT củng lại các bảng trừ đã học Bài 2: Đặt tính rồi tính

- GV hỏi thêm cách đặt  tính.

- Nhận xét đánh giá.

* BT giúp nhớ lại cách trừ và cách đặt tính.

Bài 3: Tìm x

- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ.

* BT củng cố lại cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ.

 Bài 4: Giải toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng làm

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

Bài 5

- GV giúp HS hiểu yêu cầu của BT.

- GV nhận xét, chữa bài.

* BT giúp HS nhớ lại cách đo độ dài đoạn thẳng.

C. Củng cố dặn dò (5p) - Hãy đọc 1 bảng trừ đã học?

- GV nhận xét giờ học, dặn dò VN.

- 3 em làm bài tập số 2 (69).

       

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Tiếp nối nhau nêu kết quả của từng phép tính.

11 – 6 = 5          11 – 7 = 4 12 – 6 = 6          12 – 7 = 5....

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 3 em lên bảng, lớp làm vở bài tập       32          64        73          85    -   7        - 25      - 14       - 56       25          39        59         29 - HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS nêu; 3 HS lên bảng, lớp làm vở a. x + 8 = 42          c. x – 25 = 25          x = 41 – 8       x = 25 + 25          x = 33...        x = 50 - HS đọc đề và tóm tắt bài toán - HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT       Bài giải

         Bao bé có số gạo là:

       35 – 8 = 27 (kg)       Đáp số: 27 kg gạo - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài - Kết quả: C  

- HS đọc trước lớp

(27)

 

Tự nhiên và Xã hội

Tiết 14: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.

- Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.

2. Kĩ năng:  Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.

3. Thái độ: ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.

II. Các kĩ năng sống cơ bản.

-  Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó các tình huống ngộ độc.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT.

IV. Các hoạt động dạy học:

 

- HS lắng nghe

1. Bài cũ: (5p)

- Ở nhà các em làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ?

- Nơi em ở tình trạng vệ sinh trong khu phố thế nào?

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới: (30p) - Giới thiệu bài.

* HĐ1: Quan sát, thảo luận.

- Slied 1: Hình 1, 2, 3, 4, 5/T 30, 31.

- Yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3, 4 và kể những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống?

- Nhận xét.

- KNS: Trong những thứ em kể  thì thứ nào thường được cất giữ trong nhà?

     

 

- HS trả lời câu hỏi.

- HS khác nhận xét  

     

- Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

- Quan sát.

- HS thảo luận nhóm 4 thời gian 4p - Đại diện các nhóm nêu trước lớp.

- Nhóm khác góp ý bổ sung.

- 2-3 em nhắc lại.

- Nhóm quan sát hình 1, 2, 3/ T 30 - Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung các ý.

+ Ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra.

+ Ăn nhầm thuốc tưởng là kẹo.

(28)

       

Ngày soạn: 8/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2020 Phòng học trải nghiệm

GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI NGHỊCH ĐẢO I. MỤC TIÊU:

           

- GV kết luận (SGVT 51)

* HĐ2:  Cần làm gì để tránh ngộ độc.

- Slied 2: Quan sát hình 4, 5, 6 T31 - Làm việc theo nhóm.

- Những thứ nào có thể gây ra ngộ độc?

     

- GV kết luận (SGV/ tr 52)

* HĐ3: Đóng vai.

- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm tự đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm.

- GV đưa tình huống để nhóm tham khảo (SGV T53).

+ Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.

3. Củng cố: (5p)

- Để phòng tránh ngộ độc ta phải chú ý điều gì?

- Giáo dục tư tưởng

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.

+ Dầu hỏa, thuốc trừ sâu, phân đạm nhầm với nước mắm, dầu ăn.

- Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung.

- 2 em nhắc lại.

- Quan sát hình 4, 5, 6 T31

- Nhóm 2 thảo luận: Chỉ và nêu mọi người đang làm gì, nêu tác dụng của việc làm đó.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác góp ý: sự sắp xếp đúng nơi, cất giữ ở đâu là tốt.

- 2 em nhắc lại.

- Hoạt động nhóm.

- Các nhóm nêu tình huống.

- Thảo luận đưa ra cách giải quyết.

- Cử các bạn đóng vai.

- Sắm vai (HS đóng vai)  

         

- HS trả lời  

- HS lắng nghe

(29)

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về khối nghịch đảo 2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 1 loại khối nghịch đảo 3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình khối khối nghịch đảo 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kim tra bài c (5)

1.

-    Có mấy khối ngưỡng ?

-  Em hãy nêu sự hoạt động của khối ngưỡng?

     

2. Bài mới: (30p)

Hoạt động 1:  Giai đoạn kết nối - Giới thiệu bài

Giờ trước các con đã được làm quen với  khối ngưỡng tiết học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con về  khối nghịch đảo và đặc điểm của khối này như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay .

- Giới thiệu các khối nghịch đảo

- Giáo viên giới thiệu có 1 loại khối nghịch đảo

Hoạt động 2: Thực hành Giáo viên chia 2 nhóm

- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

? Nêu c im ca khi nghch o -

Gi HS nhn xét -

GV nhn xét -

GV cht -

Có 1 loại khối nghịch đảo đó là

- Khối nghịch đảo có màu đỏ, có các mặt xung quanh đều là mặt liên kết

? Em hãy nêu tác dụng của loại khối trên  

 

- Có 1 khối ngưỡng

- Khối ngưỡng điều chỉnh tín hiệu được truyền tới.

