• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn :13/ 9/2018

Ngày giảng :Thứ 2/ 17/ 9/ 1018

Học vần

DẤU HỎI, DẤU NẶNG

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

2, Kỹ năng:

- Đọc được : bẻ, bẹ

- Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk.

3,Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa (giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cụ, nụ, cọ) tranh luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô.

- Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 1’

2/ Kiểm tra bài cũ: 4’

-Viết bảng con 3/ Bài mới: 30-32’

a/ Giới thiệu thanh hỏi:

- Quan sát: Tranh vẽ gì?

-Các tiếng giỏ, khỉ, thỏ, mỏ là các tiếng có thanh hỏi. Tên là dấu hỏi

-GV giới thiệu: Dấu hỏi là một nét móc.

? Giống hình gì?

- Cho HS tìm dấu hỏi trong bộ chữ cái.

b/ Giới thiệu thanh nặng: Tương tự:

- Quan sát: Tranh vẽ gì?

- Giống nhau chỗ nào?

- GV giới thiệu: Tên dấu này là dấu nặng.

Dấu nặng là một nét chấm.

? Giống hình gì?

-Cho HS tìm dấu nặng trong bộ chữ cái.

c/ Ghép chữ, phát âm:

- Cho HS cài tiếng be: thêm hỏi vào be ta được tiếng gì?

-Nhận xét vị trí dấu hỏi?

-Phân tích- đánh vần- đọc trơn

-Hát

-Viết: be bé -Đọc: b, e, bé - Vẽ : giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, hổ.

-Đọc: thanh hỏi ( 3 HS)

-Giống cái móc câu cá, cái liềm cắt cỏ

-Tìm , đưa lên và đọc.

-Vẽ quạ, cọ, ngự, cụ, nụ -Giống nhau: dấu nặng.

-Giống hòn bi.

-Tìm, đưa lên và đọc - Tiếng bẻ: HS ghép -Trên âm e

-Phân tích (1): , đánh vần (6,7),

(2)

-Giải thích nghĩa tiếng bẻ, tìm hoạt động có tiếng bẻ?

-Tương tự ghép tiếng bẹ d. Hướng dẫn viết:

- GV đưa chữ mẫu bẻ, bẹ

- GV hướng dẫn viết, GV viết lại 2 lần nữa.

- Hướng dẫn viết “bẻ”: lưu ý dấu hỏi -Tương tự chữ bẹ

TIẾT 2 1/ Luyện đọc: 8’

GV cho HS đọc bài của tiết 1 2/ Luyện viết: 15’

GV cho HS viết vào vở tập viết 3/Luyện nghe, nói: 10’

- Nói về tranh 1, 2, 3 -Em thích tranh nào nhất?

4. Củng cố – Dặn dò: 5’

Gv chỉ bảng 1 hs đọc toàn bài

Trò chơi: Thi ghép tiếng có dấu? dấu . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

đọc trơn (1/2 lớp)

- Viết trên không, viết bảng con (giơ lên, đọc: cá nhân, nhóm, lớp)

- Đọc: cá nhân- nhóm- lớp (mở sách)

- Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé, bác nông dân đang bẻ ngô, bạn gái bẻ bánh đa.

lắng nghe và thực hiện

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:

- Nhận biết các hình tròn, vuông, tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.

2, Kỹ năng:

Hs biết làm bài tập 1-2 3,Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu

- Mỗi hs chuẩn bị một hình vuông, hai hình tam giác nhỏ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U: Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.Ổn định : 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

-Yêu cầu hs kể một số vật có dạng hình - Lần lượt 3 hs kể.

(3)

vuông, hình tròn, hình tam giác.

- Gv nhận xét, đánh giá.

3.Bài mới: 30’

a.Giới thiệu bài:

b. Dạy học bài mới:

-Bài 1:

+ Tranh vẽ những gì?

+ Các em hãy tô màu các hình theo yêu cầu: hình cùng dạng thì tô cùng một màu.

*CC: Nhận dạng các hình.

-Bài 2: Thực hành ghép hình.

-Hướng dẫn hs sử dụng các hình để ghép theo mẫu như SGK.

Khuyến khích hs làm theo mẫu khác.

*CC: Ghép được hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

c. Trò chơi “ Ai nhanh hơn”

( Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội chọn 5 hs đại diện để chơi ).

Đặt lên bàn một số vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác và một số vật có dạng khác 3 loại hình trên.

-Khen đội lựa được đúng và nhiều hơn

4. Dặn dò- Nhận xét: 3-4’

-Nhận xét tiết học.

-Dặn hs chuẩn bị bài sau: Các số 1, 2, 3.

-…hình vuông, hình tròn và hình tam giác.

- Một hs lên bảng tô, lớp làm vào SGK.

-HS thi đua tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

- Cả lớp chơi trò chơi.

Lắng nghe và thực hiện yc

Ngày soạn :13 / 9/ 2018

Ngày giảng : Thứ 3/ 18/ 9/ 2018

Học vần

DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức

- Nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã.

- Đọc được : bè, bẽ.

2, Kỹ năng:

-Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

(4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa (dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng) tranh luyện nói: bè.

- Bảng con

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Bài cũ: (4’)Viết và đọc tiếng :bé -Viết bảng con: / , bé

-Lên chỉ dấu / trong : vó , bé, lá tre 2. Bài mới: (30-32’)

a) Giới thiệu bài:

* Thanh hỏi - dấu hỏi

- Hướng dẫn quan sát tranh SGK (Tr.10) - Các tranh này vẽ gì ?

- Những tiếng giống nhau ở điểm gì * Thanh nặng - dấu nặng

(Quy trình dạy tương tự như trên) TIẾT 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (13-15’)

GV gọi học sinh đọc trên bảng: bẻ, bẹ - Mở SGK (Tr 10)

b) Dạy dấu thanh:

- GV giới thiệu và viết bảng dấu ? - Ghép chữ và phát âm: bẻ, bẹ (đánh vần, đọc và phân tích)

* Chú ý ghép dấu hỏi đúng vị trí - Hướng dẫn viết dấu ? . be , bẻ b) Luyện nói: (5’)

- Tập trung thể hiện các hoạt động bẻ - Mở SGK (Tr 11)

- Em nhìn thấy những hoạt động gì - Các bức tranh có gì giống nhau ? - Các bức tranh có gì khác nhau ? Vậy người ta thường dùng tiếng “bẻ”

khi nào?

- Trước khi đi học em có sửa quần áo cho gọn gàng sạch sẽ không? Có ai giúp viếc đó k?

c) Luyện viết : (15’)

- GV hướng dẫn quy trình viết tiếng bẻ, bẹ

- Nhắc H tư thế ngồi viết đúng.

- Chấm và nhận xét 1 số bài.

- HS quan sát tranh

- Hổ, mỏ, thỏ, khỉ, giỏ - Thanh hỏi

- HS sử dụng SGK và trả lời câu hỏi - HS gài dấu ? . bảng gài và đọc.

