• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 13 - Ôn tập bài hát: Hò ba lí

- Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Tập đọc nhạc: TĐN số 4

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức:

- HS biết:

 Hát thuộc bài Hò ba lí và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.

 HS biết có hai loại hóa biểu là hóa biểu có dấu thăng và hóa biểu có dấu giáng;

thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu.

- HS hiểu và đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài TĐN số 4.

- HS vận dụng làm 1 số bài tập.

b. Kĩ năng:

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng hát và biểu diễn tốp ca có hát “xô” và hát

“xướng”, kĩ năng đọc đúng cao độ, trường độ trong bài tập đọc nhạc.

- Biết viết đúng các hoá biểu trên khuông nhạc

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Phẩm chất

- Yêu gia đình, quê hương, đất nước.

b. Năng lực chung

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc.

- Thực hành âm nhạc.

- S¸ng t¹o ©m nh¹c.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Soạn bài, SGK, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN.

- Máy chiếu.

2. Học sinh:

- Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp.

- Phách, biểu diễn tốt bài hát Hò ba lí và tìm hiểu trước phần nhạc lí III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(2)

A. Hoạt động khởi động (5p):

- GV cho h/s hát 1 bài hát.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p):

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1. Ôn tập bài hát Hò ba lí

(10p)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát

- Hướng dẫn HS luyện thanh.

- Chỉ huy cho HS đứng hát kết hợp vận động

- Chú ý kĩ thuật hát nẩy, hát liền tiếng và thể hiện đúng sắc thái từng đoạn.

- Hướng dẫn HS cách hát Xướng và Xô và lĩnh xướng như sau:

+ Xô 1: Ba lí tang tình …tình tang.

+ Xướng 1: Trèo lên trên rẫy khoai lang

+ Xô 2: Ba lí tang tình mà nghe

+ Xướng 2: Ta hò ba lí tình tang...đến hết bài

- Gọi một vài cá nhân, nhóm nhỏ HS lên trước lớp biểu diễn

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe giai điệu bài hát.

- HS luyện thanh.

- HS thực hiện ôn tập theo hướng dẫn của gv.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đứng hát theo chỉ huy.

- Thực hiện hát lĩnh

1. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.

Dân ca Quảng Nam

(3)

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS.

HĐ 2. Tìm hiểu về thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu (8p)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv giới thiệu : Có 2 loại dấu hoá trên hoá biểu là dấu # và dấu b:

+ Các dấu # xuất hiện theo trình tự :

H : đọc tên các dấu # theo thứ tự xuất hiện từ 1 đến 5 dấu ? - Các dấu # xuất hiện theo 1 trình tự nhất định đã qui định trên bản nhạc không thể thay đổi vị trí đó cho nhau.Có tất cả 7 dấu #.

- Gv giới thiệu thêm cho HS.

+ Các dấu b xuất hiện theo trình tự:

- Tương tự như dấu #, các dấu b cũng xuất hiện theo trình tự nhất điịnh không thể thay đổi vị trí đó cho nhau.

H : đọc tên các dấu b theo thứ

xướng và hoà giọng.

- HS nhận xét cách trình bày của bạn.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS theo dõi bảng phụ và ghi nhớ.

- HS tìm hiểu bài.

2. Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.

a. Thứ tự các dấu # ở hoá biểu.

- Các dấu # xuất hiện tho một trình tự nhất đinh đã được qui định trên bản nhạc không thể thay đổi vị trí đó.

b. Thứ tự các dấu b ở hoá biểu.

- Các dấu b xuất hiện tho một trình tự nhất đinh đã được qui định trên bản nhạc không thể thay đổi vị trí đó.

(4)

tự xuất hiện từ 1 đến 5 dấu ? - Gv giới thiệu các dấu b còn lại cho HS tham khảo.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS.

HĐ 3. Hướng dẫn tìm hiểu và đọc bài TĐN số 4 (15p)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho h/s trình bày cá nhân phần chuẩn bị về bài TĐN số 4

- Gv cho h/s quan sát bản nhạc bài TĐN và yêu cầu h/s thảo luận nhóm nhận xét bài (3- 5p):

+ Gv phát phiếu học tập:

Nhịp Chia câu Cao độ Trường độ ÂHTT

+ Hs làm vào phiếu học tập và chấm chéo nhóm.

