• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Trần Bội Cơ Lớp : …………

Họ và tên: ………...

NĂM HỌC 2021-2022.( ĐỊA 7) BÀI 1: DÂN SỐ.

VẬN ĐỘNG VUI CHƠI ĐẦU GIỜ.

(Cô có một số câu hỏi được quyền hỏi người thân xung quanh, bạn bè, sách vở…..) 1. Lục địa nào lạnh nhất Thế Giới?...

2. Dãy núi nào dài nhất Thế Giới? ………..

3. Hồ nào lớn nhất châu Á? ……….

4. Nước nào nhỏ nhất thế giới? ………

5. Đại lục nào được phát hiện muộn nhất……….

(Vậy các em thấy xung quanh chúng ta có hấp dẫn và lí thú không vậy cô và các em vào bài đầu tiên của lớp 7 nha).

BÀI 1: DÂN SỐ.

I. Dựa vào nội dung SGK, em hãy trả lời các câu sau:

Câu 1: Dân số là gì?

………

………

Câu 2: Muốn biết được dân số của 1 địa phương hoặc một nước chúng ta cần phải làm gì?

………

………

(2)

Câu 3: Căn cứ vào đâu để biết được đặc điểm của dân số?

………

………

Câu 4: Gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ giới khác nhau như thế nào?

………

………

Câu 5: Quan sát hình 1.2 ( SGK, trang 4), nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX.

………

………

Câu 6: Bùng nổ dân số là gì?

………

………

Câu 7: Việc tăng nhanh dân số của Trung Quốc có ảnh hưởng gì tới số dân của thế giới không? Tại sao?

………

………

Câu 8: Theo em, hậu quả của việc tăng nhanh dân số đối với một đất nước là gì?

………

………

(3)

PHẦN NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NHỚ CỦA BÀI NÀY

(phần này các em chép vô tập để sau này đi học lại có minh chứng cô cho các em điểm cộng nhé)

BÀI 1: DÂN SỐ.

1. Dân số, nguồn lao động:

- Dân số: là tổng số dân sinh sống trên 1 lãnh thổ nhất định, được tính ở 1 thời điểm cụ thể.

- Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế.

- Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng 1 tháp tuổi.

2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX:

- Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp.

+ Nguyên nhân: do bệnh dịch, đói kém, chiến tranh….

- Từ năm đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh.

+ Nguyên nhân: do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế…

3. Sự bùng nổ dân số:

- Sự bùng nổ dân số thế giới xảy ra vào những năm 50 của thế kỉ XX, đã diễn ra ở các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi và Mĩ La Tinh.

+ Nguyên nhân: do các nước này giành được độc lập…

+ Hậu quả: Ăn, mặc, ở, học hành, việc làm…

+ Hướng giải quyết: ngăn chặn bùng nổ dân số, có phương hướng giảm tỉ lệ sinh, phát triển giáo dục, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

(4)

NĂM HỌC 2021-2022 ( LỚP 7 – HKI )

BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.

I. VẬN ĐỘNG VUI CHƠI ĐẦU GIỜ.( Đố vui có thưởng)

(Cô có một số câu hỏi được quyền hỏi người thân xung quanh, bạn bè, sách vở…..) 1. Theo em cái nôi của nền nông nghiệp lúa nước ở đâu?...

2. Tại sao nước đá nổi trên nước? ……….

3. Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ là ai? ……...người anh hùng này của nước ta thuộc chủng tộc nào? ………. Vậy theo em, ông bà, cha mẹ và em đều sinh sống và lớn lên ở Việt Nam vậy mình thuộc chủng tộc nào muốn biết chúng ta vào tìm hiểu bài hôm nay.

II. Dựa vào nội dung SGK, em hãy hoàn thành các câu sau:

Câu 1: Quan sát hình 2.1 ( SGK, trang 7) lược đồ phân bố dân cư trên thế giới, cho biết:

- Những khu vực tập trung đông dân:

+ Ở châu Á: ……….

+ Ở châu Phi: ………...

+ Ở châu Âu: ………...

+ Ở châu Mĩ: ………...

- Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là: ………

Câu 2: Em có nhận xét về sự phân bố dân cư trên thế giới? Khu vực đông dân thường được phân bố ở những nơi nào?

………

………....

………

………

(5)

Câu 3: Những nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư không đều?