- Dùng bảng gài b - e - be - hỏi - bẻ b - e - be - nặng - bẹ

- HS sử dụng bảng con

- Đọc cá nhân+phân tích tiếng - Đọc cá nhân-đồng thanh - H quan sát tranh

- Giống nhau “bẻ” chỉ hoạt động - Mỗi hoạt động khác nhau - bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay, bắt bẻ...

- H tập tô chữ trong vở tập viết

(5)

4. Củng cố - dặn dò: (3-5)

- Tìm những tiếng có chứa thanh hỏi, thanh nặng ?

- Chuẩn bị bài

thực hiện yêu cầu ghi nhớ

Toán CÁC SỐ 1, 2 ,3.

I .MỤC TIÊU:

1, Kiến thức

- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.

- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3, đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2

- Biết thứ tự của các số 1, 2, 3.

* Giảm tải : Bài 1 : Viết ½ dòng, Bài 3 : bỏ cột 3 2, Kỹ năng: - Hsthực hành làm được bài tập 1, 2, 3.

3, Thái độ

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Các nhóm có 1, 2 , 3 đồ vật cùng loại.

+ Bộ đồ dùng dạy Toán 1.

- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U: Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1. Ổn định. 1’

2. Bài cũ: 4’

Lấy 1 số hình tròn, 1 số hình tam giác sao cho:

+ Số hình tròn ít hơn số hình tam giác + Ngược lại

-GV nhận xét 3. Bài mới: 30-32’

a. Giới thiệu bài:

b. Giới thiệu số 1 :

- Đính bảng lần lượt 1 hình tam giác, 1 hình vuông, 1 hình tròn và hỏi:

+ Đây là hình gì?

+ Có mấy hình vuông?( hình tròn, hình tam giác).

- Tiếp tục đính bảng một con chim, một que tính và hỏi hs:

+ Có bao nhiêu con chim?( que tính ) - Các nhóm đồ vật trên có số lượng là

Lớp hát

Thực hiện yc lắng nghe

- …hình tam giác, hình vuông, hình tròn

-… một hình vuông, …

-… một

(6)

bao nhiêu?

Nêu: Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là một ta dùng chữ số 1.

-Hướng dẫn HS viết số 1: Chữ số 1 viết gồm 1 nét hất và 1 nét sổ thẳng: GV viết mẫu

+ Giới thiệu số 2, số 3: Tương tự như trên.

c/ Đếm số 1, 2, 3 và 3, 2, 1: Cho HS quan sát các ô vuông hình lập phương:

-Cột 1 có mấy ô vuông? Tương tự cột 2, 3: GV điền: 1, 2, 3

-Cho HS lên điền 3 cột tiếp theo: 3, 2, 1 -Tập đếm: 1, 2, 3 và sau đó: 3, 2, 1 -Đếm trên ngón tay

-Viết vào bảng con.

* Liên hệ thực tế: Những vật nào chỉ số 1, 2, 3?

d/ Thực hành:

-Bài 1: Viết số

GT: Mỗi dòng chỉ viết nửa dòng

*CC: Viết thành thạo số 1, 2, 3.

-Bài 2: Viết số vào ô trống.

*CC: Viết thành thạo số 1, 2, 3.

-Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp.

*CC: Viết thành thạo số 1, 2, 3.

4. Củng cố-Dặn dò:2-3’

*Trò chơi “ Nhận biết số lượng”.

- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ vật.

- Dặn hs tập đếm và viết các số từ 1 đến 3 ở nhà.

- Nhận xét tiết học.

-HS lấy số 1 trong hộp đưa lên- đọc:

cá nhân- nhóm- lớp

- HS viết chân không- viết bảng con- đọc (cá nhân- nhóm- lớp)

-1, 2, 3 -3, 2, 1

-Cá nhân- nhóm- lớp

-1 cột cờ, 2 lỗ mũi, 2 con mắt

-HS viết vào vở

-Đếm số hình, đọc lên rồi điền

-Làm theo hướng dẫn của GV.

- Hs tiến hành chơi.

Lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn:13 / 9/ 2018

Ngày giảng:Thứ 4 / 19/ 9/ 2018

Học vần

BE, BÈ, BÉ,BẼ, BẸ

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức

-Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng.

(7)

2, Kỹ năng: Đọc được các tiếng : be kết hợp với dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.

Tô được : e, b, bé và các dấu thanh.

3, Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa của các tiếng bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh họa phần luyện nói, bộ chữ Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Cho h/s đọc bài sgk - GV nhận xét

- Cho h/s biết bảng con dấu ~. \ - GV nhận xét chung

3. Dạy bài mới: (30’) Tiết 1:

- H/s đọc bài sgk

a. Giới thiệu bài:

-Nhắc lại những dấu thanh đã học?

-Nhắc lại những tiếng có dấu thanh đã học?

-Tranh vẽ gì?

-Luyện đọc những dấu, tiếng mà GV đã ghi tất cả lên bảng.

-Sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng -Tiếng: be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ

-Em bé, người bẻ ngô, bẹ cau, bè trên sông

-Luyện đọc: cá nhân- nhóm- lớp b. Ôn tập:

b.1. Chữ âm e, b và ghép e, b thành tiếng be.

- Gv viết bảng b, e, be

- H/s thảo luận nhóm

- H/s đọc ĐT + CN + nhóm

? Tiếng be có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau.

- Tiếng be có âm b đứng trước âm e đứng sau.

b.2. Dấu thanh và ghép be với dấu thanh tạo thành tiếng mới

- GV viết bảng tiếng be và dấu thanh lên bảng lớp (như sgk).

- H/s thảo luận nhóm và đọc bài đọc ĐT + CN + N

b.3. Các từ được tạo lên từ e, b và các dấu thanh.

- Cho h/s tự đọc các tiếng từ dưới bảng ôn e be bé, bè bẹ, be bé

Đọc CN + ĐT + N b.4. Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con

GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ.

(8)

- Chỉ định cho h/s viết bảng con 1 hoăc 2 tiếng

- GV nhận xét, chữa

- Cho h/s tô một số tiếng trong vở tập viết

- H/s ngồi viết lại bằng ngón tay trên bảng con

- Học sinh viết bảng con Học sinh tô vở tập viết.

Tiết 2:

1. Luyện đọc (10')

- Gọi h/s nhắc lại bài ôn ở tiết 1(đọc bài trên bảng lớp)

- H/s đọc CN - ĐT - N - Nhìn tranh phát biểu - H/s thảo luận

- Giới thiệu tranh minh họa be, bé - Thế giới đồ chơi của trẻ là sự thu nhỏ lại của thế giới thực mà chúng ta đang sống vì vậy trạn minh hoạ có tên be bé

- Học sinh đọc ĐT + CN + nhóm 2. Luyện viết (10-12')

- Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu

- H/s quan sát tranh, thảo luận, phát biểu

- Hướng dẫn học sinh nhìn và nhận xét các cặp tranh theo chiều dọc, từ đối lập nhau với dấu thanh dê/ dế; dưa/ dứa;

vó/võ.

