• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 27/09/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 16: M m N n (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các âm m,n; đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các âm m,n.Viết đúng các chữ m,n ; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ m,n,

- Phát triển vốn tiếng từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm m, n có trong bài học.

- Yêu quý gia đình và người thân xung quanh mình.

HĐ nói: Tích hợp nội dung địa lí tên gọi của khu, phường nơi em sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ.

- Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ1: Mở đầu(6-7 phút)

* Khởi động

- GV yêu cầu cả lớp hát bài.

- Gọi HS đọc nội dung trang 42

- Gọi HS kể lại chuyện Con quạ thông minh.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS.

- 4-5 HS đọc trước lớp.

- 1 HS lên bảng kể.

- Lớp nhận xét, đánh giá

* Kết nối

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Em thấy gì trong tranh?

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Mẹ mua nơ cho Hà."

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

+ Tiếng nào chứa âm m, tiếng nào chứa âm n?

- GV KL: Trong câu trên tiếng mẹ, mua chứa âm m. Tiếng nơ chứa âm n.

Âm m và âm n được in màu đỏ;

2. HĐ 2: HTKT – LT

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … mẹ và Hà đang đi siêu thị, mẹ mua nơ và cài nơ cho Hà.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

"Mẹ /mua nơ/ cho Hà."

- 1 HS đọc tiếng chứa âm n, 1 HS đọc tiếng chứa âm m.

- HS quan sát.

- 1 HS lên bảng chỉ âm m và âm n

a. Đọc ( 15-17’)

*Đọc âm m và âm n

- Gắn thẻ chữ M và m, giới thiệu: chữ M in hoa và chữ m in thường.

- Quan sát, lắng nghe.

(2)

- GV đọc mẫu "mờ"

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - Gắn thẻ chữ N và n, giới thiệu chữ N

in hoa và chữ n in thường.

- GV đọc mẫu "nờ"

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

Lưu ý HS phân biệt l và n khi phát âm.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)

*Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

- Yêu cầu HS lấy âm m gắn lên bảng cài, lấy âm e gắn bên phải cạnh âm m, dấu nặng đặt dưới âm e.

+ Ta được tiếng gì?

- GV đưa mô hình tiếng mẹ

m e

mẹ

- Gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

- Yêu cầu HS ghép tiếng nơ

- Đưa mô hình tiếng nơ, yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

n ơ

- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh vần mẹ, nơ.

- HS thực hành.

+ … được tiếng mẹ - Quan sát.

+ Tiếng mẹ có 2 âm. Âm m đứng trước, âm e đứng sau, dấu nặng đặt dưới âm e.

mờ - e - me - nặng - mẹ (CN - nhóm - lớp) - 1-2 HS nêu cách ghép.

+ Tiếng nơ có 2 âm. Âm n đứng trước, âm ơ đứng sau. Nờ - ơ - nơ (CN, lớp)

- HS đọc (CN, nhóm, lớp) Ghép chữ cái tạo tiếng

- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm m hoặc âm n rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng, đọc cho bạn nghe.

VD: má, mơ, na, nê, … - 3-5 HS trình bày trước lớp.

- Nêu cách ghép tiếng.

- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được.

Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa các tiếng: má, mẹ, mỡ, na, nề, nở.

- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích + Những tiếng nào có chứa âm m?

- HS đọc (CN- nhóm - lớp) + … má, mẹ, mỡ.

(3)

+ Những tiếng nào có chứa âm n?

- GV giải thích từ má và từ mẹ cùng chỉ 1 người phụ nữ sinh ra ta. Miền Nam gọi là má, miền Bắc gọi là mẹ.

- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh vần

+ …, na, nề, nở.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN- nhóm - lớp)

* Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho từ ngữ, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS phân tích, đánh vần tiếng có âm m hoặc n sau đó đọc trơn cả từ.

Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Em có biết đây là con cá gì không?

- GV đưa từ cá mè. Yêu cầu HS phân tích, đánh vần tiếng mè. Đọc trơn từ cá mè

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

+ … con cá.

+ … cá mè.

+ Tiếng mè gồm có 2 âm, âm m đứng trước, âm e đứng sau dấu huyền trên đầu âm e. mờ - e - me - huyền - mè - cá mè.

(CN- nhóm - lớp) Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2 trang 44

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

b. Viết bảng( 10-12’)

* Viết chữ ghi âm m, n - GV đưa mẫu chữ m, hỏi:

+ Chữ m gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ m cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết:

- N1: Đặt bút giữa ĐK 2 và ĐK3, viết nét móc xuôi (trái) chạm ĐK 3, dừng bút ở ĐK 1.

- N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên gần ĐK 2 để viết tiếp nét móc xuôi (trái) thứ hai có độ rộng là 1 ô rưỡi, dừng bút ở ĐK 1.

- N3: từ điểm dừng bút của nét 2, rê bút lên gần ĐK 2 để viết tiếp nét móc 2 đầu có độ rộng bằng N2. dừng bút ở ĐK 2.

+ Chữ n có điểm nào giống và khác chữ m?

- HS quan sát, trả lời câu hỏi.

+ … gồm 3: N1- móc xuôi (trái), N2:

móc xuôi (trái), N3: móc 2 đầu.

+ .. cao 2 li, rộng 5 li.

- Quan sát, lắng nghe.

+ .. . khác: chữ n chỉ có 2 nét.

+ …giống N1. N2 của chữ n giống N3

(4)

- GV viết mẫu chữ n, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- N1: Viết như N1 của chữ m.

- N2: Viết như N3 của chữ m - Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi.

chữ chữ m.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2-3 lần chữ m, 2 lần chữ n - HS quan sát, lắng nghe

- Quan sát.

* Viết chữ ghi tiếng mè, nơ - GV đưa tiếng mè

- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh vần.

+ Khi viết ta viết âm nào trước, âm nào sau?

- GV viết mẫu chữ mè , vừa viết vừa mô tả quy trình viết:

Đặt bút giữa ĐK 2 và ĐK3, viết chữ m nối tiếp chữ e, từ điểm dừng bút của chữ e lia bút lên đầu chữ e viết dấu huyền. Ta được chữ mè.

- GV đưa tiếng nơ

- Yêu cầu HS đọc, phân tích, đánh vần.

+ Khi viết ta viết âm nào trước, âm nào sau?

- GV viết mẫu chữ nơ , vừa viết vừa mô tả quy trình viết:

Đặt bút giữa ĐK 2 và ĐK3, viết chữ n. Từ điểm dừng bút của chữ n, lia bút lên dưới ĐK 2 viết chữ ơ. Ta được chữ nơ.

- Yêu cầu HS viết bảng con 1 chữ mè, 1 chữ nơ.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS đọc (CN, lớp)

+… Mè. Tiếng mè gồm có 2 âm, âm m đứng trước âm e đứng sau, dấu huyền đặt trên đầu âm e. Mờ - e - me - huyền - mè

+ … âm m trước âm e sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS đọc (CN, lớp)

+… Nơ. Tiếng nơ gồm có 2 âm, âm n đứng trước âm ơ đứng sau. Nờ - ơ - nơ - nơ.

+ … âm n trước, âm ơ sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con chữ mè, nơ.

- Nhận xét chữ viết của bạn.

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu (3p)

- Chơi trò chơi

Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành.