………

………

Câu 4: Căn cứ vào đâu để chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc khác nhau? Nêu rõ các chủng tộc chính và địa bàn sinh sống?

………

……….

Câu 5: Cho bảng số liệu sau:

DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH ĐẤT NỔI CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2016.

Châu lục Dân số

(triệu người)

Diện tích (triệu km2)

Mật độ dân số ( người/km2) Châu Á ( trừ LB Nga) 4462,7 31,0 144

Châu Âu ( cộng LB Nga) 741,4 22,1 ………

Châu Đại Dương 40,1 8,5 ……….

Châu Mĩ 997,6 38,9 ……….

Châu Phi 1225,1 29,7 ………...

Toàn thế giới 7466,9 130,2 57

( căn cứ vào bảng hoàn thành bảng số liệu trên).

Ví dụ: Châu Á : 4462,731,0 =143,9 ta làm tròn 144 người/km2 Toàn thế giới: 7466,9130,2 =57,3 ta làm tròn 57 người/km2.

Câu 6: Cho đoạn văn sau:

(6)

Tháng 10/1968, tại nội dung thi điền kinh 200 m nam, vận đông viên người Mĩ gốc Phi là Timmer Smith đã lập kỉ lục thế giới mới. Khi bước lên bục nhận giải, anh không đi giày mà đeo gang tay đen, tất đen, quấn khăn cổ màu đen – biểu tượng cho màu da của họ, cho những người da đen nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột và bị giết hại. Hành động của anh sau đó đã gây chấn động cả thế giới vào thời điểm ấy, anh bị trục xuất ra khỏi Olympic vì bị nhiều người chỉ trích, thậm chí gia đình và người thân bị đe dọa tính mạng. số phận của anh cũng dần bị chìm vào quên lãng.

Song, những dư âm của sự kiện ấy có giá trị vô cùng to lớn cho tới tận ngày nay.

- Đoạn văn trên nói về vấn đề gì? Hành động của Timmer Smith đã nói lên điều gì?

………

(7)

III. PHẦN NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NHỚ CỦA BÀI NÀY

(phần này các em chép vô tập để sau này đi học lại có minh chứng cô cho các em điểm cộng nhé)

BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.

1. Sự phân bố dân cư:

- Dân cư là tất cả những người sống trên một khu vực hoặc một lãnh thổ. Dân cư đông hay thưa được thể hiện ở mức độ tập trung nhiều hay ít, phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và khả năng cải tạo tự nhiên.

- Mật độ dân số là mức độ tập trung dân trên một lãnh thổ nhất định ( bình quân số người trên một đơn vị diện tích – người/km2)

- Công thức tính mật độ dân số: (DiệntíchDân số ) = ………. ( người/km2) - Sự phân bố dân cư trên thế giới không đều:

+ Những khu vực đông dân: Đồng bằng, châu thổ ven sông ven biển, những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, giao thông phát triển….

+ Những khu vực thưa dân: Các hoang mạc, núi cao, các vùng nằm sâu trong lục địa, giao thông khó khan…

2. Các chủng tộc:

- Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể ( màu da, tóc, mắt, mũi…), các nhà khoa học đã chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc khác nhau.

- Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:

+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it ( Thường gọi là người da vàng) – Sống chủ yếu ở châu Á.

+ Chủng tộc Nê-grô-it ( là người da đen) – Sống chủ yếu ở châu Phi.

+ Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it ( là người da trắng) – Sống chủ yếu ở châu Âu – châu Mĩ.

(8)

NĂM HỌC 2021-2022 ( LỚP 7)

TUẦN 2 – TIẾT 3 (từ 13/9/2021 đến 17/9 2021)

BÀI 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA

I. CÂU HỎI VẬN DỤNG EM HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU:

Câu 1: Qua sự hiểu biết và hình ảnh trên các em hãy cho biết:Quần cư là gì?

Có mấy kiểu quần cư? So sánh sư khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thi.

(9)

………

………

Đặc điểm Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Mật độ dân số

Đường xá, nhà cửa Hoạt động kinh tế Lối sống

Câu 2: Dựa vào nội dung SGK/186, em hãy cho biết thế nào là đô thị hóa?

………

………

Câu 4: Đọc hình 3.3 SGK, trang 11 – Lược đồ các siêu đô thị trên thế giới có từ 8 triệu dân trở lên ( năm 2000), hãy:

Câu 3: Siêu đô thị là gì?

