• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Khoa học

Nhôm

(2)

- Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm mà em biết?

Khoa học

NHÔM NHÔM

1. Một số đồ dùng bằng nhôm 1. Một số đồ dùng bằng nhôm

(3)

Dụng cụ nhà bếp

(4)

Tủ nhôm, làm

cần ăng ten và

một số dụng cụ

máy móc.

(5)

Làm tay lái xe đạp, thang nhôm và cửa sổ.

(6)

Làm vỏ của nhiều loại đồ hộp

(7)

Một số bộ phận của các

phương tiện giao thông: tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,…

(8)

- Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo ra các dụng cụ làm bếp như: xoong, chảo, siêu, mâm, thau, thìa,

… làm vỏ của nhiều loại đồ hộp ; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như: tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,…

Khoa học

NHÔM NHÔM

1. Một số đồ dùng bằng nhôm 1. Một số đồ dùng bằng nhôm

2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm.

2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm.

* Đọc thông tin SGK và quan sát vật thật ; thảo luận với các bạn để hoàn thành phiếu học tập.

* Đọc thông tin SGK và quan sát vật thật ; thảo luận với các bạn để hoàn thành phiếu học tập.

(9)

- Có màu trắng bạc, có anh kim.

- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

- Nhẹ hơn sắt và đồng.

(10)

Nhôm Nguồn

gốc

Tính chất

- Được sản xuất từ quặng nhôm.

- Được sản xuất từ quặng nhôm.

- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

- Có màu trắng bạc, có ánh kim.

- Nhẹ hơn sắt và đồng.

- Có thể kéo thành sợi, dát mỏng.

- Không bị gỉ nhưng có thể bị một số a-xít ăn mòn.

Khoa học

NHÔM NHÔM

2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm.

2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm.

(11)
(12)

Khoa học

NHÔM NHÔM

2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm.

2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm.

+ Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo thành hợp kim của nhôm?

+ Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo thành hợp kim của nhôm?

- Nhôm pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm.

- Nhôm pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm.

+ Hợp kim nhôm có tính chất như thế nào so với nhôm?

+ Hợp kim nhôm có tính chất như thế nào so với nhôm?

- Hợp kim của nhôm bền vững và rắn chắc hơn nhôm.

- Hợp kim của nhôm bền vững và rắn chắc hơn nhôm.

* Sản phẩm bằng hợp kim của nhôm.

* Sản phẩm bằng hợp kim của nhôm.

(13)

Nhà máy sản xuất đồ nhôm ở Hải phòng Nhà máy sản xuất nhôm ở Lâm Đồng

Nhà máy sản xuất đồ nhôm ở Đồng Nai Nhà máy sản xuất đồ nhôm ở Hải Dương

(14)

- Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim nhôm cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị axit ăn mòn.

- Đồ dùng bằng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng dễ bị cong, vênh, méo.

Khoa học

NHÔM NHÔM

3. Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.

3. Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.

* Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm?

* Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm?

- Không dùng tay không để bưng, bê các dụng cụ đang nấu thức ăn vì nhôm dẫn nhiệt tốt, dễ bị bỏng.

- Không dùng tay không để bưng, bê các dụng cụ đang nấu thức ăn vì nhôm dẫn nhiệt tốt, dễ bị bỏng.

(15)

Khoa học

NHÔM NHÔM

3. Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.

3. Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.

- Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm: Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo.

- Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm: Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo.

(16)

- Nhôm được sản xuất từ quặng nhôm.

- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng ; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số a-xít có thể ăn mòn nhôm. Nhôm có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.

- Hợp kim của nhôm với một số kim loại khác như đồng, kẽm có tính chất bền vững, rắn chắc hơn nhôm.

- Nhôm được sản xuất từ quặng nhôm.

- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng ; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số a-xít có thể ăn mòn nhôm. Nhôm có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.

- Hợp kim của nhôm với một số kim loại khác như đồng, kẽm có tính chất bền vững, rắn chắc hơn nhôm.