(5)

c. Viết vở:(8-10 phút)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 14, nêu yêu cầu bài viết.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết), nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, để vở, cầm bút.

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

Lưu ý HS: chữ a phải sát điểm dừng bút của chữ c, dấu sắc trên đầu con chữ a nhưng không được chạm vào con chữ a.

Chữ mè cách chữ cá một khoảng bằng 1 thân con chữ o. Chữ nơ cách chữ đỏ một khoảng bằng 1 thân con chữ o.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

- 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ m,1 dòng chữ n, viết 1 dòng chữ m, 1 dòng chữ n, 1 dòng cá mè và 1 dòng chữ nơ đỏ.

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS vận động.

d. Đọc câu:(7-8 phút)

- GV đưa câu cần luyện đọc

+ Tìm tiếng có âm m, tiếng có âm n.

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn mẹ, nô.

- GV đọc mẫu "Bố mẹ /cho Hà /đi ca nô."

- Yêu cầu HS đọc trơn cả câu, phân tích, đánh vần tiếng mẹ và tiếng nô.

- Đọc thầm câu "Bố mẹ cho Hà đi ca nô."

+ .. tiếng có âm m là mẹ. Tiếng có âm n là nô

- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

* Tìm hiểu nội dung tranh - Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Tranh vẽ ai?

+ Mọi người đang làm gì?

+ Em đã được đi ca nô bao giờ chưa?

+ Cảm giác của em khi đi ca nô như thế nào?

+ Em có thích đi ca nô như bạn Hà không?

+ Em thấy tình cảm bố mẹ dành cho bạn Hà như thế nào?

+ Em được bố mẹ cho đi chơi bao giờ chưa? Đi chơi ở đâu?

+ Em cảm thấy thế nào khi được đi chơi cùng bố mẹ?

- GV nhận xét, tóm tắt nội dung: bố mẹ

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

+ .. bạn Hà và bố mẹ bạn Hà.

+ … đang đi ca nô trên biển.

- HS nói tiếp nhau trả lời

+ … bố mẹ rất yêu thương bạn.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- Lắng nghe, nối tiếp nhau trả lời.

(6)

luôn dành tình cảm cho con cái, quan tâm con cái cả về vật chất và tinh thần. Bổn phận chúng ta phải làm gì để bố mẹ vui lòng….

e. Nói theo tranh: (10 phút) - GV giới thiệu chủ đề: Giới thiệu - Đưa tranh , hỏi:

+ Em nhìn thấy ai trong tranh?

+ Bạn nhỏ đang ở đâu?

+ Em thử đoán xem tại sao bạn nhỏ lại gặp chú công an?

+ Chú công an sẽ hỏi gì bạn?

+ Bạn nhỏ đã trả lời chú như thế nào?

- GV chia nhóm, YC HS đóng vai dựa theo nội dung tranh.

- Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp.

*Tích hợp nội dung địa lí tên gọi của khu, phường nơi em sống.

Nếu em bị lạc, em sẽ giới thiệu địa chỉ nhà mình thế nào để nhờ người giúp đỡ?

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:

+ … bạn nhỏ và chú công an.

+ … đang ở khu vui chơi.

+ … chắc bạn ấy bị lạc đường.

+ … chú công an hỏi tên và địa chỉ của bạn.

+ .. bạn ấy sẽ giới thiệu tên, địa chỉ của bạn.

- Mỗi nhóm 2 HS đóng vai thể hiện tình huống.

- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

2-3 hs trả lời

HĐ 3: VẬN DỤNG (6-8P)

Em cần nhớ và giới thiệu những thông tin cần thiết của mình như tên, địa chỉ nhà ở, tên bố mẹ, số điện thoại của bố mẹ để nếu chẳng may lạc đường em biết tự giới thiệu để được giúp đỡ.

- Lắng nghe.

Tổng kết nhận xét

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có âm m, n đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.

+ …. Âm m, n.

- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.

- 2-3 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

________________________________________

Ngày soạn: 27/09/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2021 TOÁN

Bài 12. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ...).

(7)

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Các thẻ số từ 0 đến 10;

- HS: Bộ đồ dùng học Toán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động (3’) Bài 1: (8’)

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

- HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng người và mỗi loại đồ vật có trong bức tranh. HS đếm và nói số lượng, chẳng hạn: có 8 bạn nhỏ, có 3 bạn đội mũ, có 1 chiếc bánh sinh nhật, có 6 cây nến, ...

- HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng liên quan đến tình huống bức tranh.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 2. HS thực hiện theo nhóm hoặc theo cặp: (8’) - Quan sát hình vẽ, đếm và gọi tên 9 đồ vật trong hình.

- Lấy từ bộ đồ dùng học tập 7 đồ vật.

Bài 3. (8’)

Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

- Đếm số quả bóng, số kẹo, số vòng tay, số ngón tay rồi nêu số thích hợp.

- Quan sát hình vẽ, nhận xét: “Có 5 quả bóng, 3 quả bóng vằn đỏ, 2 quả bóng vằn xanh”. GV hướng dẫn HS nói: “5 gồm 3 và 2 hoặc 5 gồm 2 và 3”. Thực hiện tương tự với các trường hợp khác.

D.Củng cố, dặn dò (4’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì?

- Hs nói.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 17: G g Gi gi (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các âm g, gi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các ẩm g, gi.

Viết đúng các chữ g, gi ; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ g, gi.

- Phát triển vốn tiếng từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm g, gi có trong bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ.

- Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(8)

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ 1: MỞ ĐẦU (6-7 phút)

- Gọi HS đọc nội 2, 4 trang 44, 45 - Viết chữ m, n từ cá mè, nơ đỏ.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS.

- 4-5 HS đọc trước lớp.

- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.

- Lớp nhận xét, đánh giá

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Em thấy ai trong tranh?

+ Bạn Hà có gì?

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Hà có giỏ trứng gà."

- GV đọc từng cụm từ, Yêu cầu HS đọc theo.

+ Tiếng nào chứa âm g, tiếng nào chứa âm gi?

- Gọi HS lên bảng chỉ tiếng chứa âm g, tiếng chứa âm gi.

- GV KL: Trong câu trên tiếng giỏ, chứa âm gi. Tiếng gà chứa âm g. Âm g và âm gi được in màu đỏ;

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + … bạn Hà

+ .. giỏ trứng.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

Hà có /giỏ/ trứng gà."

-2 HS lên bảng chỉ.

- HS quan sát.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới; Luyện tập

a. Đọc( 15-17’)

*Đọc âm g, gi

- Gắn thẻ chữ G và g, giới thiệu chữ G in hoa và chữ g in thường.

- GV đọc mẫu "gờ"

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - Gắn thẻ chữ Gi và gi, giới thiệu chữ Gi

in hoa và chữ gi in thường.

- GV đọc mẫu "gi"

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)

* Đọc tiếng mẫu:

- Yêu cầu HS lấy âm g gắn lên bảng cài, lấy âm a gắn bên phải cạnh âm g và dấu huyền trên âm a

+ Ta được tiếng gì?

- GV đưa mô hình tiếng /hồ/

g a

-HSthựchành.

+ … được tiếng gà

(9)

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

- Yêu cầu HS ghép tiếng giỏ, nêu cách ghép

- Đưa mô hình tiếng giỏ, yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

gi o giỏ

- Đọc lại âm và tiếng: g, gi, gà, giỏ

+ Tiếng gà có 2 âm. Âm g đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đặt trên đầu âm a.gờ-a-ga-huyền - gà.