………

………

- Kể tên một số siêu đô thị tiêu biểu ở các châu lục.

+ Châu Á:

………

………

(10)

+ Châu Âu:

………

+ Châu Phi:

………...

+ Châu Mĩ:

………...

Câu 5: Cho bảng số liệu sau:

TỈ LỆ DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA HOA KÌ VÀ VIỆT NAM NĂM 2017

Nước GDP bình quân đầu người (USD/ người)

Tỉ lệ dân số thành thị (%)

Hoa Kì 59531,7 83,4

Việt Nam 2343,1 34,7

- Theo em dựa vào bảng số liệu trên hãy cho cô biết, có mối quan hệ nào giữa tỉ lệ dân số thành thị và GDP bình quân đầu người ở mỗi nước?

………

………

II. PHẦN NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NHỚ CỦA BÀI NÀY (phần này các em chép vô tập để sau này đi học lại, có minh chứng cô cho các em điểm cộng nhé)

BÀI 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA.

1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:

- Quần cư là cách tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế của con người.

(11)

- Có 2 kiểu quần cư: Quần cư nông thôn và quần cư đô thị.

+ Quần cư nông thôn: Có mật độ dân số thấp, hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông, lâm và ngư nghiệp.

Cách tổ chức của quần cư nông thôn là sống tập trung, tạo thành các làng mạc, thôn xóm trên một địa bàn nhất định thường phân tán gắn liền với đất đai canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước…

+ Quần cư đô thị: Có mật độ dân số cao, hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế, chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập trung thành phố, phường với mật độ cao.

2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị.

- Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới.

- Số dân đô thị trên thế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống trong các đô thị.

- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành các siêu đô thị.

PHÒNG GD&ĐT QUẬN 5 Lớp: 7A…..

TRƯỜNG THCS TRẦN BỘI CƠ Họ & tên:……..………..

TUẦN 2 – TIẾT 4

(từ 13/9/2021 đến 17/9 2021)

BÀI 4: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH LƯƠC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI

Câu 1: (GIẢM TẢI)

Câu 2: Quan sát hình 4.2 và 4.3 – Tháp tuổi của TP.HCM qua các cuộc tổng điều

(12)

tra dân số năm 1989 và năm 1999, cho biết sau 10 năm:

+ Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi?

………

………

+ Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ?

………

………

+ Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?

………

………

Câu 3: Quan sát hình 4.4 - Lược đồ phân bố dân cư châu Á, hãy:

(13)

a. Kể tên các khu vực tập trung đông dân?

………

………

b. Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu?

………

………

Câu 4: Quan sát hình 3.3, em hãy kể tên các siêu đô thị:

(14)

Châu lục Các siêu đô thị

………

Phi ………

Âu ………

Á ………

Câu 5: Tính mật độ dân số của các châu lục và nhận xét.

Châu lục Dân số

(triệu người)

Diện tích (triệu km2)

Mật độ dân số (người/km2) Á

Âu Phi Đại dương

3920 730 906 888 33

31,8 23,0 30,3 42,0 8,5

123

…….

…….

…….

…….

Nhận xét:

………

………

“ CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH BÀI TỐT VÀ ĐẠT ĐIỂM CAO”

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lối sống Truyền thống, các phong tục tập quán cổ truyền. Lối sống,tác phong CN, hiện đại văn

- Xu hướng: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng -> Quá trình đô thị hóa đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao.. - Nguyên nhân của

- Dân cư phân bố không đồng đều, những vùng có nhiều đô thị và quy mô đô thị lớn là những vùng đông dân và mật độ dân số cao.. - Diện tích và sự phát triển kinh tế -

- Phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và miền núi, thành thị và nông thôn + Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển phía Đông, chủ yếu là người

- Các Cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân chia quyền lực để thực hiện các nhiệm vụ riêng nhưng vẫn phải có sự phối hợp, giám sát lẫn

- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành

Huyện Quảng Điền là một huyện thuần nông, với diện tích đất nông nghiệp lớn và người dân chủ yếu sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp.Nắm được điều

Kết quả cho thấy, Agribank CN tỉnh Quảng Trị đã đạt được một số kết quả tích cực trong quản trị rủi ro hoạt động như: quản trị rủi ro hoạt động của ngân hãng được xác