+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng dần

+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm dần

       

HS lng nghe -

     

- Học sinh quan sát các khối nghịch đảo  

 

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của khối nghịch đảo

- Khối nghịch đảo có màu đỏ, có các mặt xung quanh đều là mặt liên kết.

- HS nêu  

 

- Khối nghịch đảo có chức năng của khối cảm biến

   

- Học sinh nghe

(30)

 

Thể dục

TIẾT 28: TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN”

 

A.  MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

-Tiếp tục học trò chơi Vòng tròn.

- Ôn đi đều.

2.Kỹ năng: 

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo vần điệu ở mức ban đầu..

- Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đều và đẹp . 3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: còi, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP GV cht chc nng ca 1 loi khi trên

-

- Khối nghịch đảo có tác dụng nhận sự tác động của môi trường. Có thể kết hợp với tất cả các khối

Chú ý: Robot khi có khi này s bin i hot ng ca cm bin khong cách. Khi có vt cn:

Không hot ng; Khi không có vt cn: Hot ng

-

Hoạt động 3: Tổng kết tiết học  (5p)

Em hãy nêu s hot ng ca khi nghch o?

-  

Nhc nh HS v nhà hc và làm bài, xem trc bài mi

-

 

- Học sinh nghe  

     

-Robot khi có khối này sẽ biến đổi hoạt động của cảm biến khoảng cách. Khi có vật cản: Không hoạt động; Khi không có vật cản: Hoạt động

NỘI DUNG

Đ Ị N H LƯỢN G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ

5 phút    

Đội hình nhận lớp

(31)

tiết học.

- Khởi động xoay các khớp

- Ôn đi thường theo nhịp 1-2, 1-2...

 II. Phần cơ bản.

a.Đi thường theo nhịp 1-2, 1-2 ....

- Cán sự điều khiển cho cả lớp ôn lại 2 lần GV quan sát

- Nhận xét -  Tuyên dương  

b.Trò chơi: “Vòng tròn”

+ Chuẩn bị: Tập hợp HS theo vòng trong theo chiều ngược kim đồng hồ, GV chỉ định một HS nào đó bắt đầu điểm số 1 – 2, 1 – 2, … cho đến hết.

+ Cách chơi:

         Cho các em đi theo vòng trong ngược chiều kim đồng hồ, vỗ tay theo nhịp kết hợp với nghiên người, ngả đầu như múa và đọc vần điệu:

“Vòng tròn, vòng tròn Từ một vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành hai vòng tròn”

         Khi đọc đến “Hai vòng tròn”, những em số 1 nhảy sang trái một bước, những em số 2 nhảy sang phải một bước tạo thành hai vòng tròn. Sau đó các em vừa đi vừa nghiên người, ngả đầu như múa và đọc:

Vòng tròn, vòng tròn Từ hai vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành một vòng tròn”

         Khi đọc đến “Một vòng tròn”, những em số 1 nhảy sang phải một bước, những em số 2 nhảy sang trái một bước về đọi hình một vòng tròn.

Trò chơi bắt đầu lại từ đầu và tiếp tục như vậy vừa đi nhún chân, vừa đọc các vần điệu và nhảy chuyển đội hình.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv

25 phút 10 phút  

     

15 phút  

Đội hình          

(GV)       

- Từng tổ lên thực hiện dưới sự điều khiển của tổ trưởng

- Lớp tập hợp thành 2 vòng tròn Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

(32)

   

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 14 I. Mục tiêu:

- HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua.

- Đề ra phương hướng tuần tới. Khắc phục những hạn chế còn tồn tại.

- Tuyên truyền  quyền trẻ em, phòng chấm xâm hại đuối nước, an toàn giao thông và phòng chống dịch bệnh.

 - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê tốt.

II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động dạy học: (10p) 1. Sinh hoạt văn nghệ

2. Tổ trưởng nhận xét tổ mình và xếp loại các thành viên trong tổ.

- Cả lớp có ý kiến nhận xét.

3. Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

- Các tổ có ý kiến.

4. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

a. Về nề nếp học tập:

...

...

...

...

...

b. Về nề nếp quy định của nhà trường:

...

...

...

...

... 5. Phương hướng tuần sau: (3p) - Thực hiện học chương trình tuần 15.

nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

(33)

- Phát huy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm.

- Duy trì tốt mọi nề nếp của trường, Đội đề ra.

- Thực hiện tốt ATGT và chỉ thị 09

 - Tiếp tục tuyên truyền quyền trẻ em, phòng chấm xâm hại đuối nước, an toàn giao thông và phòng chống dịch bệnh.

6. Dặn dò: (2p) Thực hiện tốt các nội quy của nhà trường

      ---

      Ngày      tháng 12 năm 2020        Tổ trưởng kí duyệt  

     

        Nguyễn Thị Thìn  

  ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. - Biết vì sao phải giữ gìn trường lớp

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giá lời kể của bạn. Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.?. *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giả lời kể của bạn. c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp... *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

* SDNLTK&HQ:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm

Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật, biết gìn giữ bảo vệ các đồ

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giả lời kể của bạn. c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp... *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