(CN, lớp)

- Thực hành, nêu cách ghép

+ Tiếng giỏ có 2 âm. Âm gi đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đặt trên đầu âm o. gi - o - gio - hỏi - giỏ.

(CN, lớp)

- Đánh vần, đọc trơn (CN-nhóm - lớp)

* Ghép chữ cái tạo tiếng

- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm g hoặc âm gi rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng, đọc cho bạn nghe.

VD: ga, gỗ, gô, giá, giò, giỗ,

- 3-5 HS trình bày trước lớp. Nêu cách ghép tiếng.

- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được.

* Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa các tiếng: ga, gỗ, gụ, giá, giò, giỗ.

+ Những tiếng nào có âm đầu g?

+ Những tiếng nào có âm đầu gi?

- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh vần từng tiếng.

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi + … ga, gỗ, gụ.

+ …, giá, giò, giỗ.

- HS đọc (CN- nhóm - lớp)

* Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho từ ngữ, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS phân tích, đánh vần tiếng có âm g, hoặc gi sau đó đọc trơn cả từ.

VD: Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ con gì?

- GV đưa từ gà gô. YCHS phân tích, đánh vần tiếng gà, gô- đọc trơn từ gà gô.

- GV giải nghĩa cho HS hiểu gà gô, giá đỗ.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

+ … con gà.

+ Tiếng gà gồm có 2 âm, âm g đứng trước, âm a đứng sau dấu huyền trên đầu âm a. gờ - a - ga - huyền - gà . gà gô (CN- nhóm - lớp)

- Lắng nghe.

* Đọc lại các tiếng, từ ngữ

(10)

- Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2 trang 46

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

* Tô và viết:

b. Viết bảng( 10-12’)

* Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ g, YCHS quan sát + Chữ g gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ g cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết:

- N1: Đặt bút dưới ĐK 3 (trên) một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái).

- N2: Từ điểm đặt bút của N1, lia bút lên ĐK 3 (trên), viết nét khuyết ngược (dưới) kéo dài xuống ĐK 4 phía dưới);

dừng bút ở ĐK 2 (trên).

- GV đưa chữ gi cho HS quan sát.

+ Chữ gi có điểm nào giống và khác chữ g?

- GV viết mẫu chữ gi, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- Viết chữ g từ điểm dừng bút chữ g, nối liền chữ i. Dừng bút ở ĐK 2.

- YCHS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi.

- HS quan sát.

+ … gồm 2 nét: N1- cong kín, N2:

khuyết dưới.

+ .. cao 5 li, 2 li trên, 3li dưới, rộng 2 li.

- Quan sát, lắng nghe.

+ .. . chữ gi có chữ g thêm chữ i bên cạnh.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2 lần chữ g, 2 lần chữ gi - HS quan sát, lắng nghe

* Viết chữ ghi tiếng gà, giá

- GV đưa tiếng gà, yêu cầu HS đánh vần, phân tích.

+ Khi viết ta viết âm nào trước, âm nào sau?

- GV viết mẫu chữ gà , vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3 viết chữ g, từ điểm dừng bút của chữ g, lia bút lên dưới ĐK 3 viết chữ a. Từ điểm dừng bút của chữ a, lia bút lên đầu chữ a dưới ĐK 4 viết dấu huyền. Ta được chữ gà.

- GV đưa tiếng giá.

- HS phân tích, đánh vần (CN, lớp) +… Tiếng gà gồm có 2 âm, âm g đứng trước âm a đứng sau, dấu huyền đặt trên đầu âm a. gờ - a - ga - huyền - gà

+ … âm g trước âm a sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS đọc (CN, lớp)

(11)

- YC HS đọc, phân tích, đánh vần.

+ Khi viết ta viết âm nào trước, âm nào sau?

- GV viết mẫu chữ giá , vừa viết vừa mô tả quy trình viết:

- Đặt bút dưới ĐK 3 viết chữ gi, từ điểm dừng bút của chữ gi, lia bút lên dưới ĐK 3 viết chữ a. Từ điểm dừng bút của chữ a, lia bút lên đầu chữ a dưới ĐK 4 viết dấu sắc. Ta được chữ giá.

- Yêu cầu HS viết bảng con

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

+… Tiếng giá gồm có 2 âm, âm gi đứng trước âm a đứng sau, dấu sắc đặt trên đầu âm a. gi - a - gia - sắc - giá

+ … âm gi trước âm a sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con 1 chữ gà, 1 chữ giá.

- Nhận xét chữ viết của bạn.

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu (3p)

- Chơi trò chơi

Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành.

c. Viết vở:(8-10 phút)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 15, nêu Yêu cầu bài viết

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

Lưu ý HS: chữ a, chữ ô phải sát điểm dừng bút của chữ g, gi, đ, dấu sắc, dấu huyền và dấu ngã trên đầu con chữ a, ô nhưng không được chạm vào con chữ a hay con chữ ô. 2 chữ trong 1 từ cách nhau một khoảng bằng 1 thân con chữ o.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

- 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ g,1 dòng chữ gi, viết 1 dòng chữ g, 1 dòng chữ gi, 1 dòng gà gô và 1 dòng chữ giá đỗ.

- HS viết bài.

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

*Vận động giữa tiết - HS vận động.

(12)

* Đọc câu:(10 phút)

- GV đưa câu cần luyện đọc, yêu cầu HS đọc thầm.

+ Tìm tiếng có âm g tiếng có âm gi.

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần gà, gió

- GV đọc mẫu "Bà /che gió/ cho/ ba chú gà."

- Yêu cầu HS đọc trơn cả câu, phân tích, đánh vần tiếng gà và tiếng gió.

- Đọc thầm câu "Bà che gió cho ba chú gà."

- HS đọc trơn, phân tích tiếng , đánh vần (CN, nhóm, lớp)

- HS đọc (CN, nhóm, lớp)

* Tìm hiểu nội dung tranh - Cho HS quan sát tranh + Tranh vẽ ai?

+ Bà đang làm gì?

+ Bà che gió để làm gì?

+ Em thấy tình cảm của bà đối với mấy chú già như thế nào?

+ Em đã làm gì để bảo vệ vật nuôi trong nhà?

- GDHS: biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình.

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

+ .. vẽ bà.

+ … che gió cho gà.

+ .. cho các chú gà khỏi bị lạnh.

+ … yêu quý mấy chú gà.

- HS nối tiếp nhau trả lời

e. Nói theo tranh:

- GV giới thiệu chủ đề: Vật nuôi - Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Em nhìn thấy ai trong tranh?

+ Bạn nhỏ đang làm gì?

+ Mẹ bạn nhỏ đang làm gì?

+ Em thấy tình cảm của mọi người đối với vật nuôi trong gia đình như thế nào?

+ Em đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình với vật nuôi trong gia đình?

- Yêu cầu HS dựa vào tranh nói về vật nuôi trong gia đình và tình cảm của mình đối với vật nuôi.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi + … bạn nhỏ và mẹ.

+ ... đang chơi với cún con và mèo.

+ .. cho gà ăn.

+ … yêu quý.

- HS nối tiếp nhau nêu những việc mình làm thể hiện sự chăm sóc vật nuôi.

