• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
53
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn: 18/ 10/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 33: EN ÊN IN UN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết và đọc đúng vần en, ên, in, un; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần en, ên, in, un.

- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng vần en, ên, in, un và các tiếng, từ ngữ chứa vần en, ên, in, un.

- Cảm nhận được tình cảm của những người xung quanh. Yêu quý bạn bè và mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên

- Máy tính, tivi, hình ảnh trong bài học, bộ chữ Học sinh

- Bộ chữ, bảng con, phấn, sách vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1. Mở đầu (3 phút)

- Kiểm tra đọc nội dung 2,4 trang 76, 77.

- Kiểm tra viết vần on, ôn, ơn,con chồn, sơn ca.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới : Vần en, ên, in, un

- 2-3 HS lên bảng đọc.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con

- Lắng nghe.

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức-Luyện tập, thực hành

2.1.Nhận biết: (5 phút) - Cho HS quan sát tranh, hỏi + Em thấy gì trong tranh?

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Cún con nhìn thấy dế mèn trên tàu lá."

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … con cún con và con dế mèn trên tàu lá.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Cún con /nhìn thấy /dế mèn /trên tàu lá."

- HS quan sát.

(2)

- GV giới thiệu 4 vần mới: en, ên, in, un. Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.

2.2.Đọc:(20 phút) a. Đọc vần

*So sánh các vần

- Yêu cầu HS quan sát 4 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần.

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có âm "n" đứng cuối.

+ Khác: âm đứng trước e, ê, i, u.

* Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần, yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

en:e - nờ - en ên:ê - nờ - ên in: i - nờ - in un: u - nờ - un

- Gọi HS đánh vần cả 4 vần

- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

* Đọc trơn:

- Yêu cầu HS đọc trơn các vần - HS đọc trơn cả 4 vần en, ên, in, un.

(CN, nhóm, lớp)

* Ghép chữ tạo vần

- Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép vần en

- Gọi HS phân tích vần en

+ Đang có vần en muốn có vần ên thì phải làm thế nào?

- Yêu cầu HS ghép vần ên - GV quan sát, nhắc nhở.

- Yêu cầu HS ghép vần in, un nêu cách ghép.

- GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm giống và khác nhau của 4 vần.

- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.

- 1-2 em nhận xét.

+ Vần en có âm e đứng trước, âm n đứng sau.

+ Thay âm e bằng âm ê, để nguyên âm n

- HS ghép vần trên bảng cài vần ên.

- HS ghép bảng cài, nêu cách ghép - HS đọc (CN, nhóm, lớp).

* Đọc lại vần: - HS đọc lại e vần en, ên, in, un. (CN, nhóm , lớp)

b. Đọc tiếng

* Đọc tiếng mẫu:

+ Có vần en, làm thế nào để có tiếng mèn?

- GV đưa mô hình tiếng mèn, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

+ ….Ghép âm m trước vần en và dấu huyền trên âm e.

- HS đánh vần: mờ - en - men - huyền -

(3)

m èn mèn

mèn (CN, nhóm, lớp).

* Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK:

khèn, sen, nến, nghển, chín, mịn, cún, vun. Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

+ Những tiếng nào có vần en?

+ Những tiếng nào có vần ên?

+ Những tiếng nào có vần in?

+ Những tiếng nào có vần un?

- Đọc trơn tất cả các tiếng

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp).

+ … khèn, sen + … nến, nghển.

+ … chín, mịn.

+ … cún, vun.

- HS đồng thanh đọc trơn tất cả các tiếng trên

* Ghép chữ cái tạo tiếng

- GV gợi ý: Muốn có tiếng mèn ta thêm chữ ghi âm m trước vần en và dấu huyền trên âm e. Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần en, ên, in, un.

- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

+ Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần en, (ên,in, un)?

- Đọc các tiếng HS ghép được.

- HS tự tạo các tiếng có vần en, ên, un, in .trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.

- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được.

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

- Lớp đồng thanh đọc trơn.

c. Đọc từ ngữ

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh ngọn nến, đèn pin, cún con, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh. GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới en, ên, in, un, phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ.

VD: Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ ngọn nến.

+ Trong từ ngọn nến tiếng nào chứa vần mới học, đó là vần nào?

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi +.... ngọn nến.

+ .... tiếng nến chứa vần ên.

(4)

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng nến, đọc trơn từ ngọn nến.

- Thực hiện tương tự với các từ đèn pin, cún con.

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.

+ … tiếng nến có âm n đứng trước, vần ên đứng sau, dấu sắc trên âm ê. Nờ - ên - nên - sắc - nến. (CN , nhóm, lớp) - HS đọc lại (CN ,lớp)

d. Đọc lại vần, tiếng, từ

- Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ (phần 2 trang 78).

- HS đọc (CN, nhóm, lớp).

2.3 Viết (7 phút)

* Viết vần en, ên, in, un

+ Các vần en, ên, in, un có gì giống và khác nhau?

- GV viết mẫu vần en, vừa viết vừa mô tả quy trình viết:

Vần ên viết như vần en thêm dấu mũ trên con chữ e.

- GV viết mẫu vần in, vừa viết vừa mô tả:

Vần un viết tương tự vần in.

- Yêu cầu HS viết bảng con 4 vần - Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho HS.

- HS quan sát, trả lời

+ … giống đều có âm n ở cuối, khác nhau âm thứ nhất e, ê, I, u.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con vần en, ên, in, un - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

* Viết tiếng pin, nến

- GV viết mẫu tiếng pin, vừa viết vừa mô tả cách viết:

- GV viết mẫu tiếng cún, vừa viết vừa mô tả cách viết:

- Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng cún, pin

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, sửa chữa chữ viết của bạn.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con tiếng cún, pin

- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

TIẾT 2 2.4. Viết vở (10 phút)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 24, 25, nêu yêu cầu bài viết.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, để vở, cầm bút.

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung

- 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần en, 1 dòng vần ên, 1 dòng vần in, 1 dòng un, 1 dòng đèn pin, 1 dòng nến, 1 dòng cún.

(5)

viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

Chú ý liên kết giữa các nét thắt của con chữ e, ê, nét móc con chữ i, u với chữ n.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

2.5. Đọc đoạn:(10 phút) - GV đưa đoạn đọc

+ Đoạn đọc có mấy dòng thơ?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học en, ên, in, un.

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn những tiếng mới.

- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn.

- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp

- HS quan sát, trả lời + … 4 dòng.

+ … tên, quen, nhìn, ngủn.

- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn (CN - nhóm - lớp) các tiếng: tên, quen, nhìn, ngủn

- HS đọc nối tiếp từng câu (mỗi em đọc 1 dòng).

- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp

* Tìm hiểu nội dung tranh

+ Trong một câu chuyện, con vật nào chậm chạp nhưng khi chạy thi với thỏ thì đã thắng?

+ Rùa có dáng vẻ thế nào?

+ Con vật nào nhìn qua rất giống rùa?

+ Vì sao tên gọi của tên gọi của con vật trong câu đố có nghĩa là "cha"?

+ Vì sao nói tên con vật này có chứa chữ số?

- Gọi HS đọc lại và giải câu đố.

+ .. con rùa.

+ .. già nua, ngắn ngủn.

+ .. baba

+ … ba có nghĩa là "cha", "bố"

+ … ba ba hay 33.

- 1 HS đọc, lớp nói lời giải câu đố.

2.6. Nói: (10 phút)

* Nói theo tranh:

- GV giới thiệu chủ đề: Xin lỗi - Cho HS quan sát tranh , hỏi:

+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những ai?

+ Chuyện gì đã xảy ra?

+ Theo em Nam sẽ nói gì với bác?

+ Bạn sẽ nói lời xin lỗi như thế nào?

- GV tóm tắt nội dung tranh , chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh, đóng

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:

+ … ở sân gần cổng trường.

+ … Nam, bạn của Nam và bác bảo vệ.

+ .. Nam đá bóng vào lưng bác bảo vệ.

+ .. xin lỗi bác.

- HS nối tiếp nhau nói lời xin lỗi (Cháu xin lỗi bác ạ!..)

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- HS nói trong nhóm

(6)

vai nói lời xin lỗi.

- Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, lưu ý HS thể hiện ánh mắt.

- 2 nhóm HS thể hiện trước lớp.

- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 3. Vận dụng(5’) + Em có chơi đá bóng ở sân trường không?

- Giáo dục HS không chơi đá bóng nơi công cộng và nếu có sơ ý làm ảnh hưởng đến người khác thì phải xin lỗi với thái độ thành khẩn.

- 3-5 HS trả lời.

- Lắng nghe.

*Tổng kết, nhận xét (5 phút) + Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có vần en, ên, in, un, đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.

+ …. Vần en, ên, in, un.

- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.

- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.

- 2-3 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

______________________________________________

Ngày soạn: 18/ 10/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 34: AM ĂM ÂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết và đọc đúng vần am, ăm, âm; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần am, ăm, âm.

- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng vần am, ăm, âm và các tiếng, từ ngữ chứa vần am, ăm, âm.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống qua hiểu biết về loài vật. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên

- Máy tính, tivi, hình ảnh trong bài học, bộ chữ Học sinh

- Bộ chữ, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(7)

1. HĐ 1:MỞ ĐẦU (3 phút)

- Kiểm tra đọc nội dung 2,4 trang 78, 79.

- Kiểm tra viết vần en, ên, in, un, đèn pin, nến, cún.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới : Vần am, ăm, âm

- 2-3 HS lên bảng đọc.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con

- Lắng nghe.

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức-Luyện tập, thực hành 2.1.Nhận biết: (5 phút) - Cho HS quan sát tranh, hỏi + Em thấy gì trong tranh?

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Nhện ngắm nghía tấm lưới vừa làm xong."

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

- GV giới thiệu 3 vần mới: am, ăm, âm.

Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … con nhện đang chăng tơ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Nhện /ngắm nghía /tấm lưới /vừa làm xong."

- HS quan sát.

2.2.Đọc:(20 phút) a. Đọc vần

*So sánh các vần

- Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần.

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có âm m đứng cuối.

+ Khác: âm đứng trước âm m là a, ă, â..

* Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần, yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

am : a - mờ - am ăm: ă - mờ - ăm âm: â - mờ - âm

- Gọi HS đánh vần cả 4 vần

- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

* Đọc trơn:

- Yêu cầu HS đọc trơn các vần - HS đọc trơn cả 3 vần am, ăm, âm. (CN, nhóm, lớp)

* Ghép chữ tạo vần

- Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép vần am

- Gọi HS phân tích vần am

- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.

- 1-2 em nhận xét.

+ Vần am có âm a đứng trước, âm m đứng sau.

(8)

+ Đang có vần am muốn có vần ăm thì phải làm thế nào?

+ Để có vần âm ta làm thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm giống và khác nhau của 3 vần.

+ Thay âm a bằng âm ă, để nguyên âm m

- HS ghép vần trên bảng cài vần ăm.

- HS ghép bảng cài, nêu cách ghép vần âm

- HS đọc phân tích, đánh vần, đọc trơn lại 3 vần.(CN, nhóm, lớp).

* Đọc lại vần: - HS đọc lại 3 vần am, ăm, âm (CN, nhóm , lớp)

b. Đọc tiếng

* Đọc tiếng mẫu:

+ Có vần am, làm thế nào để có tiếng làm?

- GV đưa mô hình tiếng làm, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

l am làm

+ ….Ghép âm l trước vần am và dấu huyền trên âm a.

- HS đánh vần: lờ - am - lam - huyền - làm (CN, nhóm, lớp).

* Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK:

cam, khám, ẵm, cằm, đậm, nhẩm. Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

+ Những tiếng nào có vần am?

+ Những tiếng nào có vần ăm?

+ Những tiếng nào có vần âm?

- Đọc trơn tất cả các tiếng

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp).

+ … cam, khám.

+ …. ẵm, cằm +…. đậm, nhẩm

- HS đồng thanh đọc trơn tất cả các tiếng trên

* Ghép chữ cái tạo tiếng

- GV gợi ý: Muốn có tiếng làm ta thêm chữ ghi âm l trước vần am và dấu huyền trên âm a. Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ăm, âm.

- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

+ Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần am, (ăm, âm)?

- Đọc các tiếng HS ghép được.

- HS tự tạo các tiếng có vần am, ăm, âm trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.

- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được.

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

- Lớp đồng thanh đọc trơn.

(9)

c. Đọc từ ngữ

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh quả cam, tăm tre, củ sâm, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh. GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới am, ăm, âm, phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ.

VD: Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ quả gì?

- GV đưa từ quả cam.

+ Trong từ quả cam tiếng nào chứa vần mới học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng cam, đọc trơn từ quả cam.

- Thực hiện tương tự với các từ tăm tre, củ sâm.

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi +.... quả cam.

+ .... tiếng cam chứa vần am.

