• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 3 (mới 2022 + Bài Tập): Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Địa lí 9 Bài 3 (mới 2022 + Bài Tập): Phân bố dân cư và các loại hình quần cư"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

1. Mật độ dân số và phân bố dân cư

MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA QUA MỘT SỐ NĂM

- Mật độ dân số cao, ngày một tăng: Năm 1989: 195 người/km², năm 2003: 246 người/km² (thế giới: 47 người/km²), năm 2019: 315 người/km² (thế giới: 60 người/km²).

- Dân cư nước ta phân bố không đều:

* Không đồng đều theo vùng:

+ Dân cư tập trung đông: Ven biển, đồng bằng (trên 1000 người/km2). Mật độ dân số cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng (1192 người/km2).

+ Dân cư thưa thớt: Vùng núi, trung du. (khoảng 100 người/km2). Thấp nhất là khu vực Tây Bắc.

-> Miền núi thiếu lao động để khai thác tiềm năng kinh tế. Đồng bằng chịu sức ép dân số đến kinh tế - xã hội và môi trường.

(2)

* Không đồng đều theo thành thị và nông thôn: Tập trung đông ở nông thôn (74%); Tập trung ít ở thành thị (26%).

Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam, năm 1999

(3)

Ở vùng núi dân cư tập trung thưa thớt hơn nhiều so với đồng bằng 2. Các loại hình quần cư

Đặc điểm Quần cư nông thôn Quần cư thành thị Phân bố dân cư Tập trung thành các điểm dân cư. Tập trung ở thị trấn, đô thị lớn.

Tên gọi điểm quần cư

- Làng, ấp (người Kinh).

- Bản (người Tày, Thái, Mường,...);

Buôn, plây (các dân tộc ở Trường Sơn, Tây Nguyên); Phum, sóc (Khơ-me).

Phường, quận, khu đô thị, chung cư,…

Hình thái

nhà cửa Nhà cửa thấp, phân bố thưa thớt.

Nhà ống, cao tầng nằm san sát nhau hoặc biệt thự; các chung cư, khu đô thị mới.

(4)

Hoạt động kinh

tế chủ yếu Nông nghiệp Công nghiệp, dịch vụ

Mật độ dân cư Thấp Cao

3. Đô thị hoá

DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1985 - 2017

- Đặc điểm

+ Số dân đô thị thấp, tỉ lệ dân thành thị thấp (30%).

+ Trình độ đô thị hóa còn thấp.

+ Quy mô đô thị được mở rộng, phổ biến lối sống thành thị.

+ Phần lớn các đô thị ở nước ta thuộc loại vừa và nhỏ. Phân bố ở đồng bằng, ven biển.

- Xu hướng: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng -> Quá trình đô thị hóa đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao.

- Nguyên nhân của đô thị hóa

+ Hệ quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

+ Chính sách phát triển dân số.

(5)

TP. Hồ Chí Minh là một trong hai đô thị đặc biệt ở nước ta

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nguyên nhân: các thành phố lớn ở châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ vì ở đây có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống như đất đai

- Dân cư phân bố không đồng đều, những vùng có nhiều đô thị và quy mô đô thị lớn là những vùng đông dân và mật độ dân số cao.. - Diện tích và sự phát triển kinh tế -

- Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao nhất thế giới - Dân thành thị ngày càng tăng, siêu đô thị xuất hiện ngày càng

Yêu cầu số 2: Phân tích tác động của nhân tố tự nhiên đến quá trình đô thị hóa + Khu vực nào có khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ, tài nguyên khoáng sản giàu có…

Việc tạo dựng mô hình 4DGIS các công trình xây dựng để mô phỏng sự phát triển nhà ở dân xây dựng dựa trên cơ sở các điểm ngẫu nhiên phát sinh theo thời gian

Những địa điểm tham quan nổi tiếng Tokyo: Tháp tokyo (Được mệnh danh là tháp Eiffel của Châu Á - Tháp Tokyo ở Nhật Bản là một trong những ngọn tháp có kết cấu thép tự

-> Ở mỗi khu vực địa lí sẽ có những điều kiện khác nhau -> Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.. - Cho viết châu lục nào có nhiều thành phố đông dân nhất

Các thành phố lớn trên thế giới Câu hỏi trang 184 sgk Địa Lí 6: Do dân số phát triển quá nhanh, để phục vụ cho cuộc sống của mình, con người đã không