- HS nói trong nhóm.

- 2-3 HS lên bảng nói trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

HĐ 3: VẬN DỤNG (6-8p)

+ Vì sao phải yêu quý, chăm sóc vật nuôi trong gia đình?

+ Em đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình với vật nuôi trong gia đình?

- Vật nuôi trong gia đình mang lại nhiều

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:

VD: + … vật nuôi có nhiều lợi ích như: chó trông nhà, mèo bắt chuột, trâu cày ruộng, ..

+ … cho chúng ăn uống đầy đủ, không đánh chúng, …

- Lắng nghe. Ghi nhớ.

(13)

lợi ích cho chúng ta, vì vậy phải yêu quý, chăm sóc và bảo vệ chúng.

*Tổng kết dặn dò

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có âm g hoặc gi, đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.

+ …. âm g, gi

- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.

- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.

- 2-3 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

_____________________________________

Ngày soạn: 28/09/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 6 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 18: Gh gh Nh nh I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các âm gh, nh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các ẩm gh, nh.Viết đúng các chữ gh, nh ; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ gh, nh

- Phát triển vốn tiếng từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm gh, nh có trong bài học.

- Cảm nhận được tình cảm của những người thân trong gia đình.Yêu quý loài vật xung quanh mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ.

- Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ 1:MỞ ĐẦU (6-8 phút)

- Gọi HS đọc nội dung trang 46, 47.

- Kiểm tra viết âm g, gi từ gà gô, giá đỗ - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS.

- 4-5 HS đọc trước lớp.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

- Lớp nhận xét, đánh giá

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Em thấy ai trong tranh?

+ Bạn Hà được mẹ đưa đi đâu?

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. " Hà ghé nhà bà.

Nhà bà ở ngõ nhỏ."

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

+ Tiếng nào chứa âm gh?

+ Tiếng nào chứa âm nh?

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … bạn Hà, mẹ và bà bạn Hà.

+ .. . đến nhà bà chơi.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "

Hà/ ghé /nhà bà. Nhà bà /ở /ngõ nhỏ."

- 1 HS đọc tiếng có âm gh, 1 HS đọc tiếng có âm nh.

(14)

- GV Trong câu trên tiếng ghé, chứa âm gh . Tiếng nhà, nhỏ chứa âm nh. Âm gh và âm nh được in màu đỏ.2. HĐ 2:

HTKT - LTTH

- HS quan sát SGK.

a. Đọc( 15-17’

* Đọc âm gh

- Gắn thẻ chữ Gh và gh lên bảng, giới thiệu chữ Gh in hoa và chữ gh in thường.

- GV đọc mẫu "gờ"

- Yêu cầu HS đọc

+ Âm gh giống và khác âm g điểm nào?

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) + Giống: Đều phát âm là "gờ"

+ Khác: Âm /gh/ gồm 2 âm /g/ và /h/

* Đọc âm nh

- Gắn thẻ chữ Nh và nh lên bảng, giới thiệu chữ Nh in hoa và chữ nh in thường.

- GV đọc mẫu "nhờ"

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)

* Đọc tiếng mẫu ghé, nhà

+ Âm gh gồm mấy âm, là những âm nào?

- Yêu cầu HS lấy âm gh gắn lên bảng cài, lấy âm e gắn bên phải cạnh âm gh và dấu sắc đặt trên đầu con chữ e.

+ Ta được tiếng gì?

- GV đưa mô hình tiếng ghé gh e

ghé

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

+ Âm nh giống và khác âm gh ở điểm nào?

- Yêu cầu HS ghép tiếng nhà, nêu cách ghép

- GV đưa mô hình tiếng nhà. Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

nh a nhà

- Yêu cầu HS đọc trơn ghé, nhà

+ … 2 âm, g và h.

- Thực hành.

+ … được tiếng ghé

+ Tiếng ghé có 2 âm. Âm gh đứng trước, âm e đứng sau, dấu sắc đặt trên đầu âm e. gờ-e - ghe - sắc - ghé.

- HS đọc CN - nhóm - lớp.

+ giống: đều có 2 âm, âm thứ 2 là âm h.

+ Khác: âm thứ nhất.

- 1-2 HS nêu cách ghép.

+ Tiếng nhà có 2 âm. Âm nh đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đặt trên đầu âm a. nha - a - nha - huyền - nhà.

- HS đọc CN - nhóm - lớp.

(15)

- HS đọc (CN, nhóm, lớp)

* Ghép chữ cái tạo tiếng

- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm gh, nh rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng , đọc cho bạn nghe.

VD: ghi, ghé, ghế, nha, như, nhé

- 3-5 HS trình bày trước lớp, nêu cách ghép tiếng.

- Lớp phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được.

* Đọc các tiếng trong SGK

- GV đưa các tiếng: ghẹ, ghế, ghi, nhà, nhẹ, nhỏ.

+ Những tiếng nào có chứa âm gh?

+ Những tiếng nào chứa cả âm nh?

- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

- HS đọc thầm + … ghẹ, ghế, ghi + … nhà, nhẹ, nhỏ.

- HS đọc (CN- nhóm - lớp)

* Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho từng từ ngữ ghế đá, ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS phân tích, đánh vần tiếng có âm gh hoặc nh sau đó đọc trơn cả từ.

Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Cái ghế bằng gì?

- GV đưa từ ghế đá. Yêu cầu HS phân tích, đánh vần tiếng ghế- đọc trơn từ ghế đá.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

+ … cái ghế.

+ … bằng đá.

+ Tiếng ghế gồm có 2 âm, âm gh đứng trước, âm ê đứng sau dấu sắc trên đầu âm ê, gờ - ê - ghê - sắc - ghế. Ghế đá.

- HS đọc(CN- nhóm - lớp)

* Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2 trang 46

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

Vận động giữa giờ Tô và viết:

b. Viết bảng( 10-12’)

* Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ gh, hỏi:

+ Chữ gh gồm mấy âm? Là những âm nào?

+ Chữ gh cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết:

- Đặt bút dưới ĐK 3(trên) một chút, viết

- HS quan sát.

+ … gồm 2 âm: Âm g và âm h

+ .. cao 5 li, 2 li trên, 3li dưới, rộng 5 li.

- Quan sát, lắng nghe.

(16)

chữ g. Từ điểm dừng bút của chữ g đưa nét nối viết tiếp chữ h. Ta được chữ gh.

- GV đưa chữ nh cho HS quan sát.

+ Chữ nh có điểm nào giống và khác chữ gh?

- GV viết mẫu chữ nh, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- Đặt bút dưới ĐK 3 viết chữ n. Từ điểm dừng bút của chữ n, viết nối tiếp chữ h ta được chữ nh.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi

+Giống: đều gồm có 2 chữ, chữ h đứng sau.

+ Khác: chữ nh có chữ n đứng trước chữ h, chữ gh có chữ g đứng trước chữ h.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2 lần chữ gh, 2 lần chữ nh - HS quan sát, lắng nghe.

* Viết chữ ghi tiếng ghẹ, nho

- GV đưa tiếng ghẹ, yêu cầu HS phân tích, đánh vần.

+ Khi viết tiếng ghẹ ta viết âm nào trước, âm nào sau?