+ … tiếng cam có âm c đứng trước, vần am đứng sau. Cờ - am - cam. Quả cam.

(CN , nhóm, lớp) - HS đọc lại (CN ,lớp) d. Đọc lại vần, tiếng, từ

- Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ (phần 2 trang 80).

- HS đọc (CN, nhóm, lớp).

2.3.Viết (7 phút) * Viết vần am, ăm, âm

+ Các vần am, ăm, âm có gì giống và khác nhau?

- GV viết mẫu vần am, vừa viết vừa mô tả quy trình viết:

Vần ăm, âm tương tự vì trong vần ăm, âm đã có am.

- Yêu cầu HS viết bảng con 3 vần - Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho HS.

- HS quan sát, trả lời

+ … giống đều có âm m ở cuối, khác nhau âm thứ nhất a, ă, â.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con vần am, ăm, âm - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

* Viết tiếng tăm, sâm

- GV viết mẫu tiếng tăm, vừa viết vừa mô tả cách viết

- GV viết mẫu tiếng sâm, vừa viết vừa mô tả cách viết:

- Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng tăm, sâm

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá,

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con tiếng tăm, sâm

(10)

sửa chữa chữ viết của bạn. - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

TIẾT 2

*Viết vở (10 phút)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 25, nêu yêu cầu bài viết.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, để vở, cầm bút.

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

Chú ý liên kết giữa các móc của con chữ a, ă, â với nét móc của con chữ m.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

- 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần am, 1 dòng vần ăm, 1 dòng vần âm, 1 dòng tăm tre, 1 dòng củ sâm.

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

2.4.Đọc đoạn:(10 phút) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học (am, ăm, âm).

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn những tiếng mới.

- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn.

- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp

- HS quan sát, trả lời + … 2 câu.

+ … râm, thắm, thảm.

- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn (CN - nhóm - lớp) các tiếng: râm, thắm, thảm - HS đọc nối tiếp từng câu (mỗi em đọc 1 câu).

- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp

* Tìm hiểu nội dung tranh - Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Âm thanh nào báo hiệu mùa hè đến?

+ Hoa sen nở vào mùa nào?

+ Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ đang làm gì?

- GV giải nghĩa từ râm ran, tóm tắt nội dung đoạn đọc.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn.

Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu trả lời câu hỏi:

+ … các bạn nhỏ đang chơi trên thảm cỏ ven hồ.

+ … ve rân ran.

+ … mùa hè.

+ … nô đùa.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc to trước lớp.

2.5.Nói: (10 phút)

* Nói theo tranh:

(11)

- GV giới thiệu chủ đề: Môi trường sống của loài vật

- Cho HS quan sát tranh , hỏi:

+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những loài vật nào?

Mỗi con vật đang làm gì?

+ Đâu là nơi sinh sống của từng loài vật?

+ Kể tên các con vật khác và nơi sinh sống của chúng mà em biết?

- GV tóm tắt nội dung tranh , chia nhóm, yêu cầu HS kể tên các con vật được nuôi trong nhà và giới thiệu với các bạn về một số con vật đó.

- Gọi 2-3 HS nói trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:

+ … cảnh ở một khu rừng có suối chảy, phía trên là thác.

+ … 2 chú nai (đang cúi xuống uống nước), chú hươu đang đứng bên bờ suối, cá đang bơi dưới suối,chim đang bay.

+ … hươu, nai sống trong rừng; cá sống dưới nước, chim sống trên trời.

- HS nối tiếp nhau kể: Cá, tôm, cua sống dưới nước; trâu, bò, chó, mèo nuôi trong nhà; hổ, báo, khỉ ,… sống trong rừng, …

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- HS nói trong nhóm - 2 HS thể hiện trước lớp.

- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 3. Vận dụng(5’)

+ Em đã chăm sóc vật nuôi ở nhà như thế nào? Vì sao?

- Giáo dục HS: Mỗi loài vật có môi trường sống riêng, những vật nuôi trong nhà có rất nhiều lợi ích cho con người, vì vậy phải chăm sóc và bảo vệ chúng.

- 3-5 HS trả lời.

- Lắng nghe.

*Tổng kết, dặn dò (5 phút) + Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có vần am, ăm, âm, đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.

+ …. Vần am, ăm, âm.

- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.

- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.

- 2-3 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

___________________________________________

TOÁN

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào làm bài

(12)

tập và giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- HS hứng thú, tích cực học tập, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên

- SGK Toán 1, SGV Toán 1, bảng phụ, bộ đồ dùng thực hành Toán - Máy tính, tivi.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6.

2. Học sinh

- SGK Toán 1 ,VBT Toán 1, bộ đồ dùng thực hành Toán (HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

1. Hoạt động 1 : Mở đầu (5-7’) Hát bài “ Tập đếm ”

Tổ chức trò chơi “ Xì điện ” -GV nêu luật chơi và cách chơi .

-GV nhận xét , tuyên dương , khen thưởng . - GV giới thiệu tên bài học ,ghi bảng tên bài học.

-Gọi HS nhắc lại tên bài học.

2. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành(17- 20’

Cả lớp hát đồng thanh - HS tham gia chơi - HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS nhắc tên bài

Bài 2. HS tự làm bài 2, nêu phép tính thích họp cho từng ô còn thiếu. HS trao đổi với bạn và giải thích lí do lựa chọn phép tính thích hợp.

- Chia sẻ trước lớp.

Bài 3. phân tích mầu rồi vận dụng đế tìm kết quả các phép tính cho trong bài.

– HS quan sát Bài 4. – ChoHS quan sát tranh, suy nghĩ và tập

kể cho bạn nghe tình huống trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lóp.

–HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp.

a)Bên trái có 3 con ong. Bên phải có 3 con ong.

Có tất cả bao nhiêu con ong?

Ta có phép cộng 3 + 3 = 6. Vậy có tất cả 6 con ong.

b)Có 3 bạn đang ngồi đọc sách. Có thêm 2 bạn đi đến. Có tất cá bao nhiêu bạn?

Ta có phép cộng 3 + 2 = 5. Vậy có tắt cả 5 bạn.

3. Hoạt động 3. Vận dụng ( 5p)

HS nghĩ ra một số tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.

- 2,3 HS nêu

* Tổng kết, dặn dò (3p)

(13)

Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 đế hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

_____________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chủ đề 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG Bài 4: Yêu thương con người (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương; Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người.

2. Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường

3. Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

Máy tính, ti vi, loa, băng nhạc các bài hát về tình yêu thương 2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 1 - Thẻ mặt cười, buồn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

(14)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Mở đầu (5-7’)

- Gv bật nhạc cả lớp hát.