- H/s quan sát tranh, thảo luận, phát biểu.

3. Luyện nói (10')

? Em đã trông thấy các con vật, đồ vật, các loại quả này chưa? ở đâu.

- H/s tự trả lời

? Em thích tranh nào nhất? Vì sao. - H/s nêu cảm nghĩ của mình

? Trong các bức tranh bức nào vẽ người? Người đó đang làm gì?

- Bức tranh cuối cùng vẽ người, người đó đang tập vẽ.

- Gọi học sinh lên bảng viết dấu thanh phù hợp với nội dung từng tranh.

- Gọi các nhóm lên bảng viết dấu thanh

- Cho các nhóm thi nhau.

GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Hướng dẫn h/s mở sgk đọc bài mới - Đọc bài sgk - Gọi h/s tìm chữ, tiếng, các dấu thanh

vừa học trong sgk.

GV nhận xét giờ học

- Về học bài xem bài sau.

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

-Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3 2, Kỹ năng: Hs làm được bài tập 1, 2.

3,Thái độ:

(9)

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Vở bài tập Toán.BĐ DHT Toán

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (4’)

-Kể tên những vật có số lượng là 1, 2, 3?

-Viết vào bảng con các số: 1, 2, 3 -Viết số theo thứ tự: 1 đến 3 và 3 đến 1 -GV nhận xét

2/ Bài mới:(30’) +Bài 1: Số (Điền số) -Bài yêu cầu gì?

*CC: Đọc và viết số.

+Bài 2: Số (Viết số) -Bài yêu cầu gì?

*CC: Đọc và viết số.

Bài 3: Số (Điền số) -Bài yêu cầu gì?

-Giáo viên nhận xét

*CC: Đọc và viết số.

Bài 4: Viết số 1, 2, 3 -Bài yêu cầu gì?

*CC: Viết số 1, 2, 3.

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Trò chơi: Nhận biết số lượng của 1 số đồ vật.

- Gv tổng kết trò chơi.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

-HS phát biểu -Viết bảng con -Lớp nhận xét.

-Viết số

-HS lần lượt đếm số lượng các vật có trong hình, đọc lên, rồi điền số vào

-HS sửa bài- lớp nhận xét -Điền số.

-HS đếm lại từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1: cá nhân- nhóm- lớp rồi điền vào.

-HS sửa bài- lớp nhận xét.

-Viết số vào ô trống.

-HS đếm số hình vuông ở nhóm thứ nhất rồi điền vào

-Đếm số lượng hình vuông ở nhóm thứ hai rồi điền vào

-Đếm số lượng hình vuông có tất cả để điền vào

-1 HS lên bảng sửa bài- lớp nhận xét HS tham gia trò chơi

HS thực hiện yc

(10)

Ngày soạn :13 / 9/ 2018

Ngày giảng :Thứ 5/ 20/ 9/ 2018

Toán

TIẾT 8: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5.

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Có khái niệm ban đầu về số 4 và 5. Biết đọc viết các số 4, 5.

- Biết đếm được các số 1 đến 5 và 5 đến 1.

- Biết được thứ tự của từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.

- Nhận biết được các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật.

2.Kĩ năng: đọc viết thành thạo các số đã học.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG

- Bộ thực hành toán

- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.

- Mẫu số 1 đến 5 theo chữ viết và chữ in.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC ( 5 phút)

Đưa ra một số hình vẽ, gồm các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật. Yêu cầu học sinh đọc và viết số thích hợp và bảng con.

Gọi 2 học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.

Nhận xét KTBC.

2.Bài mới ( 30 phút)

Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

2.1 : Giới thiệu số 4 và chữ số 4

GV cho học sinh điền số thích hợp vào ô trống dòng đầu tiên của bài trong SK.

GV treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi: Hình vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh?

Khen ngợi học sinh nói đúng (4 h/s ).

Tiếp tục treo tranh 4 chấm tròn, 4 chiếc kèn,…Mỗi lần treo lại hỏi có mấy chiếc kèn,…

Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, 4 hình tròn, 4 hình tam giác,… trong bộ đồ dùng học toán.

GV nêu: 4 học sinh, 4 chấm tròn, 4 que tính đều có số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của các nhóm đồ vật đó.

Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết

Học sinh viết bảng con.

Học sinh đếm.

Nhắc lại

Học sinh thực hiện.

4 học sinh.

4 chiếc kèn, 4 chấm tròn,…

Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

Lắng nghe.

(11)

thường và nói đây là các cách viết của chữ số 4.

2.2: Giới thiệu số 5 và chữ số 5 (Tương tự như với số 4)

2.3: Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5

GV yêu cầu học sinh mở SGK quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5.

Cho quan sát các cột hình vuông và nói:

Một hình vuông – một.

Hai hình vuông – hai,…

Yêu cầu đọc liền mạch các số ở mỗi cột.

Yêu cầu học sinh đếm và điền số thích hợp vào ô trống.

2.4: Thực hành luyện tập

Bài 1: Học sinh viết vào VBT số 4 và số 5.

Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.

GV hướng dẫn học sinh quan sát các mô hình rồi viết số thích hợp vào ô trống.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.

Yêu cầu học sinh làm VBT.

Bài 4: GV chuẩn bị hai mô hình như bài 4 SGK, tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm 5 em nối số đồ vật ở từng mô hình với số thích hợp.

3.Củng cố, dặn dò ( 5 phút) Hỏi tên bài.

Cho các em xung phong đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.

Học sinh chỉ số 4 và đọc “bốn”.

Học sinh chỉ số 5 và đọc “năm”.

Mở SGK quan sát hình và đọc:

bốn, năm.

1 (một), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), 5 (năm).

5 (năm), 4 (bốn), 3 (ba), 2 (hai), 1 (một).

1, 2, 3, 4, 5.

Thực hiện.

Điền số thích hợp vào ô trống Học sinh quan sát và điền.

Viết số còn thiếu theo thứ tự vào ô trống.

Thực hiện VBT và nêu kết quả.

Đại diện 2 nhóm thực hiện.

Nêu tên bài.

3 em xung phong đọc.

Thực hiện ở nhà.

Thủ công

XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS biết cách xé dán hình chữ nhật.

2. Kĩ năng : Xé được hình chữ nhật, đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng

3. Thái độ : Yêu thích môn học

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bài mẫu, các quy trình xé dán hình chữ nhật của gv.

- Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài: ( 4')

- Ktra sự Cbị của Hs - Nxét

2. Bài mới.

2.1. Giới thiệu bài: ( 1')

Học bài 1, tiết 1: xé, dán hình chữ nhật 2.2. HD vẽ, xé, dán hình chữ nhật.

a) HD quan sát và nhận xét: (5’)

-Xung quanh mình những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật?

* Trực quan: Hình chữ nhật

- Gv: + Hình chữ nhật có mấy cạnh?