- GV viết mẫu chữ ghẹ, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3 viết chữ gh, từ điểm dừng bút của chữ gh viết tiếp chữ e. Từ điểm dừng bút của chữ e, lia bút xuống dưới chữ e đặt dấu nặng.Ta được chữ ghẹ.

- GV đưa tiếng nho, yêu cầu HS phân tích, đánh vần.

+ Khi viết tiếng nho ta viết âm nào trước, âm nào sau?

- GV viết mẫu chữ nho, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3 viết chữ nh, từ điểm dừng bút của chữ nh, lia bút lên dưới ĐK 3 viết chữ o. Ta được chữ nho.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

+ Tiếng ghẹ gồm có 2 âm, âm gh đứng trước âm e đứng sau, dấu nặng đặt dưới âm e. gờ - e - ghe - nặng - ghẹ

+ … âm gh trước âm e sau.

- Quan sát, lắng nghe.

+… Tiếng nho gồm có 2 âm, âm nh đứng trước âm o đứng sau. nho - o - nho.

+ … âm nh trước âm o sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con 1 chữ ghẹ, 1 chữ nho.

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá.

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu (3p)

(17)

- Chơi trò chơi

Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành.

c. Viết vở: (8-10 phút)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 16, nêu cầu bài viết.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS.

Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ lá nho.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

- 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ gh,1 dòng chữ nh, viết 1 dòng chữ gh, 1 dòng chữ nh, 1 dòng ghẹ và 1 dòng chữ lá nho.

- HS viết bài.

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

Vận động giữa tiết - HS vận động.

d.Đọc câu:(7-8 phút)

- GV đưa câu cần luyện đọc, yêu cầu HS đọc thầm.

- Tìm tiếng có âm gh, tiếng có âm nh.

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn ghế và nhờ.

- GV đọc mẫu "Mẹ /nhờ Hà /bê ghế nhỏ."

- Yêu cầu HS đọc trơn cả câu, phân tích, đánh vần tiếng ghế và tiếng nhỏ.

- Đọc thầm câu "Mẹ nhờ Hà bê ghế nhỏ."

+ .. tiếng có âm gh là ghế. Tiếng có âm nh là nhờ.

- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

* Tìm hiểu nội dung tranh Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Tranh vẽ ai?

+ Mẹ và Hà đang làm gì?

+ Hà bê ghế như thế nào so với ghế của mẹ?

- GV:Mẹ đang dọn dẹp nhà cửa, Hà giúp mẹ bê ghế để gọn vào chỗ quy định + Em có thường xuyên giúp đỡ ông bà, bố mẹ dọn dẹp nhà cửa không?

+ Em thường làm những việc gì?

- GDHS: Thường xuyên giúp đỡ bố mẹ làm những việc nhà phù hợp với sức của mình.

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:

+ .. mẹ và Hà.

+ … bê ghế.

+ .. ghế nhỏ.

- Lắng nghe.

- HS nối tiếp nhau trả lời

- Lắng nghe e. Nói theo tranh ( 8-10’)

- GV giới thiệu chủ đề: Giới thiệu - GV đưa tranh , hỏi:

+ Em nhìn thấy ai trong tranh?

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:

+ … bạn nhỏ, bố mẹ bạn nhỏ và bạn

(18)

+ Bạn nhỏ đang làm gì?

HĐ 3 : VẬN DỤNG (6-8P)

- Yêu cầu HS dựa vào tranh, đóng vai để giới thiệu thông tin về mình (tên, tuổi, lớp, trường...).

- 2-3 nhóm thể hiện trước lớp

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

của bố mẹ bạn nhỏ.

+ ... đang giới thiệu mình với bạn của bố mẹ.

- HS nói trong nhóm.

- 2-3 nhóm thể hiện trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

VD: Bạn của bố mẹ hỏi:

+ Cháu tên là gì?

+ Năm nay bao nhiêu tuổi?

+ Cháu học lớp mấy?

+ Cháu học trường nào?

Tương ứng mỗi câu hỏi, bạn nhỏ trả lời giới thiệu bản thân mình.

*Tổng kết dặn dò

+ Chúng ta vừa học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có âm gh, nh và nói 1 câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS về nhà học bài, thực hành giao tiếp ở nhà.

+ …. âm gh, nh.

- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- 2-3 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

______________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 3: CẢM XÚC CỦA EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người

- Nhận biết được cảm xúc cuả bản thân trong một số tình huống

- Biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh các gương mặt thể hiện cảm xúc của bản thân trong một sô tình huống - Các tình huống giao tiếp thông thường HS có thể thể hiện cảm xúc của bản thân - Nam châm để gắn các hình ảnh biểu hiện cảm xúc

2. Học sinh: - Nhớ lại các tình huống đã tạo ra những cảm xúc khác nhau của bản thân

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KHỞI ĐỘNG (3p) -GV cùng HS cả lớp hát

-GV đặt câu hỏi: Các em đã bao giờ giận hờn ai chưa? Nếu có, em hãy giơ tay và kể cho

-HS tham gia hát -HS chia sẻ

(19)

lớp nghe em đã giận hờn ai và trong tình huống như thế nào?

-GV gọi một vài HS chia sẻ trước lớp

-Kết luận: Giận hờn là một trong những biểu hiện cảm xúc của con người mà ai cũng sẽ trải qua. Sau buổi trải nghiệm hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về những cảm xúc của mình

-HS lắng nghe

2.KHÁM PHÁ – KẾT NỐI (10p) Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc

-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các khuôn mặt cảm xúc trong SGK để trả lời câu hỏi:

1/Từng khuôn mặt thể hiện cảm xúc gì?

2/Em đã từng có những cảm xúc nào?

-GV phân tích đặc điểm từng khuôn mặt qua biểu hiện của miệng và mắt

-Khi HS trong lớp kể đã trải qua cảm xúc nào, GV hỏi thêm xem em đó trải qua cảm xúc đó trong tình huống nào

-GV có thể minh họa thêm các gương mặt thể hiện các tâm trạng: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên,… bằng cách gắn lên bảng các bức tranh sưu tầm được

Kết luận: vui, buồn, tức giận, sợ hãi,… là những cảm xúc cơ bản của mỗi người khi trải qua các tình huống khác nhau trong cuộc sống

-GV tiếp tục đặt câu hỏi khai thác cảm xúc của các em:

+Em cảm thấy thế nào nếu ở trong những tình huống sau?