Khoa học

NHÔM NHÔM

(17)

1 1  

Em hãy lựa chọn trả lời đáp án đúng nhất:

Nhôm là kim loại:

A.Màu trắng bạc, nhẹ hơn đồng.

B.Màu trắng bạc, có ánh kim.

C.Màu trắng, có ánh kim, nhẹ hơn đồng, có thể kéo thành sợi, không bị gỉ, có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.

Suy Suy nghĩnghĩ

43210

(18)

Suy Suy nghĩnghĩ

Nhôm và hợp kim của nhôm thường được sử dụng để làm gì ?

A. Trong sản xuất.

B. Làm khung cửa.

C. Chế tạo các dụng cụ làm bếp ; làm vỏ của nhiều loại hộp ; làm khung cửa và một số bộ phận của phương tiện giao thông.

Nhôm và hợp kim của nhôm thường được sử dụng để làm gì ?

A. Trong sản xuất.

B. Làm khung cửa.

C. Chế tạo các dụng cụ làm bếp ; làm vỏ của nhiều loại hộp ; làm khung cửa và một số bộ phận của phương tiện giao thông.

2 2  

43210

Nhôm và hợp kim của nhôm thường được sử dụng để làm gì?

A. Trong sản xuất.

B. Làm khung cửa.

C. Chế tạo các dụng cụ làm bếp ; làm vỏ của nhiều loại hộp ; làm khung cửa và một số bộ phận của phương tiện giao thông.

Nhôm và hợp kim của nhôm thường được sử dụng để làm gì?

A. Trong sản xuất.

B. Làm khung cửa.

C. Chế tạo các dụng cụ làm bếp ; làm vỏ của nhiều loại hộp ; làm khung cửa và một số bộ phận của phương tiện giao thông.

(19)

Nhôm được sản xuất từ đâu ? A. Từ quặng nhôm.

B. Có thể tìm thấy trong tự nhiên.

C. Trong các thiên thạch.

Nhôm được sản xuất từ đâu ? A. Từ quặng nhôm.

B. Có thể tìm thấy trong tự nhiên.

C. Trong các thiên thạch.

3 3  

Nhôm được sản xuất từ đâu?

A. Từ quặng nhôm.

B. Có thể tìm thấy trong tự nhiên.

C. Trong các thiên thạch.

Nhôm được sản xuất từ đâu?

A. Từ quặng nhôm.

B. Có thể tìm thấy trong tự nhiên.

C. Trong các thiên thạch.

Suy Suy nghĩnghĩ

43 210

(20)

4 4  

Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?

A. Kẽm.

B. Đồng, kẽm.

C. Sắt, đồng.

Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?

A. Kẽm.

B. Đồng, kẽm.

C. Sắt, đồng.

Suy Suy nghĩnghĩ

43210

(21)
(22)

Nhôm Nguồn gốc

Tính chất

PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: ………….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 17: Trong quá trình điều chế kim loại nhôm, để giảm nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit, người thêm vào chất nào dưới

Máy bay và đồ dùng gia đình thường làm bằng kim loại nhôm vì kim loại nhôm nhẹ, bền ,dẫn điện dẫn nhiệt tốt, dẻo, .... Nêu hiện tượng xảy ra : có một chất rắn màu đỏ

(g) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaAlO2 Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện kết tủa

Câu 21: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây.. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch

Bằng cách phân tích rơnghen - quang phổ (EDX) xác định được hàm lượng của các nguyên tố tại các tiểu vùng cấu trúc đặc trưng của vật liệu được lựa chọn khảo sát. Kết

Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H 2.. Các thể tích khí đều đo

A. Bài 4 trang 134 Hóa học 12: Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hóa học để giải thích.. b) Cho từ từ dung

b) Từ quặng bauxite người ta tách được nhôm kim loại. Nhôm là chất tinh khiết. c) Trộn nước đường, nước chanh, đá ta được một hỗn hợp không đồng nhất. d) Oxygen lẫn với