+ Gv đưa thang điểm để h/s nhận xét và chấm chéo.

- Gv cho h/s đọc gam Đô trưởng.

- Gv tiến hành dạy TĐN:

+ Cho h/s đọc tên nốt nhạc

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS báo cáo kết quả làm việc cá nhân.

- HS nhận xét kết quả báo cáo của bạn

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs quan sát bản TĐN số 4, nghiên cứu tài liệu.

- Hs làm việc cá nhân => thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến.

- Hs đọc bài TĐN theo hướng dẫn của Gv.

3. Tập đọc nhạc số 4:

Chim hót đầu xuân.

*Nhận xét : - Nhịp 4/4:

- Chia câu: 2 câu.

(5)

+ H/s đọc tên nốt kết hợp gõ đệm bài TĐN số 4.

- Hướng dẫn h/s đọc từng câu kết hợp cao độ:

+ GV đàn câu 1: gọi h/s đọc lại -> cả lớp đọc

+ Đàn câu 2: gọi 1 h/s đọc lại, sau đó cả lớp cùng đọc.

+ Ghép câu 1 + 2: h/s đọc.

- Dạy tương tự với 2 câu sau.

- Gv ghép toàn bài: h/s đọc và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4.

- Cho h/s thực hiện theo nhóm:

+ N1: đọc nhạc + N2: ghép lời ca.

Và đảo lại.

- Gv gọi 1,2 h/s đọc bài TĐN số 4.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét kết quả báo cáo, cách đọc bài của h/s, góp ý, bổ sung.

- Gv chốt kiến thức.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.

- Hs đọc bài TĐN số 4 theo nhóm.

- Đại diện cá nhân khác nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất kiến thức.

C. Hoạt động luyện tập (5-7p):

- Gọi một số cá nhân HS đọc nhạc, hát lời ca.

(6)

- Gõ tiết tấu của một câu bất kì trong bài TĐN, yêu cầu HS nhận biết và gõ lại tiết tấu câu đó.

D. Hoạt động vận dụng (5p):

- GV Cho HS chơi trò luyện tai nghe: GV đàn bất kỳ một số câu nhạc ngắn trong bài TĐN số 4.

H. Đó là câu nhạc nào? Em hãy đọc câu nhạc đó?

H. Một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu, là giọng gì ?

H. Một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng hóa biểu nhưng khác âm chủ, là giọng gì ?

GV Đàn: HS hát với tình cảm vui khỏe kết hợp gõ phách bài hát “Hò ba lí”.

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng:

H. Muốn biết thứ tự xuất hiện các dấu thăng, ta tính đi lên hay đi xuống quãng mấy?

HS: Lấy dấu thăng ngoài cùng tính đi lên quãng 5.

H. Muốn biết thứ tự xuất hiện các dấu giáng, ta tính đi xuống hay đi lên quãng mấy?

HS: Lấy dấu giáng ngoài cùng tính đi xuống quãng 5.

GV: Cho HS hoạt động 4 nhóm (ghi đáp án vào phiếu học tập - GV thu bảng phụ treo lên bảng)

GV: Ngoài ra còn có nhiều giọng cùng tên khác, các em tự sưu tầm- tìm hiểu thêm và tìm hóa biểu có các dấu thăng, hóa biểu có các dấu giáng trong các bài hát và bài TĐN.

IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- - Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm huyết tương Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm huyết tương và huyết cầu1. và

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THI GiẢNG.. MÔN: ĐẠO ĐỨC LỚP

Kết quả bảng 3.27 cho thấy liệu pháp thư giãn luyện tập đã làm thuyên giảm triệu chứng căng cơ / đau đớn tại các thời điểm điều trị T2 và T4.. Nghiên cứu của Yurtkuran

- Chất điện li yếu : là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Một

Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao

Nhóm nguy cơ mô bệnh học: chúng tôi chỉ so sánh kết quả điều trị của các bệnh nhân được điều trị hóa chất trước phẫu thuật với nhau.. Các bệnh nhân dược phẫu thuật

* Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già theo lời một bạn nhỏ.. * Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già theo lời một

c) Vẽ biểu đồ tranh biểu diễn số liệu trên.. a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng nhân viên sử dụng mỗi loại phương tiện đi làm.. Biểu đồ cột sau đây biểu diễn