Bước 1: Làm việc theo cặp

-Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và chia sẻ cảm xúc của mình với bạn bên cạnh, nếu bản thân ở trong những tình huống được khen (tranh 1), bị chó đuổi (tranh 2), khi mẹ nằm viện (tranh 3) và bị đe dọa không chơi cùng (tranh 4)

Bước 2: Làm việc chung cả lớp

-GV khuyến khích một vài cặp đôi chia sẻ cảm xúc của mình trước lớp (những cặp có ý kiến khác nhau)

-GV chốt lại những cảm xúc có thể nảy sinh ở từng tình huống và hỏi xem có bao nhiêu cặp đôi có kết quả phù hợp

-HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu

-HS trả lời -HS theo dõi -HS chia sẻ

-HS theo dõi, ghi nhớ

-HS lắng nghe -HS suy nghĩ, trả lời

-HS làm việc theo cặp

-HS chia sẻ trước lớp, nhận xét

-HS theo dõi, lắng nghe

(20)

3.THỰC HÀNH (10p)

Hoạt động 2: Tập thể hiện cảm xúc

Bước 1: Làm việc theo cặp

-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tập thể hiện cảm xúc và nhận xét cho nhau trong các tình huống:

1) Được bạn tặng quà sinh nhật;

2) Được cô giáo khen

-GV quan sát các cặp thực hành, tìm ra những cặp thể hiện xúc cảm phù hợp nhất, sau đó yêu cầu những em đó lên thể hiện cho cả lớp quan sát

Bước 2: Làm việc chung cả lớp

-GV khích lệ 1 vài cặp thực hành tốt xung phong sắm vai thể hiện trạng thái cảm xúc của mình qua nét mặt

-GV yêu cầu các bạn trong lớp quan sát để đưa ra nhận xét. Đồng thời khen ngợi các bạn thể hiện những biểu hiện khuôn mặt đúng với tình huống

-HS làm việc theo cặp

-HS thực hiện, theo dõi, nhận xét

-HS làm việc cả lớp

-HS nhận xét

4.VẬN DỤNG (5p)

Hoạt động 3: Thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày

-GV yêu cầu từng HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình huống và cách thể hiện cảm xúc phù hợp của hai an hem khi thấy bố mẹ đi làm về

- Yêu cầu HS tiếp tục thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày

Tổng kết:

-Gv yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động

-GV đưa thông điệp: Mỗi người có nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau. Em cần nhận biết được cảm xúc của mình và thể hiện cảm xúc phù hợp trong từng tình huống của cuộc sống

-HS tham gia

-HS theo dõi, nhận xét

-HS chia sẻ

-HS lắng nghe

5.CỦNG CỐ - DẶN DÒ(5p) -Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bị tiết sau

-HS lắng nghe _________________________________________

TIẾNG VIỆT

(21)

ÔN TẬP (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, viết các âm trong bài 16, bài 17 qua các tiếng, từ, câu có chứa âm m, n, g, gi.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết âm đã học trong bài 16, 17 và hoàn thành bài tập.

- Yêu thích môn học, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ, thiết bị ứng ụng CNTT.

2. HS: Bảng, bút, vở Bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5-7’)

* Khởi động:

- GV yêu cầu cả lớp hát.

* Kết nối

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ô số bí mật( 3’)

- GV phổ biến luật chơi, HD cách chơi: Trên màn hình có 4 ô số được đánh số thứ tự từ 1-4. Trong mỗi ô số là 1 câu hỏi. Nếu HS trả lời được thì sẽ nhận được một phần thưởng…

Ô số 1: Em hãy đọc to những âm sau:

m,n,g,gi

Ô số 2: Em hãy đọc to những tiếng sau: me, nơ, gà, giỏ

Ô số 3: Hãy so sánh m và n; g và gi?

Ô số 4: Bài 16, 17 đã học những âm nào?

- GV đánh giá, nhận xét.

=> GV giới thiệu bài: Giờ trước cô đã học bài 16, 17, hôm nay….

- GV ghi đầu bài: Ôn tập (tiết 2)

2. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (20 – 22’)

* Luyện đọc âm, tiếng, từ, câu: (6- 8’) - GV ghi bảng:

m,n,g,gi,me,nơ,gà,giỏ,cá mè, ca nô,giá đỗ, gà gô.

Bà che gió cho ba chú gà.

- GV nhận xét, sửa phát âm.

* Luyện viết và làm bài tập (14 – 15’) + Viết bảng con

- GV hướng dẫn viết chữ: mũ, giò

- Cả lớp hát.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe.

- HS tiến hành chơi.

- Cả lớp lắng nghe.

- 1, 2 HS nhắc lại.

- HS đọc thầm.

- HS đọc: cá nhân, cả ớp.

+ 5-7 HS đọc âm, tiếng, từ.

+ 3 – 5 HS đọc câu + Lớp đọc đồng thanh.

- HS nghe.

(22)

- GV hướng dẫn quy trình viết

- GV gọi HS đọc các chữ: mũ, giò

? Con chữ nào cao 5 dòng li?

? Những con chữ nào cao 2 dòng li?

? Độ rộng các con chữ như thế nào?

+ Quan sát, uốn nắn.

+ GV đánh giá, nhận xét.

- GV hướng dẫn viết chữ: giỏ cá, cá mè (Tiến hành tương tự)

+ Làm bài tập vở BTTV Bài 1 (17): Nối.

- GV giúp HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, đánh giá

=> Đáp án đúng: m nối với hình ảnh con mèo, cái mũ; n nối với hình ảnh cây nấm,quả na.

Bài 2 (17): Điền m hoặc n . - GV hướng dẫn

- GV nhận xét, đánh giá:

Đáp án : Cá mè, nơ, me Bài 1 (18): Nối

- GV hướng dẫn.

- GV nhận xét, đánh giá:

Đáp án đúng:

G nối với hình ảnh con gà, gương,gừng Gi nối với hình ảnh giày

Bài 3 (17): Điền g hoặc gi.

- GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài.

Gà gô,gỗ , giỏ cá

- GV chấm nhanh 2, 3 bài, nhận xét.

3. Hoạt động 3: Vận dụng (3-5’)

- GV yêu cầu học sinh tìm tiếng, từ ngoài bài có âm m, n, g, gi

- HS quan sát.

- HS tập viết trên không.

- HS đọc và nêu độ cao con chữ.

- HS nhận xét.

- Cả lớp viết bảng.

- HS nhận xét bảng viết của bạn.

- 2 HS nhắc lại yêu cầu - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS làm bài – Chữa bài

- 1 2 HS nhắc lại yêu cầu - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Cả lớp làm bài

- Hs đọc bài làm - 1HS nêu yêu cầu

- HS nghe, ghi nhớ - Cả lớp làm bài

- 2HS đọc bài làm - Hs khác nhận xét

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- 2HS nhắc lại

- Hs thực hiện theo yêu cầu.

(23)

- GV gọi HS trả lời

GV nhận xét, ghi bảng nhanh tiếng, từ Hs vừa tìm: mõ, nạ, gõ, giữ….

*Tổng kêt – nhận xét:

- GV hệ thống kiến thức ôn tập.

- Dặn HS hoàn thành bài 3/17, bài 2/18 trong vở BTTV1 – tập 1.

- Nhận xét giờ học.

- 5 – 6 HS đọc.

- Lớp đọc đồng thanh.

- Cả lớp lắng nghe.

_____________________________________

Ngày soạn: 28/09/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2021 Toán

Bài 12. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ...).

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Các thẻ số từ 0 đến 10;

- HS: Bộ đồ dùng học Toán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(24)

A. Hoạt động khởi động (5’)

B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 4. (10’)

- HS lấy các thẻ số từ 0 đến 10:

a) Tìm các thẻ ghi số bé hơn 5;

b) Tìm các thẻ ghi số lớn hơn 7;

c) Lấy ra các thẻ số 6, 3, 7, 2 rồi sắp xếp các thẻ số đó theo thứ tự từ bé đến lớn.

Bài 5 (9’)

- Cá nhân HS quan sát tranh, đếm từng loại hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật trong tranh rồi ghi kết quả vào vở.

- HS chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả: Có tất cả 4 hình vuông, 10 hình chữ nhật, 6 hình tam giác và 4 hình tròn.