+ Các cạnh như thế nào?

b) Hướng dẫn vẽ, xé, dán: ( 5') * Trực quan các bước

Bước1. Vẽ hình:

- Giấy Tcông , đếm ô đánh dấu vẽ 1 hình chữ nhật ( H1 SHD 175)

Bước2. Xé:

- Lật mặt trái, tay trái giữ giấy, 2 ngón tay phải xé từng cạnh sát đường vẽ như

( H2, H3 ( 175))

* Chú ý: Ta có thể đếm ô để vẽ hcn.

Bước 3.Dán hình:

- Ướm đặt hình vào cân đối trang vở, đánh dấu.

- Bôi ít hồ, di đều vào mặt sau của hcn - Dán hình theo điểm dã đánh dấu

* Chú ý: dán hình phẳng hình, không nhăn.

c. HD dán hình: (5') - Nêu cách vẽ, xé, dán hcn.

- Gv Qsát, nxét, uốn nắn.

- Gv làm mẫu lần 1 chậm HD

- Gv làm mẫu lần 2 chậm HD cách vẽ, xé, dán hcn( như phần b)

- Gv kết hợp HD từng Hs.

3. Thực hành:( 15')

- Hs để giấy màuTcông, giấy ô li, hồ dán…

- Bảng, mặt bàn, quyển sách,…

- Hs Qsát, trả lời

+ Hình chữ nhật có 4 cạnh.

+ 2 cạnh ngắn = nhau, 2 cạnh dài

= nhau

- Hs quan sát.

2Hs chỉ, nêu,lớp Nxét bổ sung.

+ bước 1: đếm ô đánh dấu, 2 cạnh mỗi cạnh dài 8 ô, 2 cạnh ngắn mỗi cạnh dài 6 ô. sau đó vẽ hcn.

+ bước 2: lật mặt trái, tay trái giữ giấy, 2 ngón tay phải xé từng cạnh sát đường vẽ.

+ bước 3: ướm hình cân đối dánh dấu, bôi hồ mặt trái, dán.

- Hs Qsát

- Hslàm theo bằng giấy ô li.

(13)

- Gv HD làm mẫu:

+lấy giấy màu

+ Vẽ hình tuỳ ý xong không bé hoặc to quá.

+ xé hình ( xé sát đường vẽ, ít răng cưa).

+ dán hình chữ nhật( dán hình phẳng hình, không nhăn, cân đối).

4. Nhận xét dặn dò: ( 5') - Gv Nxét giờ học.

- Đánh giá sản phẩm.

- Về xem lại bài, chuẩn bị giấy, hồ.

- Hs thực hành theo

- Hs nghe nhận xét,chuẩn bị bài sau

Học vần Bài 7: Ê, V

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc được ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.

2. Kỹ năng

- Viết được : ê, v, bê, ve (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1)

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bế bé.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Tranh minh hoạ từ khoá bê, ve.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng bé vẽ bê, phần luyện nói bế bé.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ (4')

- Cho h/s đọc bài, be, bè, bé, bẽ, bẹ - Cho h/s viết bảng con: bẻ, bẽ, bẹ - Gọi h/s từ ứng dụng be, bé

- GV nhận xét.

3. Dạy bài mới: (30') Tiết 1:

a. Giới thiệu bài:

- Cho h/s quan sát từng tranh

? Tranh này vẽ gì?

- GV ghi bảng : bê

- H/s đọc ĐT + CN - H/s viết bảng.

- H/s quan sát tranh thảo luận - vẽ con bê

? Trong tiếng bê có âm gì đã học ? - Âm b đã học

(14)

- Cho h/s đọc âm b - Đọc CN + ĐT - Quan sát tranh tiếp tranh vẽ gì - Con ve

- Gv ghi bảng: ve

? Trong tiếng ve có âm gì đã học -Âm e - Cho h/s đọc âm e

- Bài hôm nay chúng ta học chữ và âm mới vừa học

- GV viết đầu bài lên bảng; ê - v - Chỉ bảng cho h/s đọc; ê - bê v - ve

- h/s đọc CN + ĐT + N

- Đọc tiếng từ ứng dụng - Đọc CN + ĐT + N

b. Dạy chữ ghi âm ê 1. Nhận diện chữ

- Giáo viên tô lại chữ ê trên bảng và nói chữ ê giống chữ e nhưng có thêm dẫu mũ ở trên.

? Chữ e và ê giống và khác ở những điểm nào

-h/s thảo luận

- Giống nhau: nét thắt

khác nhau: chữ ê thêm dấu mũ 2.Phát âm và đánh vần tiếng

- Phát âm: miệng mở hẹp hơn e - H/s phát âm CN + ĐT - ĐT - Đánh vần: Gv viết lên bảng bê đọc bê - Đọc CN + ĐT + N

? Nêu cấu tạo tiếng bê - Tiếng b gồm 2 âm ghép lại âm b đứng trước âm ê đứng sau

- Chỉ bảng cho h/s đánh vần: bờ - ê - bê (Chữ v quy trình giống như chữ ê)

CN + ĐT + N

? Âm chữ b và v giống nhau và khác nhau ở chỗ nào

- Giống nét thắt

- khác nhau v không có nét khuyết c. Hướng dẫn h/s viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ đứng nghiêng - GV viết chữ lên bảng vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ ê, v

- Chữ ê viết trên 2 đơn vị ô li đặt phấn giữa ô li dưới cùng, kéo lên tạo thành nét thắt thêm dấu mũ trên đầu

- H/s quan sát quy trình viết - Viết bảng con chữ ê

- Chữ v gồm 1 nét móc 2 đầu và 1 nét thắt nhỏ.

- Gọi h/s nhận xét , nhắc lại quy trình viết

- Viết bảng con chữ v

h/s nhắc lại quy trình viết chữ ê và v - Cho h/s viết bảng con

- Cho h/s viết tiếng bê và ve

GV nhận xét uốn nắn cho h/s viết sai

- h/s viết bảng con : bê, ve Tiết 2:

1. Luyện đọc: (10')

(15)

- Gọi h/s đọc lại bài tiết 1: ê - bê v - ve

Đọc CN + ĐT+ N

- Đọc tiếng từ ứng dụng CN + ĐT + N

Giới thiệu tranh minh hoạ của câu ứng

dụng: bé , vẽ, bê Đọc CN + ĐT + N

GV đọc mẫu- ghi bảng gọi h/s đọc câu 2. Luyện viết (10')

- CHo h/s mở sách tập viết bài - Hs viết bài vào trong vở tập viết - GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho h/s

3. Luyện nói (10-12')

- Giới thiệu tranh bế bé - Đọc CN + ĐT + N

? Ai đang bế em bé - Mẹ (bà) bế em bé

? Em bé vui hay buồn vì sao - Em bé vui vì được mẹ bế

? Mẹ thường làm gì khi bế em bé mẹ rất vất vả về chăm sóc ta vậy chúng ta cầm làm gì cho cha mẹ vui lòng

ôm bé vào lòng và nựng con

- ngoan ngoãn nghe lời và giúp đỡ cha mẹ

* Trò chơi:

- H/s lấy bộ thực hành tiếng việt lớp 1 thêm mệnh lệnh của giáo viên đọc tìm âm ghép từ

bê - ve - vé bề - bế - vẽ Gv nhận xét tuyên dương

4. Củng cố dặn dò (5')

- Cho h/s đọc lại bài trên bảng lớp - Cho h/s mở sgk đọc bài

Tìm âm chữ vừa học trong sách, báo

Đọc CN - N - bàn đọc bài sgk

h/s tìm

về học bài, viết bài ở nhà và xem nội dung nội dung bài sau.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

Ngày soạn :13/ 9/ 2018

Ngày giảng :Thứ 6 / 21/ 9/ 2018

Tự nhiên và xã hội CHÚNG EM ĐANG LỚN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân năng và sự hiểu biết của bản thân.

