• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Các oxit của cacbon (mới 2022 + Bài Tập) - Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Các oxit của cacbon (mới 2022 + Bài Tập) - Hóa học 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 28: Các oxit của cacbon I. Cacbon oxit

- Công thức phân tử: CO.

- Phân tử khối: 28 1. Tính chất vật lí

CO là chất khí, không màu, không mùi, hơi nhẹ hơn không khí ( ), rất độc, ít tan trong nước.

Hình 1: Biểu hiện của ngộ độc khí CO 2. Tính chất hóa học

a) CO là oxit trung tính

Ở điều kiện thường không phản ứng với nước, kiềm và axit.

b) CO là chất khử

- Ở nhiệt độ cao, cacbon oxit khử được các oxit của kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học để thu được kim loại.

Ví dụ:

CO + CuO (màu đen) CO2 + Cu (màu đỏ)

3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2

(2)

Hình 2: CO khử CuO

- CO cháy trong oxi hoặc trong không khí với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt.

Phương trình hóa học: 2CO + O2 2CO2

3. Ứng dụng

Khí CO được dùng làm nhiên liệu, chất khử… trong công nghiệp. Ngoài ra còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hóa học.

II. Cacbon đioxit

- Công thức phân tử: CO2

- Phân tử khối: 44 1. Tính chất vật lí

- CO2 là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí ( ), không duy trì sự sống và sự cháy.

- CO2 bị nén và làm lạnh thì hóa rắn được gọi là nước đá khô (tuyết cacbonic).

Nước đá khô được dùng để bảo quản thực phẩm.

Hình 3: CO2 không duy trì sự cháy

(3)

2. Tính chất hóa học: CO2 là một oxit axit.

a) Tác dụng với nước tạo thành axit cacbonic Phương trình hóa học:

CO2 + H2O H2CO3

Hình 4: Khí CO2 phản ứng với nước

Chú ý: CO2 phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. H2CO3 không bền, dễ phân hủy thành CO2 và nước, khi đun nóng dung dịch thu được sẽ lại làm quỳ màu đỏ chuyển sang màu tím.

b) Tác dụng với dung dịch bazơ 

Khí CO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. Tùy theo tỉ lệ số mol giữa CO2 và dung dịch bazơ mà có thể tạo ra muối trung hòa, muối axit hay hỗn hợp hai muối.

Ví dụ:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 1 mol 2 mol

CO2 + NaOH → NaHCO3

1 mol 1 mol

c) Tác dụng với oxit bazơ 

CO2 tác dụng với oxit bazơ (tan) tạo thành muối.

Ví dụ:

CO2 + CaO CaCO3

(4)

3. Ứng dụng

CO2 được dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm.

Ngoài ra, CO2 còn được dùng trong sản xuất nước giải khát có gas, sản xuất sođa, phân đạm,...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Không khí bị ô nhiễm không những gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống của động vật, thực vật,… mà còn phá hoại dần các công trình xây dựng như nhà cửa,

Vì đều là các dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Vì NaCl không làm đổi màu quỳ tím. Vì KOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Vì CaCl 2 không làm đổi màu quỳ

Câu 43:Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO 3 tác dụng với kim

- Ở nhiệt độ cao, C (hoặc CO) có thể khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học để tạo thành kim loại.. Trong luyện kim người ta sử

Khí A là khí CO vì CO không phản ứng với nước vôi trong dư. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học.. 1 Xuất hiện vẩn đục trắng. 2 Xuất hiện chất rắn màu đỏ. Nước

Hiện tượng: Khí nào làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu là khí clo. Khí nào làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là khí CO 2. Sau khi phản ứng kết thúc,

- Xu hướng: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng -> Quá trình đô thị hóa đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao.. - Nguyên nhân của

Na 2 O Tan hoàn toàn trong nước. Quỳ tím chuyển màu xanh đậm.. MgO Tan một phần trong nước. Quỳ tím chuyển màu xanh nhạt. Quỳ tím chuyển màu đỏ. Viết phương trình