C. Hoạt động vận dụng Bài 6 (8’)

- GV giới thiệu cho HS các loại hoa có 3, 4, 5, 6, 8, 10 cánh trong hình vẽ lần lượt là: hoa duyên linh, hoa mẫu đơn, hoa mai trắng, hoa dừa cạn, hoa ly, hoa bướm.

- Liên hệ thực tế với những loại hoa mà em biết.

- Khuyến khích HS về nhà quan sát các bông hoa trong tự nhiên, đếm số cánh hoa, tìm hiểu thêm về những bông hoa có 1 cánh, 2 cánh, 3 cánh, ...

D. Củng cố, dặn dò (4’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì?

- Thực hiện theo cặp hoặc theo nhóm bàn.

- HS có thể tự đặt các yêu cầu tương tự để thực hành trong nhóm.

- HS quan sát.

- HS quan sát tranh, đếm số cánh hoa của mỗi bông hoa.

HS chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả.

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 19: Ng ng Ngh ngh I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các âm ng,ngh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các ẩm ng,ngh.Viết đúng các chữ ng,ngh ; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ng, ngh.

- Phát triển vốn tiếng từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ng, ngh có trong bài học.

- Cảm nhận được tình cảm của những người thân trong gia đình.Yêu quý loài vật xung quanh mình.

HĐ nói: Tích hợp bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ.

- Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, sách vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(25)

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ 1:MỞ ĐẦU (6-7 phút)

- Gọi HS đọc nội dung 2 và 4 trang 48, 49 - Viết chữ gh, nh từ ghẹ, lá nho.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

- 4-5 HS đọc trước lớp.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

- Lớp nhận xét, đánh giá

*Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Nghé theo mẹ ra ngõ."

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

+ Tiếng nào chứa âm ng, tiếng nào chưa âm ngh?

- GV KL: Trong câu trên tiếng nghé, chứa âm ngh. Tiếng ngõ chứa âm ng.

Âm ngh và âm ng được in màu đỏ.

- HS quan sát tranh trả lời

+ … 1 con trâu, 1 con nghé và bác nông dân.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

"Nghé /theo mẹ/ ra ngõ."

- 1 HS lên bảng chỉ âm ngh và âm ng.

2.HĐ 2: HTKT - LT a.Đọc: (15-17 phút)

Đọc âm: Đọc âm /ng/, /ngh/

- Gắn thẻ chữ Ng và ng, giới thiệu chữ Ng in hoa và chữ ng in thường.

- GV đọc mẫu ng "ngờ"

- Yêu cầu HS đọc

- Gắn thẻ chữ Ngh và ngh, giới thiệu:

Đây là chữ Ngh in hoa và đây là chữ ngh in thường.

- GV đọc mẫu ngh "ngờ"

+ Âm ngh giống và khác âm ng điểm nào?

- Yêu cầu HS đọc

- Quan sát, lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - Quan sát, lắng nghe.

+ Giống: Đều phát âm là "ngờ"

+ Khác: Âm /ngh/ gồm 3 âm /n/, /g/

và /h/

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) Đọc tiếng

* Đọc tiếng mẫu ngõ , nghé

+ Âm ng gồm mấy âm, là những âm nào?

- Yêu cầu HS ghép âm ng gắn lên bảng cài, lấy âm o gắn bên phải cạnh âm ng, dấu ngã trên đầu âm o.

+ Ta được tiếng gì?

+ … 2 âm, âm n và âm g.

- Thực hành.

+ … được tiếng ngõ.

(26)

- GV đưa mô hình tiếng ngõ ng o ngõ

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

- GV đưa âm ngh

+ Âm ngh giống và khác âm ng ở điểm nào?

- Yêu cầu HS ghép âm ngh, lấy âm e gắn bên phải cạnh âm ngh, dấu sắc trên đầu âm e.

+ Ta được tiếng gì?

- GV đưa mô hình tiếng nghé

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

ngh e nghé

- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh vần ngõ, nghé

+ Tiếng ngõ có 2 âm. Âm ng đứng trước, âm o đứng sau, dấu ngã đặt trên đầu âm o. ngờ-o - ngo- ngã - ngõ.

(CN, lớp)

+ giống: đều phát âm là "ngờ"

+ Khác: Âm ngh có thêm âm h đứng sau.

-HS thực hành, TLCH:

+ … được tiếng nghé.

+ Tiếng nghé có 2 âm. Âm ngh đứng trước, âm e đứng sau, dấu sắc đặt trên đầu âm e. Nghe - e - nghe - sắc - nghé. (CN, lớp)

- HS đọc (CN, nhóm, lớp)

* Ghép chữ cái tạo tiếng

- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm ng, ngh rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

- Lưu ý HS: ngh chỉ đi với i, e, ê, ng đi với các nguyên âm còn lại.

- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng, đọc cho bạn nghe.

nghi, nghé, nghề, nga, ngư, ngủ

- 3-5 HS trình bày trước lớp, nêu cách ghép tiếng.

- Lớp phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được.

* Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa các tiếng SGK ngã, ngủ, ngự, nghe, nghé, nghĩ.

+ Những tiếng nào có âm đầu là ng?

+ Những tiếng nào có âm đầu là ngh - Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng đó.

- HS đọc thầm + … ngã, ngủ, ngự,.

+ …, nghe, nghé, nghĩ.

- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn từng tiếng (CN - nhóm - lớp).

Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho từng từ ngữ ngã ba, ngõ nhỏ, củ nghệ, nghỉ hè, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh.

(27)

- GV đưa từ dưới tranh, HS phân tích, đánh vần tiếng có âm ng hoặc ngh sau đó đọc trơn cả từ.

VD: Đưa tranh 2, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ ngõ nhỏ. Yêu cầu HS phân tích, đánh vần tiếng ngõ - đọc trơn từ ngõ nhỏ.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

+ … đường phố nhỏ.

+ Tiếng ngõ gồm có 2 âm, âm ng đứng trước, âm o đứng sau, dấu ngã trên đầu âm o. ngờ - o- ngo - ngã - ngõ. Ngõ nhỏ.

- HS đọc(CN- nhóm - lớp) Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2 trang 50. - HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

Vận động giữa giờ b. Viết bảng( 10-12’)

* Viết chữ ghi âm ng, ngh - GV đưa mẫu chữ ng, hỏi:

+ Chữ ng gồm mấy âm? Là những âm nào?

+ Chữ ng cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3 (trên) một chút, viết chữ n. Từ điểm dừng bút của chữ n lia bút lên dưới ĐK 3 viết chữ g, sao cho chữ g sát điểm dừng bút của chữ n; Ta được chữ ng.

- GV đưa chữ ngh cho HS quan sát.

+ Chữ ngh có điểm nào giống và khác chữ ng?

- GV viết mẫu chữ ngh, vừa viết vừa mô tả quy trình viết. Đặt bút dưới ĐK 3 viết chữ ng. Từ điểm dừng bút của chữ ng, viết nối tiếp chữ h ta được chữ ngh.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi.

- HS quan sát, trả lời câu hỏi.

+ … gồm 2 âm: Âm n và âm g.

+ .. cao 5 li, 2 li trên, 3 li dưới, rộng 5 li rưỡi.

- Quan sát, lắng nghe.

+Giống: đều có 2 chữ n và g.