2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ cụ thể về thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân năng và sự hiểu biết của bản thân

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức : Nhận thức được bản thân, cao/ thấp; gầy/ béo;

mức độ hiểu biết.

- Kĩ năng giao tiếp : Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.

(16)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: các hình vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa, giáo án.

- Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.

IV. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động dạy

* KTBC: 3-5’

?tên bài cũ NX

2. Bài mới: 30 phút.

2.1. Khám phá: (4 phút)

? Cơ thể chúng ta gồm máy phần? Hs chỉ.

- Giáo viên nhận xét, xếp loại.

a. Khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm, chơi vật tay.

b. Thực hành :

HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa:

* Mục tiêu: Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.

* Cách tiến hành:

- Quan sát H6 trong sgk và thảo luận nhóm đôi.

- Gọi các cặp học sinh lên trước lớp nói về những điều mình quan sát được.

*Giáo viên kết luận:

Các em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động ( Biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi) và sự hiểu biết ( Biết lạ, biết quen, biết nói)

- Các em hàng năm cũng lớn hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.

HĐ2: Thảo luận nhóm.

* Mục tiêu:

- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp.

- Thấy được sự lớn lên của mỗi người là không hề như nhau, có người nhanh hơn, có người chậm hơn.

* Cách tiến hành:

- Cứ 2 hs áp sát lưng, đầu và gót chân chạm vào nhau để đo xem ai cao hơn, ai

Hoạt động học HS trả lời

- Cơ thể chúng ta gồm 3 phần:

Đầu, mình, chân tay.

- Học sinh chơi vật tay.

HS quan sát và nói về nội dung những điều quan sát được trong hình.

- Gọi vài nhóm lên bảng trình bày trước lớp.

- Gọi các nhóm khác bổ sung.

- 2 học sinh đứng đo sự cao thấp,

(17)

thấp hơn.

- Cũng tương tự cho các em so xem tay ai dài hơn, vòng ngực, vòng đầu ai to hơn.

? Chúng ta bằng tuổi nhau, nhưng có lớn lên giống nhau không?

? Điều đó có gì đáng lo không?

*Kết luận: Sự lớn lên của cơ thể các em có thể giống nhau và không giống nhau.

Các em cần ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ nhanh lớn hơn.

3. Vận dụng: 2 phút.

- Giáo viên tổng kết bài.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

1 bạn quan sát xem ai cao hơn, ai thấp hơn.

- học sinh quan sát bạn mình, thực hành xem ai gầy, ai béo.

- Lớn lên không giống nhau, có bạn to hơn, có bạn thấp hơn.

- Không có gì đáng lo.

Về học bài, xem nội dung bài tiết sau.

lắng nghe và ghi nhớ Tập viết

TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Tô được các nét cơ bản trong vở Tập viết 1, tập 1.

2. Kỹ năng: Biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, khoảng cách.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Giáo án, Các nét cơ bản viết mẫu.

2- Học sinh:- Vở tập viết, bảng con

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1- Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ:(4')

Kiểm tra vở tập viết, bảng con.

GV: nhận xét.

3. Bài mới: (30') 3.1. Giới thiệu bài:1’

2- Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên bảng.

? Nét ngang được viết như thế nào.

? Những nét nào được viết với độ cao 2 li

? Những nét nào được viết với độ cao 5 li 3- Hướng dẫn viết bảng con.

GV:Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.

- Nét ngang: Kéo bút ngang từ trái qua phải, rộng 1 ô, không quá dài và không

-hs để vở lên trên bàn cho gv xem

Học sinh nghe và quan sát.

- Nét ngang kéo từ trái sang phải.

- Nét sổ, xiên phải, xiên trái, móc ngược, móc xuôi, móc hai đầu, nét cong,

- Nét khuyết trên, nét khuyết dưới.

- Học sinh quan sát.

(18)

quá ngắn.

- Nét sổ: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo thẳng xuống đến dòng 3, cao 2 li.

- Nét xiên trái: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo xiên hơi chéo sang trái đến dòng 3, cao 2 li.

- Nét xiên phải: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo xiên hơi chéo sang phải đến dòng 3, cao 2 li.

- Nét móc ngược: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo thẳng xuống 1 nét sổ đến dòng 3 và hất lên đến dòng 2, cao 2 li.

- Nét móc xuôi: Đặt bút từ dòng kẻ 2 kéo lên dòng 1 và kéo thẳng đến dòng 3, cao 2 li.

- Nét móc hai đầu: Đặt bút từ dòng kẻ 2 kéo xiên lên đến dòng 1 và kéo xiên sang phải, cao 2 li, kéo ngược lên đến dòng 2 và kết thúc ở dòng kẻ 2.

- Nét cong hở phải: Đặt bút từ dòng 1, kéo cong qua trái đến dòng 3, cao 2 li.

- Nét cong hở trái: Đặt bút dưới dòng 1 kéo cong qua phải đến trên dòng kẻ 3, cao 2 li.

- Nét cong kín: Đặt từ dòng 1 kéo cong qua trái, qua phải, dừng bút tại điểm đầu, cao 2 li.

- Nét khuyết trên: Cao 5 li đặt bút từ dòng 2 xiên qua phải, vòng qua trái và kéo thẳng xuống đến dòng 1

- Nét khuyết dưới: Cao 5 li, đặt bút từ dòng kẻ 6 kéo thẳng xuống đến dòng 1 qua trái, dừng lại ở dòng 5.

Cho học sinh viết bài vào vở.

4- Luyện viết:

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.

4. Củng cố, dặn dò (3-4')

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.

Học sinh viết bảng con từng nét.

Hs lấy vở viết bài Lắng nghe, ghi nhớ

(19)

Tập viết E, B, BÉ

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Tô và viết được các chữ : e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập 1.

2. Kỹ năng:

- Biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, khoảng cách.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thẩn, tỉ mỉ cho học sinh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Giáo án, Các nét cơ bản viết mẫu.

2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức (1')

2- Kiểm tra bài cũ:(4')

Kiểm tra vở tập viết, bảng con.