- Gv: Giới thiệu bài

Hoạt động 2. Luyện tập-Thực hành:

(10-12’)

*Nhận xét hành động của các bạn trong tranh

-GV yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh ở tình huống 1, 2 để nhận diện được tranh nào thể hiện tình yêu thương, tranh nào thể hiện sự chưa yêu thương

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để phân tích và nhận xét hành động của từng bạn trong các tình huống

-GV khích lệ các cặp đôi chia sẻ phân tích và nhận xét hành động của các bạn, đồng thời yêu cầu cả lớp tập trung lắng nghe tích cực để học hỏi, nhận xét, góp ý,…

-GV cùng HS nhận xét, phân tích và khẳng định cách xử lí phù hợp, thể hiện tình yêu thương con người trong tình huống 1 và phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm của bạn trong tình huống 2

*Chia sẻ cảm xúc -GV nêu câu hỏi:

1/Em cảm thấy thế nào khi thực hiện lời nói, hành động yêu thương?

2/Khi em nhận được sự yêu thương của mọi người, em cảm thấy thế nào?

-GV ghi ý kiến lên bảng. Bổ sung thêm những cảm xúc có thể có khi con người thể hiện hoặc nhận được sự yêu thương của người khác để HS nhận biết thêm những cảm xúc mà các em chưa nêu hết -GV phân tích và tổng hợp những ý

- Vừa hát vừa vận động - HS mở SGK, đọc tên bài

-HS quan sát tranh

-HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu

-HS theo dõi

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe yêu cầu

-HS chia sẻ trước lớp, nhận xét

-HS theo dõi, lắng nghe

(15)

chính.

Hoạt động 3. Vận dụng: (14-16’)

Thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống hằng ngày

-GV yêu cầu HS thể hiện lời nói và hành vi yêu thương đối với mọi người trong gia đình

-Đồng thời thể hiện lời nói và hành vi yêu thương trong các tình huống ở trường và nơi em sống

* Gv yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động -Gv nêu thông điệp: Để cuộc sống tươi đẹp hơn, ta cần luôn yêu thương mọi người

* Nhận xét - Tổng kết:

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

-HS chia sẻ

-HS chia sẻ

-HS lắng nghe, nhắc lại

- HS lắng nghe và ghi nhớ

______________________________________

Ngày soạn: 19 /10/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 35. ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp học sinh nắm vững cách đọc các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, in, un, am, ăm, âm và cách đọc các tiếng , từ ngữ, câu có các vần đó. Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc. Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học.

- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Gà nâu và vịt xám. Trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện.

- Có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn. Yêu quý bạn bè xung quanh mình. Không chủ quan, không coi thường người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Tranh minh họa,video câu chuyện (ứng dụng CNTT) Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1,vở tập viết

(16)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1. Mở đầu (3 phút)

- Tổ chức trò chơi "truyền điện" HS nối tiếp nhau nhắc lại những vần đã học.

- GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, ghi bảng.

- HS tham gia trò chơi.

- Lắng nghe.

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức- Luyện tập, thực hành: (20 phút)

* Đọc vần, từ ngữ

- GV đưa bảng như SGK, yêu cầu HS đánh vần từng vần theo mẫu: a - nờ - an.

sau đó đọc trơn từng vần -> tất cả các vần.

- Gọi 3-5 HS đọc to trước lớp.

- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp).

* Đọc từ ngữ

- GV đưa các từ: củ sắn, bàn chân, tấm gõ, khôn lớn, đèn pin, mưa phùn, bến đò, ngọn cỏ, chăm chỉ, trạm y tế.

- Yêu cầu HS đọc trơn các từ ngữ trên.

phân tích một số tiếng có vần đã học.

- Gọi 2-3 HS đọc tốt đọc to trước lớp

- HS quan sát, nhẩm thầm

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ: mưa phùn, trạm y tế, chăm chỉ.

- Lắng nghe.

* Đọc đoạn

- GV đưa đoạn cần luyện đọc . + Đoạn văn có mấy câu?

+ Tiếng nào có vần đã học trong tuần?

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng có vần mới.

- GV đọc mẫu cả đoạn

- Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 câu.

- Yêu cầu HS đọc trơn cả đoạn.

Lưu ý HS: Nghỉ hơi sau dấu chấm, ngắt hơi sau dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi + …5 câu.

- HS nối tiếp nhau nêu: nhìn, chậm, ôn tồn, hớn, tham, nhởn, cần, mẫn, hẳn.

- Lắng nghe

- 5 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc (CN, nhóm, lớp)

- 3-5 HS thi đọc cả đoạn trước lớp

* Tìm hiểu nội dung:

+ Khi nhìn thấy rùa, thỏ đã nói gì?

+ Thái độ của rùa ra sao?

+ Câu nào cho thấy rùa cố gắng để thi

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi + .. quả là chậm như rùa.

+ …. rùa ôn tồn nhẹ nhàng.

+ … rùa cứ bò cần mẫn.

(17)

cùng thỏ?

+ Kết quả cuộc thi như thế nào?

+ Em học tập được gì từ nhân vật rùa?

- GV giải nghĩa từ cần mẫn

- Tóm tắt nội dung đoạn đọc, giáo dục HS không chủ quan, không coi thường người khác

+ ….. rùa thắng thỏ.

+ … không chủ quan, không coi thường người khác.

- HS lắng nghe.

*Viết: (15 phút)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 25, nêu yêu cầu bài viết.

- Cho HS đọc bài viết, phân tích, đánh vần các tiếng sen, thắm.

+ Trong câu viết chữ nào được viết hoa?

- GV hướng dẫn HS viết hoa chữ S - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- Yêu cầu HS viết bài, lưu ý các nét nối giữa các chữ cái, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 3: Vận dụng (5’)

- Kể tên các đồ vật, con vật có chứa các vần đã được học.

* Nhận xét, tổng kết

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- 1-2 HS nêu: viết 2 dòng Sen nở thắm hồ

- 2-3 HS đọc bài.

+ … chữ S trong từ sen.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS chuẩn bị vở, bút - HS viết bài.

- Quan sát, nhận xét đánh giá bài viết của bạn.

- HS kể tên

- Hs lắng nghe TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động 1: Mở đầu (5phút)

*Khởi động (2 phút) Cho hs xem video bài hát

* Ôn bài cũ ( 3phút)

- GV treo 4 tranh câu chuyện “Kiến và Dế Mèn”

- Yêu cầu 4 hs lần lượt kể 4 tranh - Yêu cầu hs nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá.