+ Khác: chữ ngh có chữ h đứng sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2 lần chữ ng, 2 lần chữ ngh

* Viết chữ ghi tiếng ngõ, nghệ - GV đưa tiếng ngõ

+ Khi viết ta viết âm nào trước, âm nào sau?

- GV viết mẫu chữ ngõ, vừa viết vừa mô

- HS phân tích, đánh vần (CN, lớp) +… Tiếng ngõ gồm có 2 âm, âm ng đứng trước âm o đứng sau, dấu ngã trên đầu âm o. ngờ - o - ngo - ngã - ngõ.

+ … âm ng trước âm o sau.

- Quan sát, lắng nghe.

(28)

tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3 viết chữ ng, từ điểm dừng bút của chữ ng lia bút lên dưới ĐK 3 viết chữ o, sao cho chữ o sát điểm dừng bút của chữ ng. Từ điểm dừng bút của chữ o, lia bút lên đầu chữ o viết dấu ngã. Ta được chữ ngõ.

- GV đưa tiếng nghệ.

+ Khi viết ta viết âm nào trước, âm nào sau?

- GV viết mẫu chữ nghệ , vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3 viết chữ ngh, từ điểm dừng bút của chữ ngh đưa bút viết tiếp chữ ê. Từ điểm dừng bút chữ ê, lia bút xuống dưới chữ ê, viết dấu nặng. Ta được chữ nghệ.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- HS phân tích, đánh vần (CN, lớp) +… Tiếng nghệ gồm có 2 âm, âm ngh đứng trước âm ê đứng sau, dấu nặng đặt dưới âm ê. ngh - ê - nghê- nặng - nghệ.

+ … âm ngh trước âm ê sau.

- Quan sát, lắng nghe.

.

- HS viết bảng con 1 chữ ngõ, 1 chữ nghệ.

- Quan sát, nhận xét.

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu (3p)

- Chơi trò chơi

Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành.

c. Viết vở: (8-10 phút)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 16, nêu yêu cầu bài viết

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết), nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cầm bút và để vở.

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

Lưu ý HS: nét khuyết trên và nét khuyết dưới của chữ ngh phải liền nét với nhau, chữ g và chữ h không được sát nhau quá.

Hai chữ trong từ cách nhau 1 khoảng bằng 1 thân con chữ o

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài

- 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ ng,1 dòng chữ ngh, viết 1 dòng chữ ng, 1 dòng chữ ngh, 1 dòng chữ ngõ và 1 dòng chữ củ nghệ.

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài

(29)

viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

viết của bạn.

Vận động giữa tiết - HS vận động.

d. Đọc câu: (7-8 phút)

- GV đưa câu đoạn luyện đọc

+ Đoạn luyện đọc gồm mấy câu? Yêu cầu HS nêu từng câu.

+ Tìm tiếng có âm ng, ngh

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng ngủ, nghé

- GV đọc mẫu cả câu "Nghé /đã/ no cỏ.

Nghé /ngủ/ ở bờ đê."

- GV nhận xét, đánh giá.

- Đọc thầm "Nghé đã no cỏ. Nghé ngủ ở bờ đê."

+ .. .. 2 câu.

+ ….tiếng có âm ngh là nghé. Tiếng có âm ng là ngủ.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

* Tìm hiểu nội dung tranh - GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Trâu con hay còn gọi là gì?

+ Nghé ngủ ở đâu?

+ Trâu và nghé ăn gì?

- GV tóm tắt nội dung tranh.

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:

+ .. đồng quê, có mấy con trâu, con trâu con đang ngủ.

+ … nghé.

+ ….bờ đê.

+ .. . ăn cỏ.

- Lắng nghe e.Nói: (8-10 phút)

* Nói theo tranh:

- GV giới thiệu chủ đề: Thăm vườn bách thú

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Em nhìn thấy ai trong tranh?

+ Trong tranh còn có những gì?

+ Kể tên các con vật mà em biết có trong tranh?

+ Em có biết tranh vẽ cảnh ở đâu không?

+ Con voi có những đặc điểm gì về hình dáng, màu lông, thói quen? (Hỏi tương tự các con vật khác)

+ Em đã được đi thăm vườn bách thú bao giờ chưa?

+ Em có thích đi vườn bách thú không?

Tại sao?

*Tích hợp bảo vệ môi trường

? Em đã làm gì để bảo vệ các con vật xung quanh mình?

HĐ 3: VẬN DỤNG (6-8P)

- HS dựa vào tranh và các câu hỏi gợi ý trên, nói cho bạn nghe về đặc điểm của

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:

+ … các bạn nhỏ, bố,mẹ bạn nhỏ + .. nhiều con vật.

- HS nối tiếp nhau kể: voi, hươu cao cổ, gấu, …

+ …vườn bách thú.

- HS nối tiếp nhau nói, TLCH.

- HS nói trong nhóm.

- 2-3 HS thể hiện trước lớp

- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

- 3-4 hs trả lời

(30)

các con vật có trong tranh.

- Gọi HS thể hiện trước lớp - GV nhận xét, đánh giá

-yêu cầu hs về nhà kể cho gia đình nghe về đặc điểm các con vật có trong vườn bách thú

*Tổng kết dặn dò (5 phút) + Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có âm ng, ngh và nói 1 câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS về nhà học bài, thực hành giao tiếp ở nhà.

+ …. Âm ng, ngh.

- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- 2-3 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

___________________________________

LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Biết vận dụng vào bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng ôn như sgk.

- HS: Bảng con, phấn, vở ôli.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.

- Gọi hs đọc: bé lê.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

Bài 1: Tiếng nào có âm u? Tiếng nào có âm ư? (7’)

- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc tiếng phía dưới tranh và tìm:

+ Tiếng nào có âm u?

+ Tiếng nào có âm ư?

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh tìm đúng.

Hoạt động của Hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trước lớp.

- HS quan sát và từng em đọc.

(31)

Bài 2: Đọc: bé có thư bố (10’)

- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và đọc câu ứng dụng phía dưới tranh để tạo thành câu truyện “bé có thư bố”

- Gv viên chốt và kể hoàn thiện truyện “ bé có thư bố”.

3. Luyện viết: (10’)

- GV viết mẫu lần lượt các chữ (vừa viết vừa hướng dẫn miệng)

+ bé có ti vi + bố là thợ mỏ

- GV hướng dẫn học sinh viết lần lượt:

+ HS viết lần lượt vào bảng con.

+ Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

- Gv quan sát, hướng dẫn.

+ Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng.

- GV nhận xét. Tuyên dương những bài viết đúng, đẹp.

C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Cho hs tìm tiếng chưa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS viết vào v

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các hình trong SGK. -Tranh ảnh hoặc video về các hoạt động của trường học ... - Một số tình huống để HS thể hiện được tình cảm và cách ứng xử với thành viên trong

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Hoạt động 1 Nhận diện tình huống nguy hiểm có thể dẫn tới tai nạn giao thông - GV chiếu hình hoặc treo tranh (đầu mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát hoặc yêu cầu

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tổ chức cho HS quan sát các bức tranh trong SGK và thảo luận, chuẩn bị cho hoạt động đóng vai theo tình huống trong tranh để

Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trong khu vực và trên thế giới nhằm tranh thủ sự đồng tình, ủng

Kể một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác.. Chọn một