• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 55: Ngân hà | Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 55: Ngân hà | Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 55. Ngân hà A/ Câu hỏi đầu bài

Trả lời câu hỏi trang 190 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Em đã từng nghe kể chuyện về dải Ngân Hà chưa? Em nhìn thấy dài Ngân Hà khi nào? Em có thể mô tả về nó không?

Trả lời: Câu hỏi này trả lời theo ý của mỗi người. Ví dụ:

- Em đã từng nghe kể chuyện về dải Ngân Hà.

- Em đã nhìn tháy dải ngân hà vào ban đêm khi trời quang mây.

- Dải ngân hà là một tập hợp rất nhiều các ngôi sao. Từ Trái Đất nhìn lên thấy dải ngân hà như một dải sáng mờ vắt ngang bầu trời.

B/ Câu hỏi giữa bài I. Ngân hà là gì?

Trả lời câu hỏi trang 190 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Theo em, dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta có hoàn toàn chính xác không? Tại sao?

Trả lời:

Dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta có chính xác vì Ngân hà là một tập hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta.

(2)

II. Ngân Hà và Hệ Mặt Trời

Trả lời câu hỏi trang 191 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Theo em dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy không?

Trả lời:

Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy. Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 km/s và nó còn tự quay quanh lõi của mình.

Trả lời câu hỏi phần em có thể trang 192 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Chỉ ra được vị trí của Trái Đất trong Ngân Hà?

Trả lời:

Em quan sát vào hình và chỉ vị trí của Trái Đất

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

=> Nếu không đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất, có thể sẽ xảy ra những sự việc nguy hiểm: hóa chất bắn vào

Trả lời: Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng đủ dày vì khi nước đóng băng, nó cứng và nổi trên bề mặt nước, điều này thể hiện tính chất vật lí của thể rắn là có

Trong không khí có oxygen vì thể các sinh vật trên mặt đất như con người, thú, chim có thể sống được. Trong nước có oxygen hòa tan, nên các loại sinh vật dưới nước

Trả lời: Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy màu nước cam nhạt dần, và vị cũng nhạt dần.Từ đó ta thấy được tính chất hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần các

a) Nước nặng hơn dầu ăn nên dầu ăn nổi lên trên mặt nước. b) Phải mở khóa phễu một cách từ từ để tránh việc làm xáo trộn hỗn hợp ,khi hết nước dầu ăn sẽ chảy xuống

Điều này có liên quan gì đến số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật đó không?.

Vậy, các tế bào được tổ chức và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cơ thể đa bào?.

Hoạt động trải nghiệm “Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên” sẽ giúp các em củng cố lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật, mở rộng kiến thức về sự đa