- Xem video và hát theo.

- Quan sát tranh

- 4 hs lần lượt kể theo tranh

(18)

- Giới thiệu và ghi tên bài học: Ôn tập và kể chuyện (Tiết 2)

II. Hoạt động 2: Khám phá (10 phút)

* GV kể chuyện: Gà nâu và vịt xám - Kể lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện kết hợp với tranh (văn bản SGV)

- Kể lần 2: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi gọi HS trả lời.

Đoạn 1: Từ đầu đến "kiếm ăn."

+ Đôi bạn thân trong câu chuyện là những ai?

+ Hàng ngày, đôi bạn gà nâu và vịt xám làm gì?

Đoạn 2. Tiếp đến "có mình rồi mà."

+ Chuyện gì xảy ra khiến gà nâu không thể sang sông?

+ Ai đã an ủi gà nâu lúc khó khăn?

Đoạn 3: tiếp đến "yên ổn trở lại".

+ Vịt đã giúp gà bằng cách nào?

+ Vì sao gà nhờ vịt cõng qua sống để tự kiếm ăn?

Đoạn 4: Còn lại

+ Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì?

+ Vì sao vịt không còn nhớ việc ấp trứng?

- Lắng nghe và nhận xét - Lắng nghe

- Nghe và nhắc lại tên bài.

- Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi:

+ .. . gà nâu và vịt xám.

+ …ríu rít vượt sông cạn để kiếm ăn.

+ … nước lớn.

+ … vịt an ủi.

+ … vịt lầm lũi tìm thức ăn mang về cho bạn.

+ .. gà ngại không muốn làm phiền vịt.

+ … giúp vịt ấp trứng.

+ …vì gà ấp trứng giúp vit trong thời gian dài.

III. Luyện tập –thực hành (15 phút) - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm nêu nội dung từng tranh.

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận

- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn cho bạn nghe.

- HS thảo luận, nêu nội dung tranh.

+ Tranh 1: Gà nâu và vịt xám là đôi bạn thân.

Tranh 2: Nước lớn gà không thể sang sông cùng vịt.

Tranh 3: Vịt cõng gà sang sông.

Tranh 4: Thương vịt vất vả, gà ấp trứng giúp vịt.

- HS kể trong nhóm.

(19)

- Gọi HS kể trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp.

- 1-2 HS kể toàn truyện trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá.

IV. Vận dụng (3 phút)

+ Qua câu chuyện em học tập được điều gì?

- GV giáo dục HS: Phải biết trân trọng tình bạn, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

+ .. . tình bạn vô cùng cao quý, phải biết trân trọng, giữ gìn.

- HS lắng nghe.

*Tổng kết, dặn dò: (2 phút) - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và người thân nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

_________________________________________

TOÁN

Bài : LUYỆN TẬP (TR42) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải bài tập, giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- HS hứng thú, tích cực học tập, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Máy tính, ti vi, loa

2. HS: SGK Toán 1, Vở BT Toán 1, bút chì, tẩy…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

1. Hoạt động 1: Mở đầu (3-5’)

- GV tổ chức cho HS chơi trò “Truyền điện”

các phép tính thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 như sau: Bạn đầu tiên sẽ đọc một phép tính và chỉ bất kì một bạn nào đó. Nếu bạn đó trả lời đúng kết quả thì được quyền đố và chỉ bạn khác. Nếu trả lời sai thì lượt chơi sẽ giành cho người khác và bạn đó phải lên thực hiện yêu cầu do lớp đưa ra.

- Chia sẻ: Làm thế nào để bạn có thể nhẩm nhanh và chính xác như vậy?

- HS chơi.

- Đếm hem hoặc ghi nhớ các phép tính thuộc bảng cộng

(20)

- Dẫn dắt: Để có thể nhẩm nhanh, chính xác, chúng ta nên ghi nhớ các phép tính thuộc bảng cộng trong phạm vi 6. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các con ôn lại bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 6.

trong phạm vi 6.

3. Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập(25-27’)

Bài 1: Tìm kết quả của mỗi phép tính:

- GV nêu yêu cầu của bài, gọi HS nhắc lại.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi như sau: một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn còn lại nêu kết quả và ngược lại. (GV có thể làm mẫu cho HS quan sát).

- HS nêu.

- HS thảo luận.

- hemhi làm mẫu phép tính 3 + 1 = 4, GV hỏi: Còn lại mấy phép tính để các con thực hành?

- GV gọi HS đọc các phép tính ở giữa kết hợp chỉ cụ thể

- GV cho HS thảo luận.

- HSTL - HS đọc.

- HS thảo luận.

- GV gọi các nhóm lên báo, dưới lớp kết hợp lắng nghe và chữa kết quả của bạn nêu.

- Khai thác:

+ Các phép tính trong bài có điểm gì giống nhau?

+ Các phép cộng này thuộc phạm vi mấy?

+ GV cho HS nêu các phép tính cộng khác thuộc phạm vi 6.

- Chốt: Để có thể nhẩm nhanh, chính xác, chúng ta nên ghi nhớ các phép tính thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.

- HS trình bày.

- HS trả lời:

+ Đều là phép cộng.

+ Phạm vi 6.

+ HS nêu.

Bài 2: Tính nhẩm:

- GV nêu yêu cầu của bài, gọi HS nhắc lại.

- GV cho HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.

- GV gọi HS trình bày bài, HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

- Khai thác:

- HS nhắc lại.

- HS làm bài.

- HS trình bày.

- HS trả lời:

(21)

+ YC HS quan sát vào ô cuối cùng, hỏi: 3 phép tính có điểm gì giống nhau?

+ Con có nhận xét gì về kết quả của các phép tính đó?

- Chốt: trong phép cộng hai số mà có một số bằng 0 thì kết quả bằng số còn lại.

+ Đều là phép cộng, có số thứ nhất (hai) là số 0.

+ Kết quả bằng số còn lại.

NGHỈ GIẢI LAO

- GV cho HS hát bài “Tập đếm”. - HS hát.

Bài 3: Số?

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hỏi: Tranh vẽ gì?

- GV chỉ vào phép tính 3 + 2, YC HS tìm kết quả.

- GV hỏi: Con có nhận xét gì về kết quả của phép tính 3 + 2 với số ghi trong hình tròn trên mái nhà?

- GV nói: Tương tự với các phép tính còn lại, các con hãy thảo luận nhóm đôi tìm ra số cần điền vào ô trống để có kết quả bằng 5, 3, 6.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi điền số vào ô trống.