3- Bài mới: (30') a- Giới thiệu bài:

GV: Ghi tên bài dạy.

b- Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên bảng.

- HS làm theo YC - Tập viết e, b, bé GV treo bảng chữ viết mẫu.

? Những chữ nào được viết với độ cao 2 li, các chữ đó được viết như thế nào.

? Chữ nào được viết với độ cao 5 li, chữ đó được viết như thế nào.

? Em hãy nêu cách viết chữ " bé "

* Học sinh viết chữ: e, b, bé.

Gv vừa viết mẫu vừa hướng dẫn qui trình viết.

- Chữ e cao 2 li: gồm 1 nét thắt.

- Chữ b cao 5 li: gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét thắt.

- Chữ bé : gồm có chữ b nối liền với chữ e và dấu sắc trên con chữ e.

GV nhận xét, sửa sai.

c- Luyện viết:

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.

- Chữ e.

- chữ e: gồm một nét thắt cao 2 li.

- Chữ b viết gồm 2 nét đặt ở dòng thứ 2 từ dưới lên tạo thành nét khuyết trên và nét thắt.

- Viết chữ b nối liền với chữ e thêm dấu sắc trên đầu chữ e.

- HS quan sát

- Hs tập viết theo hướng dẫn của GV

(20)

4- Củng cố, dặn dũ (2')

- GV nhận xột tiết học, tuyờn dương những em viết đỳng, đẹp, ngồi đỳng tư thế, cú ý thức tự giỏc học tập.

Hs mở vở viết bài.

Lắng nghe, ghi nhớ --- BUỔI CHIỀU

TUẦN 2 Ngày soạn : 13/ 9/ 2018

Ngày giảng :Thứ 2/ 17/ 9/ 2018

Âm nhạc

ễN TẬP BÀI: QUấ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP

I. MỤC TIấU

- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp và đều giọng.

- Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ đệm đúng theo tiết tấu lời ca.

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.

- Trực quan: Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.

- Tài liệu: Tập bài hát lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.ổn định tổ chức lớp.(1phút).

2. KTBC: 4-5’

- Kiểm tra đan xen trong giờ học.

3. Bài mới.30-32’

Nội dung 1: Ôn bài hát Quê hơng tơi

đẹp(16phút).

- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hơng tơi đẹp.

? Hỏi HS tên bài hát vừa đợc nghe giai điệu, là dân ca của vùng nào?

- Hớng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:

+ Bắt giọng và giữ nhịp bằng tay cho HS hát.

+ Đệm đàn cho HS hát.

+ Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Hớng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 2. GV thực hiện mẫu.

- Tổ chức cho HS lên biểu diễn trớc lớp.

Nội dung 2: Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo tiết tấu lời ca (15phút).

- Làm mẫu hát và gõ đệm theo tiết

lớp hỏt

- Lắng nghe GV đàn giai điệu.

- Trả lời:

+ Quê hơng tơi đẹp + Dân ca Nùng.

- Hát ôn theo hớng dẫn của GV:

+ Hát không có nhạc.

+ Hát theo nhạc đệm.

+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- HS xem GV thực hiện mẫu và thực hiện theo hớng dẫn của GV.

- Tập biểu diễn trớc lớp:

+ Từng nhóm + Cá nhân

- HS xem GV thực hiện mẫu.

- HS thực hiện hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- HS luyện tập:

(21)

tấu lời ca.

Quê hơng em biết bao tơi đẹp…

x x x x x x x - Hớng dẫn HS thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân.

- Nhận xét.

4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò(3phút)

- Cho cả lớp hát lại toàn bài kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Nhận xét giờ học và nhắc HS về nhà học bài.

+ Cả lớp + Từng dãy + Cá nhân

- HS nhận xét các bạn hát và gõ đệm.

lắng nghe và thực hiện

Thực hành tiếng việt Bẩ, BẺ, BẸ

I. MỤC TIấU :

1. Kiến thức : Củng cố õm e, b và cỏc dấu (thanh)-, , ?, ~, . 2. Kĩ năng : đọc đỳng tiếng, nối đỳng hỡnh vẽ cú chứa dấu 3. Thỏi độ : Ham thớch học mụn TV

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở thực hành tiếng việt, bảng phụ, vở ụ li.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài 5’

- cỏc em đó được học dấu thanh gỡ?

2. Bài ụn tập (30’) 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Thực hành

a. Làm bài tập trong sỏch Thực hành.

Bài 1: Tiếng nào cú thanh huyền . - Tranh vẽ gỡ?

? Tiếng nào cú thanh huyền ? Bài 2: Tiếng nào cú thanh hỏi . - Tranh vẽ gỡ?

? Tiếng nào cú thanh hỏi ?

Bài 3 : Tiếng nào cú thanh nặng

Bài 4 : Tờn cỏc đồ vật, con vật sau là gỡ ? chỳng cú thanh gỡ ?

Bài 5 : Viết dưới mỗi tranh một tiếng thớch hợp

b. Tập viết vở ụ li.

- Gv viết mẫu- HD: b, e, be bộ bẻ bẹ

- Hs nờu

2 học sinh nờu yờu cầu

- 3 – 4 hs nờu tiếng trong tranh - đọc lại - Tiếng : bàn, gà, bũ, bố, cũ, mốo, cầu.

- 3 – 4 hs nờu tiếng trong tranh - đọc lại - hổ, khỉ, tủ, thỏ, quả

- ngựa, kẹo, quạ, cọ, lọ - Hs nhắc lại đề bài - Tiếng vừng cú thanh ~ Vịt : . ; đĩa : ~ 2 học sinh nờu : be, bố, bẻ, bẻ, bẹ - 5 – 6 hs đọc lại

đỳng quy trỡnh, đỳng mẫu - học sinh tự tụ.

(22)

- HD uốn nắn học sinh viết sai độ cao, xấu

* Chấm 10 bài, nhận xét tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:(2-3’)

- Các E vừa ôn được âm và dấu thanh nào?

Khi nối cần chú ý gì?

- GV nhận xét giờ học.

e, b, -, , ?, ~, . qs, đọc tên tranh.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

TỔ CHỨC CHO HS LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ

I. MỤC TIÊU:

- Hs được làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cô giáo giảng dạy ở lớp mình và các thầy cô trong ban giám hiệu.

II. ĐỒ DÙNG : tranh ảnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bước 1: Chuẩn bị:5’

- Yêu cầu các em tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên các bạn ở tổ, trong lớp, các thầy giáo cô dạy bộ môn giờ sinh hoạt sau chơi trò chơi: “ Người đó là ai” và trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên”…

Bước 2: Tiến hành chơi:25’

- Gv hướng dẫn cách chơi trò chơi “ Người đó là ai”

- Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “ Người đó là ai”

- Tổ chức cho hs chơi thật trò chơi “ Người đó là ai”

- Gv hd cách chơi trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên.”

- Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên”

- Sau đó cho hs chơi thật

Bước 3: Nhận xét, đánh giá:….5’

- Gv khen ngợi cả lớp đã biết được tên các thầy cô giáo dạy bộ môn lớp mình và các bạn trong tổ, trong lớp và nhắc nhở hs nhớ chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cô giáo đồng thời nhớ sử dụng tên gọi để nói chuyện khi cùng học, cùng chơi.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS Lắng nghe

- HS Lắng nghe - HS chơi thử - HS Lắng nghe

- HS chơi theo cả lớp lần lượt từng HS lên giới thiệu tên của mình cho cả lớp nghe.

lắng nghe

Ngày soạn :13/ 9/ 2018

(23)

Ngày giảng : Thứ 5/ 20/ 9/ 2018

Thực hành tiếng việt ấ, V

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức : Củng cố õm v, ờ và cỏc dấu thanh.

2. Kĩ năng : đọc đỳng, viết đỳng, đẹp chữ bờ, ve, về.

3. Thỏi độ : Yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết õm- tiếng, từ.

- Vở Thực hành TV, bộ ghộp- vở ụ li.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ 5’

- KT đồ dựng học tập giờ ụn.

2. Bài ụn tập 30’

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Hướng dẫn học sinh ụn tập Bài 1: Đọc

- bộ về, bộ vẽ, bộ vẽ bờ, bờ be be, ve vố vố, bộ vẽ ve, bộ vẽ bố, bố be bộ, bế bộ.

3. Củng cố, dặn dũ:2-3’

- Vừa ụn đọc, viết õm và tiếng mới nào?

- Hóy viết: bộ về - Gv nhận xột.

- Về đọc lại bài, tập viết bảng.

- Hs nhẩm thầm, đọc CN- ĐT

lắng nghe và thực hiện

Thực hành toỏn ễN CÁC SỐ 1,2,3

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức : Củng cố nhận biết chớnh xỏc cỏc số ứng với số lượng đồ vật là 1, 2, 3

Biết vị trớ cỏc số theo thứ tự 1, 2, 3

2. Kĩ năng : Viết đỳng, đẹp cỏc số 1,2,3.

3. Thỏi độ : rốn tớnh cẩn thận, trỡnh bày sạch, đẹp

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

+ Cỏc nhúm đồ vật, vật (tranh vẽ) bộ ghộp.

+ Vở ụ li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài: 5’

- Cỏc E đó học được những số nào ? 2. ễn tập 30-32’

Bài 1 : Viết số 1, 2, 3

- Cỏc số 1, 2, 3 - Nhắc lại đề bài

- Đọc xuụi- ngược từ 1 – 3 rồi từ

(24)

- Y/c viết đỳng mẫu Bài 2 : Số

- Củng cố về thứ tự của dóy số.

Trong cỏc số 1,2,3, số nào bộ nhất?

số nào lớn nhất?

số nào liền trước số 3 ? Bài 3 : Số

Viết số thớch hợp chỉ số chấm trũn trong hỡnh

Bài 4 : Nối tranh vẽ với số thớch hợp 3. Củng cố, dặn dũ 2’

- Vừa ụn những số nào?

- Gv nhận xột, dặn dũ.

3 - 1

- Viết trong sỏch thực hành.

- hs làm bài - Số 1 - Số 3 - Số 2

- Hs đếm số chấm trũn rồi ghi lại kết quả vào ụ trống

- Tổ chức thành trũ chơi

- Thi đua xem tổ nào nối nhanh, đỳng

trả lời , ghi nhớ Ngày soạn : 13/ 9/ 2018

Ngày giảng :Thứ 6 / 21/ 9/ 2018

Bồi dưỡng tiếng việt

LUYỆN VIẾT BE, Bẩ, Bẫ, BẼ, BẺ, BẸ

I. MỤC TIấU.

1.Kiến thức : Học sinh viết đỳng, đẹp cỏc chữ be, bố, bộ, bẻ, bẽ 2.Kĩ năng : Đọc, viết đỳng. Rốn tư thế ngồi học, cầm bỳt đỳng 3. Thỏi độ : Rốn học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết õm- tiếng, từ.

- Vở Thực hành TV, bộ ghộp- vở ụ li.

II.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Hướng dẫn học sinh viết. 5’

- Giỏo viờn treo bảng phụ viết mẫu chữ trờn

2.Luyện viết bảng con.10’

- Giỏo viờn quan sỏt uốn nắn: Lưu ý nối b liền e, ghi dấu đỳng vị trớ.

3.Học sinh viết vào trong vở.20’

Giỏo viờn viết mẫu.

Sửa tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt Sửa lỗi cho học sinh

Chấm bài một số em- nhận xột.

4.Nhận xột giờ học. 3’

- Học sinh đọc- phõn tớch- đỏng vần:

be, bố, bộ, bẻ, bẽ, bẹ.

- Nờu độ cao của từng con chữ.

Học sinh viết mỗi chữ 1 lần.

Học sinh viết từng dũng.

lắng nghe, ghi nhớ

(25)

nhận xét tiết học, dặn hs về học và chuẩn bị bài

Thực hành toán ÔN CÁC SỐ 1, 2, 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nhận biết đúng các nhóm đồ vật, vật có số lượng 1,2,3.

2. Kĩ năng : Viết đúng, đẹp các số 1,2,3.

3. Thái độ : Ham thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Các nhóm đồ vật, vật (tranh vẽ) bộ ghép.

+ Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài: 5’

- Các E đã học được các hình gì?

- E đã học được số nào?

2. Ôn tập 30-32’

a. Ôn hình

DDDä{ {{{{

- Hãy chỉ hD, hv, ho

- Có mấy hình D màu trắng? mấy hình D

Màu xanh? mấy quả?....

- Số h D màu trắng ít hơn hay nhiều hơn hình tam giác màu xanh? Số quả so với số hoa?

=>cài số vào ô trống

* Cài số 1,2,3 Đếm - đọc số

Trong các số 1,2,3, số nào bé nhất?

số nào lớn nhất?

số nào liền trước số 3 b.Ôn viết: viết số 1,2,3 - Gv viết mẫu- HD Mỗi số viết 3 dòng HD h/s viết xấu

=>chấm bài 1 tổ – nhận xét 3. Củng cố, dặn dò:2-3’

- Ôn hình và số nào?

- 3 h/s chỉ nêu hình - nhiều h/s trả lời

1 h/s cài h/s cài

5 h/s, tổ, lớp nhiều h/s trả lời viết vở ô li h/s viết

(26)

- Gv nhận xột, dặn dũ. nhắc lại ,ghi nhớ Luyện viết

Bấ, VE, VỀ

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: viết đỳng cỏc chữ bờ, ve, về đỳng quy trỡnh, khoảng cỏch, cỡ chữ

2. Kĩ năng : Viết đỳng, đẹp và sạch sẽ.

3. Thỏi độ : Rốn thúi quen rốn chữ, giữ vở

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Chữ mẫu

+ Vở thực hành Tiếng việt

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài:5’

- Sỏng …..viết chữ gỡ?