- Gọi các nhóm trình bày bài, HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại cách làm, chốt đáp án.

- GV hỏi: Vì sao con lại điền như vậy?

- GV cho HS tiếp tục thảo luận nhóm đôi nêu các phép tính khác ngoài những phép tính đã có đặt vào mỗi ngôi nhà.

- GV có thể đưa hem ngôi nhà mà kết quả trên mái nhà là 4, 2, 1 cho HS tìm nhanh phép tính.

- Chốt: Để điền đúng, nhanh các số vào ô

- HS đọc.

- HS TL: tranh vẽ 3 ngôi nhà, trong ngôi nhà có các phép tính, một vài phép tính bị khuyết đi một số. Hình tròn có ghi số ở phía trên mái nhà.

- HS nêu.

- HS TL: Đều bằng 5.

- HS thảo luận.

- HS trình bày, nhận xét.

- Vì 2 + 3 = 5, 4 + 1 = 5…

- HS nêu: 1 + 4, 5 + 0, 0 + 5…

(22)

trống, ta nên ghi nhớ các phép tính thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.

Bài 4: Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ:

- GV nêu yêu cầu của bài, gọi HS nhắc lại.

- GV cho HS xem clip tranh b, tranh c.

- YC HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi nêu phép tính và tình huống xảy ra trong tranh tương ứng.

- GV gọi HS trình bày kết hợp hỏi vì sao HS lại điền phép tính như vậy. HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

- GV có thể đưa lại tranh b, tranh c dưới dạng tranh tĩnh để HS nêu phép tính khác và tình huống tương ứng.

- Chốt: Để điền được phép tính đúng, chúng ta cần quan sát kĩ tranh và mỗi phép tính ứng với một tình huống cụ thể.

- HS nhắc lại.

- HS xem.

- HS thảo luận.

- HS trình bày:

+) 2 + 3 = 5 (Trên cành có 2 con chim, có 3 con chim bay đến. Có tất cả bao nhiêu con chim?)

+) 5 + 1 = 6 (nêu tình huống ứng vs phép tính)

+) 4 + 2 = 6 (nêu tình huống ứng vs phép tính)

3. Hoạt động 3: Vận dụng (5-7’)

- Gọi HS nêu một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6. HS khác nêu phép tính biểu thị tương ứng.

- HS nêu.

*Tổng kết, nhận xét

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Khuyến khích HS về nhà tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS lắng nghe.

______________________________________

TIẾNG VIỆT

(23)

ÔN TẬP( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Củng cố các kiến thức, rèn các kĩ năng bài 31, 32

- Giúp HS đọc đúng, lưu loát bài 31, 32, hoàn thiện bài trong vở tập viết bài 31,32.

- Yêu thích môn học, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ, thiết bị ứng ụng CNTT.

2. HS: Bảng , bút, vở Bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Mở đầu(5-7’)

* Khởi động:

- GV yêu càu cả lớp hát.

* Kết nối

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ô số bí mật( 3’)

- GV phổ biến luật chơi, HD cách chơi:

Trên màn hình có 4 ô số được đánh số thứ tự từ 1-4. Trong mỗi ô số là 1 câu hỏi. Nếu HS trả lời được thì sẽ nhận được một phần thưởng…

Ô số 1: Em hãy đọc to những vần sau: an, ăn, ân, on, ôn, ơn

Ô số 2: Em hãy đọc to những từ sau: bạn thân, khăn rằn, quả mận

Ô số 3: Hãy so sánh an, ăn, ân và on, ôn, ơn Ô số 4: Bài 31, 32 đã học những âm nào?

- GV đánh giá, nhận xét.

=> GV giới thiệu bài

- GV ghi đầu bài: Ôn tập( tiết 1)

2. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành( 20 – 22’)

* Luyện đọc vần, tiếng, từ, câu:( 6- 8’) - GV ghi bảng: các vần, từ, câu trong bài - GV nhận xét, sửa phát âm.

- Cả lớp hát - HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS tiến hành chơi - Cả lớp lắng nghe.

- 1,2 HS nhắc lại.

- HS đọc thầm.

- HS đọc: cá nhân, cả ớp.

+ 5-7 HS đọc tiếng, từ.

+ 3 – 5 HS đọc câu + Lớp đọc đồng thanh.

(24)

* Luyện viết và làm bài tập ( 14 – 15’) + Viết bảng con

- GV hướng dẫn viết chữ: đàn ngan - GV hướng dẫn quy trình viết

- GV gọi HS đọc các chữ: đàn ngan

? Con chữ nào cao 5, 4 dòng li?

? Những con chữ nào cao 2 dòng li?

? Độ rộng các con chữ như thế nào?

+ Quan sát, uốn nắn.

+ GV đánh giá, nhận xét.

- GV hướng dẫn viết chữ: quả mận, thằn lằn( Tiến hành tương tự)

+ Làm bài tập vở BTTV Bài 2( 30): Nối.

- GV giúp HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 3(30): Điền an, ăn hoặc ân . - GV hướng dẫn

- GV nhận xét, đánh giá:

Bài 1( 31): Nối - GV hướng dẫn.

- GV nhận xét, đánh giá:

Bài 2( 31): Điền on, ôn hoặc ơn.

- HS nghe - HS quan sát

- HS tập viết trên không

- HS đọc và nêu độ cao con chữ - HS nhận xét.

- Cả lớp viết bảng

- HS nhận xét bảng viết của bạn.

- 2 HS nhắc lại yêu cầu - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS làm bài – Chữa bài - 1 2 HS nhắc lại yêu cầu - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Cả lớp làm bài

- Hs đọc bài làm - 1HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài - 2HS đọc bài làm - Hs khác nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ - 2HS nhắc lại

- HS nghe

- Cả lớp làm bài –

3HS đọc nối tiếp bài làm.

- Cả lớp lắng nghe.

(25)

- GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV chấm nhanh 2,3 bài, nhận xét.

3. Hoạt động 3: Vận dụng( 3-5’)

- GV yêu cầu học sinh tìm tiếng, từ ngoài bài có vần đã học

- GV gọi HS trả lời

GV nhận xét, ghi bảng nhanh tiếng, từ Hs vừa tìm.

*Tổng kêt – nhận xét:

- GV hệ thống kiến thức ôn tập

- Dặn HS hoàn thành bài trong vở BTTV1 – tập 1.

- Nhận xét giờ học.

- Hs thực hiện theo yêu cầu - 5 – 6 HS đọc

- Lớp đọc đồng thanh

- Cả lớp lắng nghe

__________________________________________

TIẾNG VIỆT BÀI 36: OM ÔM ƠM I. . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nhận biết và đọc đúng vần om, ôm, ơm và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó.

- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng vần om, ôm, ơm và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có trong bài học; kỹ năng nói lời xin lỗi; quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa.

- Cảm nhận được tình cảm của gia đình, vẻ đẹp đất nước. Yêu quý gia đình và thiên nhiên đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên

- GV: Máy tính, hình ảnh trong bài học, bộ ghép chữ.

Học sinh

- HS: Bảng con, phấn, sách vở, bộ chữ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút)

- Cho HS đọc nội dung trang 82, 83.

- Gọi HS kể lại câu chuyện Gà nâu và vịt xám

- 2- 3 HS lên bảng đọc.

- 1 HS kể toàn chuyện.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

(26)

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài : Vần om, ôm, ơm

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập, thực hành

2.1.Nhận biết: (5 phút) - Cho HS quan sát tranh, hỏi + Em thấy gì trong tranh?

+ Em được ăn cốm bao giờ chưa?

+ Cốm được làm từ hạt gì?

+ Cốm thường có vào mùa nào?

- GV tóm tắt nội dung, vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Hương cốm thơm thôn xóm."

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

- GV giới thiệu 3 vần mới: om, ôm, ơm. Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

+ … Bà và bé đang gói cốm vào lá sen.

+ .. hạt thóc nếp

+ … vụ lúa mùa (tháng 9 tháng 10.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Hương cốm /thơm thôn xóm."

- HS quan sát.

2.2.Đọc:(20 phút) a. Đọc vần

*So sánh các vần

- Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần.

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có âm m đứng cuối.

+ Khác: âm đứng trước âm m là o, ô, ơ

* Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần om, ôm, ơm, yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

om:o - mờ - om ôm: ô - mờ - ôm ơm: ơ - mờ - ơm.

- Gọi HS đánh vần cả 3 vần

- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

* Đọc trơn:

- Yêu cầu HS đọc trơn các vần - HS đọc trơn cả 3 vần om, ôm, ơm (CN, nhóm, lớp)

* Ghép chữ tạo vần

- Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép vần om

- Gọi HS phân tích vần om

- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.

- 1-2 em nhận xét.

(27)

+ Đang có vần om muốn có vần ôm thì phải làm thế nào?

- Yêu cầu HS ghép vần ôm - GV quan sát, nhắc nhở.

- Yêu cầu HS ghép vần ơm, nêu cách ghép.

- GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm giống và khác nhau của 3 vần.

- Yêu cầu HS đọc trơn 3 vần

+ Vần om có 2 âm o đứng trước, âm m đứng sau.

+ Thay âm o bằng âm ô, để nguyên âm m

- HS ghép vần trên bảng cài vần ôm.

- HS ghép bảng cài, nêu cách ghép

- HS đọc (CN, nhóm, lớp).

* Đọc lại vần: - HS đọc lại 3 vần (CN, nhóm , lớp)

b. Đọc tiếng

* Đọc tiếng mẫu:

+ Có vần om rồi, làm thế nào để có tiếng xóm?

- GV đưa mô hình tiếng xóm, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

x om xóm

+ ... thêm âm x trước vẫn om và dấu sắc trên âm o.

- HS đánh vần, đọc trơn: Xờ - om - xom - sắc - xóm . Xóm (CN, nhóm, lớp).

* Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK: khóm, vòm, nộm, tôm, bờm, rơm

Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

- Đọc trơn tất cả các tiếng.

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp).

- HS đọc (CN, lớp)

* Ghép chữ cái tạo tiếng

- GV gợi ý: Muốn có tiếng xóm ta thêm chữ ghi âm x trước vần om và dấu sắc trên âm o.

Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ôm, ơm.

- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

- HS tự tạo các tiếng có vần om, ôm, ơm trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.

- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét,

(28)

+ Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần om (ôm, ơm)?

- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép được.

phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được.

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

- Lớp đọc đồng thanh.

* Vận động giữa giờ - HS vừa hát vừa vận động c. Đọc từ ngữ

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh đom đóm, chó đốm, mâm cơm, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới om, ôm, ơm, phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ.

VD: Đưa tranh 2, hỏi:

+ Tranh vẽ con gì?

- GV đưa từ chó đốm.

+ Từ chó đốm tiếng nào chứa vần mới đang học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng đốm, đọc trơn từ chó đốm.

- Thực hiện tương tự với các từ đom đóm, mâm cơm.

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

+....chó đốm.

+ .... tiếng đốm chứa vần ôm.

+ … tiếng đốm có âm đ đứng trước, vần ôm đứng sau, dấu sắc trên âm ô. Đờ - ôm - đôm - sắc - đốm. (CN , nhóm, lớp) d. Đọc lại vần, tiếng, từ

- Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ (phần 2 trang 84).

- HS đọc (CN, nhóm, lớp).

2.3. Viết

a. Viết bảng (7 phút) * Viết vần om, ôm , ơm

+ Các vần om, ôm, ơm có gì giống và khác nhau?

- GV viết mẫu vần om, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3 viết vần om đảm bảo độ rộng của con chữ o là 1 li rưỡi, từ điểm dừng bút con chữ o viết nét nối tiếp con chữ m. Ta được vần om.

+ Có vần om rồi, muốn có vần ôm (ơm) ta làm thế nào?

- GV viết mẫu vần ôm, vừa viết vừa mô tả:

- HS quan sát, trả lời

+ … giống đều có âm m ở cuối, khác nhau âm thứ nhất o, ô, ơ.

- Quan sát, lắng nghe.

+ .. muốn có vần ôm ta viết thêm dấu mũ trên đầu âm o;

(29)

Đặt bút dưới ĐK3 viết như vần om . Khi có vần om rồi thì lia bút lên, đánh dấu mũ trên đầu con chữ o ta được vần ôm. Tương tự viết vần ơm, ta viết vần om, viết dấu râu, ta được vần ơm.

- YCHS viết bảng con 2 vần ôm, ơm

- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho HS.

muốn có vần ơm ta viết thêm nét râu cho âm o.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con vần ôm, ơm

- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

* Viết tiếng đốm, cơm

- GV viết mẫu tiếng đốm, vừa viết vừa mô tả cách viết: Đặt bút dưới ĐK 2 viết âm đ, từ điểm dừng bút của con chữ đ lia bút sang, viết vần ôm sao cho con chữ ô chạm vào điểm dừng bút của nét móc con chữ đ, đánh dấu mũ và dấu sắc.