- Viết bờ, ve

2. Bài mới 30’-32’

a. Giới thiệu bài:

b. HD học sinh viết:

a, Quan sỏt nhận xột chữ:

* bờ

Nờu cấu tạo, độ cao chữ b, ờ - Gv viết mẫu - HD cỏch viết

* ve,

Nờu cấu tạo, độ cao chữ ve b, Thực hành viết vở

- Nờu tư thế ngồi viết - Gv viết mẫu: HD

- Gv qs HD uốn nắn h/s viết yếu + Chữ bờ, ve, về dạy như trờn Chỳ ý viết đỳng quy trỡnh, độ rộng.

=> Chấm bài, nhận xột 3. Củng cố, dặn dũ:2’

- Luyện viết chữ gỡ?

- Gv nờu T2 quy trỡnh viết.

- Nxột giờ học.

- t, th, tổ, thỏ - bảng con.

- b: 1 nột-nột khuyết trờn, nột thắt, cao 5 li;

- ờ: cao 2 li.

- cao 2 li

- thẳng lưng, cầm bỳt 3…

h/s viết bài

lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn : ...

Ngày giảng : ...

Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 2)

I.MỤC TIấU

1/ Kiến thức

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

(27)

- Biết tên trường, lớp, tên thầy giáo, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp 2/ Kỹ năng :

- Học sinh thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV ngay những ngày đầu đến trường.

3/ Thái độ:

-Vui vẻ, phấn khởi., tự giác đi học.

- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy cô giáo, bạn bè.

III, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách giáo khoa

IV, CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1/ Khám phá : giới thiệu bài 1’

2/ Thực hành30-35’

Họat động 1: Học sinh kể về kết quả học tập

- Cho HS kể theo nhóm 2 người.

- GV đặt câu hỏi:

Các em được học gì sau hơn 1 tuần lễ?

Cô giáo đã cho em những lòi khen gì?

Các em có thích đi học không?

- Kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các em đã bắt đều biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ,… Nhiều bạn trong lớp đã đạt được những nhận xét tốt, cô giáo khen. Cô tin tưởng các em sẽ học tập tốt, chăm ngoan.

Hoạt động 2:

Bài tập 4: Kể chuyện theo tranh

- Cho HS đặt tên bạn nhỏ ở tranh 1 và nêu nội dung ở từng tranh:

Trong tranh có những ai?

Họ đang làm gì?

-Kết luận: Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học giống như các con. Trước khi đi học, bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô

-Hát

- HS kể chuyện theo cặp 2 người - Một vài HS kể trước lớp.

- Học nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp, học chữ, tô màu...

- Những nhận xét tốt - Có thích

-HS kể cho bạn bên cạnh -Vài HS kể trước lớp.

-HS kể chuyện trong nhóm 2 người -Một vài HS kể trước lớp.

(28)

giáo chào đón, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nha, bạn kể lại việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe.

3/ Vận dụng 2’-3’

- Học sinh múa hát về trường mình, về việc đi học.

- Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.

lắng nghe, thực hiện ,ghi nhớ

An toàn giao thông

Bài 1 : AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM

I . MỤC TIÊU

1/ Kiến thức :Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trướng .

2/ Kỹ năng : Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an toán.

3/ Thái độ :Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi.Chơi những trò chơi an toàn ( ở những nơi an toàn )

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- Tranh hai em nhỏ đang chơi với búp bê.

- Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường….

III. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh 1/ Ồn định tổ chức :1’

2/Kiểm tra bài cũ :2’

- Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu học tập an toàn giao thông lớp 1.

3/ Bài mới :(20’) Gv nêu các khái niệm của đề bài.Học sinh nhớ các nội dung trình bày.

- Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố.

- Ô tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm.

- Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn.

+ Hoạt động 1 :Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm.

- Hs quan sát tranh vẽ.

- HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm.

- Một số nhóm trình bày

-Nhìn tranh : Em chơi với búp bê là đúng hay sai

- Hát – báo cáo sĩ số

- học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

+ Cả lớp chú ý lắng nghe – theo dõi SGK

- Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo dõi quan sát tranh .

- học sinh trả lời - sai

(29)

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau

hay chảy máu không ?

+ Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi.

- Cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai?

- Có thể gặp nguy hiểm gì ? + Em và các bạn có cầm kéo dọa nhau không ?

+ GV hỏi tương tự các tranh còn lại.

GV kẻ 2 cột :

An toàn Không an toàn Đi bộ qua đường

phải nắm tay người lớn

Cầm kéo dọa nhau Trẻ em phải nắm

tay người lớn khi đi trên đường phố

Qua đường không có người lớn Không lại gần xe

máy, ô tô

Tránh đứng gần cây có cành bị gãy Đá bóng trên vỉa hè - Học sinh nêu các tình huống theo

hai cột.

+ Kết luận : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương . Như thế là nguy hiểm.

- Tránh tình huống nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và những người xung quanh.

Hoạt động 3 : Kể chuyện .

- HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường.

+ Hs thảo luận nhóm 4 :

- Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã từng bị đau như thế nào ?

- Vật nào đã làm cho em bị đau?

- Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy hiểm ?

Hoạt động 4 :Trò chơi sắm vai

- sẽ gặp nguy hiểm vì kéo là vật bén , nhọn .

- học sinh trả lời

- Hs trả lời.

- học sinh trả lời .

- Hs nêu.

-Hs lắng nghe.

- Hs đại diện nhóm mình lên kể

- Hs thực hiện - Hs đóng vai

- Hs nhận xét.

- Hs lắng nghe.

(30)

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh a)Mục tiêu

HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi qua đường.

b)Cách tiến hành

-GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em.

-GV nêu nhiệm vụ:

+Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp.

+Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở một tay, em kia nắm vào tay không xách túi. Hai em đi lại trong lớp.

+Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo.Hai em đi lại trong lớp.

-Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại.

c)Kết luận

Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn.

Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè)

+Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em.

4 /Củng cố : 2’

-Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần:

+Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè).

+Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em.

+Không chạy, chơi dưới lòng đường.

+Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường.

+ Cả lớp chú ý lắng nghe – nhắc lại kết luận của giáo viên

- Học sinh lắng nghe

Lắng nghe, ghi nhớ

Lắng nghe SINH HOẠT LỚP TUẦN 2

(31)

I. MỤC TIÊU

 Hs nắm được ưu nhược điểm của mình cũng như của lớp trong tuần qua. Từ đó có hướng phấn đấu và sửa chữa trong tuần tới được tốt.

II. LÊN LỚP

Gv nhận xét tình hình chung của

lớp: ...

...

...

...

...

...

...

...

...

Phương hướng tuần tới:

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.

- Tiếp tục ổn đinh nề nếp học tập cũng như nề nếp ra vào lớp.

- Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp học, vệ sinh công cộng.

- Thực hiện tốt các bài múa hát tập thể.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]