- GV viết mẫu tiếng cơm, vừa viết vừa mô tả cách viết: Đặt bút dưới ĐK 2, viết âm c, từ điểm dừng bút của con chữ c lia bút sang phải viết vần ơm sao cho con chữ ơ chạm vào điểm dừng bút của con chữ c.

- Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng đốm, cơm

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, sửa chữa chữ viết của bạn.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con tiếng đốm, cơm dưới vần om, ôm, ơm - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*. Viết vở

b. Viết vở (10 phút)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 26, nêu yêu cầu bài viết.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết), nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, để vở, cầm bút.

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung

- 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần om, 1 dòng vần ôm, 1 dòng vần ơm, 1 dòng chó đốm, 1 dòng mâm cơm.

- HS viết bài

(30)

viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

Lưu ý HS: các nét nối giữa con chữ o, ô, ơ với con chữ m và khoảng cách giữa 2 chữ trong từ cách nhau một khoảng bằng 1 thân con chữ o.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

Vận động giữa tiết - HS vận động.

2.4. Đọc đoạn: (10 phút) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học (om, ôm, ơm).

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần những tiếng mới.

- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn.

- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước lớp

- HS quan sát, trả lời + … 4 câu.

+ … hôm, xóm, thơm.

- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm - lớp) các tiếng: hôm, xóm, thơm.

- Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp từng câu.

- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp

* Tìm hiểu nội dung

- Cho HS quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Cô Mơ ở đâu?

+ Tại sao mẹ khen Hà?

+ Em thấy Hà là một người con thế nào?

- GV nhận xét, tóm tắt nội dung, giáo dục HS biết yêu quý gia đình và hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời câu hỏi.

+ .. . Cô Mơ cho Hà giỏi cam.

+ … ở xóm Hạ.

+ .. Hà chọn quả to phần bố mẹ.

+ … hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ

2.5. Nói theo tranh:

- GV giới thiệu chủ đề: Xin lỗi - Cho HS quan sát tranh , hỏi:

+ Em nhìn thấy ai trong tranh?

+ Nam đang làm gì?

+ Em thử đoán xem, khi đá bóng làm vỡ lọ hoa, tâm trạng của Nam sẽ thế nào?

+ Mẹ Nam sẽ nói gì khi thấy sự việc

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:

+ … Nam và mẹ Nam.

+ ... đá bóng vào lọ hoa làm lọ hoa rơi từ trên bàn xuống đất.

+ … sợ hãi.

(31)

đó?

+ Nam sẽ nói với mẹ như thế nào?

+ Theo em Nam nên làm gì sau khi xin lỗi mẹ?

- GV tóm tắt nội dung tranh , chia nhóm, yêu cầu HS đóng vai dựa theo nội dung tranh.

- Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

- HS nối tiếp nhau nêu.

+ … xin lỗi mẹ.

+ .. lau bàn ghế, nền nhà.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- Mỗi nhóm 2 HS đóng vai thể hiện tình huống .

- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 3: Vận dụng (3’)

- GV nhắc nhở HS đá bóng, nhảy dây, đá cầu ,… ở những nơi phù hợp, tránh làm ảnh hưởng đến người khác hoặc gây nguy hiểm cho bản thân. Em cần nói lời xin lỗi khi làm ảnh hưởng đến người khác.

- Lắng nghe.

*Tổng kết, nhận xét (5 phút) + Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có vần om, ôm, ơm đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4)

- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.

+ …. vần om, ôm, ơm.

- 2 - 3 HS nêu từ và câu trước lớp.

- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.

- 2 - 3 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

______________________________- Ngày soạn: 19/ 10/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 37: EM ÊM IM UM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết và đọc đúng vần em, êm, im, um và các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó.

- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng vần em, êm, im, um và các tiếng, từ ngữ chứa vần em, êm, im, um. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài học; ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý trong tranh Giúp bạn; kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật, sự việc và suy đoán nội dung tranh minh họa về các tình huống cần nói lời xin lỗi.

- Cảm nhận được tình cảm của những người xung quanh. Yêu quý bạn bè và mọi người xung quanh.

(32)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên

- GV: Máy tính, hình ảnh trong bài học.

Học sinh

- HS: Bảng con, phấn, sách vở, bộ chữ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ 1. Mở đầu: (3 phút)

- Gọi HS đọc nội dung 2,4 trang 84, 85.

- Kiểm tra viết vần om, ôm, ơm, chó đốm, mâm cơm.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: Vần em, êm, im, um

- 2-3 HS lên bảng đọc.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con

- Lắng nghe.

2. HĐ 2: HTKT - LTTH 2.1.Nhận biết: (5 phút) - Cho HS quan sát tranh, hỏi + Em thấy ai trong tranh?

+ Hai chị em Hà đang làm gì?

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Chị em Hà chơi trốn tìm. Hà tủm tỉm đếm: một, hai, ba, .."

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

- GV giới thiệu 4 vần mới: em, êm, im, um. Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … hai chị em Hà

+ .. chơi trốn tìm..

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

"Chị em Hà/ chơi trốn tìm. Hà tủm tỉm /đếm: /một,/ hai,/ ba, .."

- HS quan sát.

2.2. Đọc:(20 phút) a. Đọc vần

*So sánh các vần

- Yêu cầu HS quan sát 4 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần.

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có âm m đứng cuối.

+ Khác: âm đứng trước e, ê, i, u.

* Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần, yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

em:e - mờ - em êm:ê - mờ - êm

- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài học; ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý trong tranh Giúp bạn; kỹ năng quan sát, nhận

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ui, ui có trong bài học; Phát triển kỹ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: biết nói lời

- Phát triển năng lực ngôn ngữ cùng với việc phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết: Phát âm chuẩn các âm mới trong bài.Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa

- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Rừng xanh vui nhộn được gợi ý trong tranh; mở rộng vốn từ ngữ chỉ con vật, sự vật và tính chất, hoạt động của chúng (trong đó có

Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài học; ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý trong tranh Giúp bạn; kỹ năng quan sát, nhận

Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm đi dự sinh nhật bạn như: Chuẩn bị quà đi dự sinh nhật bạn, nói lời chúc mừng sinh nhật bạn,….Phát triển kỹ năng quan sát, nhận

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươc, ươt có trong bài học. Phát triển kỹ năng nói. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết.. - Cảm nhận được vẻ

Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uân, uât có trong bài học; Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Đón Tết được gợi ý trong tranh; kỹ năng quan