• Không có kết quả nào được tìm thấy

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN"

Copied!
78
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN

Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:

HỒ THỊ MỸ LINH ThS. TRẦN VŨ KHÁNH DUY Lớp: K49 QTKD – ĐH

Niên khóa: 2015 – 2019

Huế, tháng 5 năm 2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

L L ờ ờ i i C C ả ả m m Ơ Ơ n n

T

Th hự ực c tậ t ập p tố t ốt t n ng gh hi iệ ệp p là l à cộ c ột t mố m ốc c cu c uố ối i cù c ùn ng g kh k hé ép p lạ l ại i ch c hặ ặn ng g đư đ ườ ờn ng g b bố ốn n nă n ăm m đạ đ ại i họ h ọc c. . Tr T ro on ng g th t hờ ời i gi g ia an n họ h ọc c t tậ ập p tạ t ại i tr t rư ườ ờn ng g, , em e m đã đ ã ti t iế ếp p th t hu u đư đ ượ ợc c rấ r ất t nh n hi iề ều u k

ki iế ến n th t hứ ức c và v à bà b ài i bá b áo o cá c áo o nà n ày y là l à kế k ết t qu q uả ả c củ ủa a qu q uá á tr t rì ìn nh h họ h ọc c tậ t ập p v và à rè r èn n lu l uy yệ ện n. . Đầ Đ ầu u ti t iê ên n, , em e m xi x in n gử g ửi i lờ l ời i c cả ảm m ơn ơ n đế đ ến n qu q uý ý th t hầ ầy y cô c ô, , nh n hữ ữn ng g ng n gư ườ ời i gi g iả ản ng g dạ d ạy y và v à tr t ru uy yề ền n đạ đ ạt t k ki iế ến n th t hứ ức c ch c ho o em e m t tr ro on ng g su s uố ốt t th t hờ ời i gi g ia an n ng n gồ ồi i tr t rê ên n gi g iả ản ng g đư đ ườ ờn ng g đạ đ ại i họ h ọc c, , nh n hữ ữn ng g tr t ri i th t hứ ức c ấy ấ y sẽ s ẽ l là à hà h àn nh h tr t ra an ng g ch c ho o em e m để đ ể bư b ướ ớc c t ti iế ếp p tr t rê ên n c co on n đư đ ườ ờn ng g sự s ự ng n gh hi iệ ệp p tư t ươ ơn ng g la l ai i. . Đặ Đ ặc c b bi iệ ệt t, , em e m xi x in n cả c ảm m ơn ơ n t

th hầ ầy y Tr T rầ ần n Vũ V ũ K Kh há án nh h Du D uy y, , ng n gư ườ ời i lu l uô ôn n đồ đ ồn ng g h hà àn nh h cù c ùn ng g em e m, , ch c hỉ ỉ d dẫ ẫn n tậ t ận n tì t ìn nh h và v à gi g iú úp p em e m có c ó n nh hữ ữn ng g bư b ướ ớc c đi đ i đú đ ún ng g đắ đ ắn n tr t ro on ng g su s uố ốt t kỳ k ỳ th t hự ực c tậ t ập p. .

Ti T iế ếp p th t he eo o, , em e m mu m uố ốn n gử g ửi i lờ l ời i c cả ảm m ơn ơ n đế đ ến n lã l ãn nh h đạ đ ạo o đơ đ ơn n v vị ị th t hự ực c tậ t ập p là l à bá b ác c Ng N gu uy yễ ễn n Đứ Đ ức c Ph P hư ướ ớc c, , Gi G iá ám m đố đ ốc c Ag A gr ri ib ba an nk k – – Ch C hi i n nh há án nh h hu h uy yệ ện n Qu Q uả ản ng g Đi Đ iề ền n đ đã ã tạ t ạo o đi đ iề ều u ki k iệ ện n để đ ể em e m đư đ ượ ợc c ti t iế ếp p xú x úc c vớ v ới i cá c ác c cô c ôn ng g vi v iệ ệc c hằ h ằn ng g ng n gà ày y củ c ủa a đơ đ ơn n vị v ị, , đư đ ượ ợc c họ h ọc c tậ t ập p và v à là l àm m vi v iệ ệc c tr t ro on ng g mô m ôi i tr t rư ườ ờn ng g nă n ăn ng g độ đ ộn ng g. .

Th T hờ ời i gi g ia an n th t hự ực c t tậ ập p tạ t ại i Ag A gr ri ib ba an nk k – – Ch C hi i nh n há án nh h hu h uy yệ ện n Qu Q uả ản ng g Đi Đ iề ền n kh k hô ôn ng g dà d ài i nh n hư ưn ng g đã đ ã gi g iú úp p em e m tr t rư ưở ởn ng g th t hà àn nh h hơ h ơn n, , bi b iế ết t vậ v ận n dụ d ụn ng g nh n hữ ữn ng g ki k iế ến n th t hứ ức c đã đ ã họ h ọc c và v ào o th t hự ực c tế t ế mộ m ột t cá c ác ch h tố t ốt t nh n hấ ất t. .

Do D o ki k in nh h ng n gh hi iệ ệm m t th hự ực c tế t ế cò c òn n hạ h ạn n ch c hế ế cũ c ũn ng g nh n hư ư ki k iế ến n th t hứ ức c cò c òn n hạ h ạn n hẹ h ẹp p nê n ên n bà b ài i bá b áo o c cá áo o kh k hô ôn ng g th t hể ể tr t rá án nh h k kh hỏ ỏi i nh n hữ ữn ng g sa s ai i só s ót t, , em e m rấ r ất t mo m on ng g nh n hậ ận n đư đ ượ ợc c ý ý ki k iế ến n đó đ ón ng g g gó óp p củ c ủa a qu q uý ý th t hầ ầy y cô c ô để đ ể em e m họ h ọc c hỏ h ỏi i th t hê êm m đư đ ượ ợc c nh n hi iề ều u ki k in nh h ng n gh hi iệ ệm m. .

Cu C uố ối i cù c ùn ng g, , em e m kí k ín nh h ch c hú úc c th t hầ ầy y cô c ô sứ s ức c kh k hỏ ỏe e và v à th t hà àn nh h cô c ôn ng g tr t ro on ng g sự s ự ng n gh hi iệ ệp p, , ch c hú úc c th t hầ ầy y T Tr rầ ần n Vũ V ũ Kh K há án nh h Du D uy y lu l uô ôn n có c ó sứ s ức c kh k hỏ ỏe e tố t ốt t và v à đạ đ ạt t đư đ ượ ợc c nh n hi iề ều u th t hà àn nh h cô c ôn ng g tr t ro on ng g cu c uộ ộc c số s ốn ng g c cũ ũn ng g nh n hư ư cô c ôn ng g vi v iệ ệc c. . Đ

Đồ ồn ng g t th hờ ời i, , em e m x xi in n ch c hú úc c to t oà àn n th t hể ể cá c án n bộ b ộ nh n hâ ân n vi v iê ên n

Ag A gr ri ib ba Trường Đại học Kinh tế Huế an nk k – – Ch C hi i n nh há án nh h hu h uy yệ ện n Qu Q uả ản ng g Đi Đ iề ền n sứ s ức c kh k hỏ ỏe e, ,

(3)

th t hà àn nh h cô c ôn ng g, , c ch hú úc c Ch C hi i nh n há án nh h ph p há át t tr t ri iể ển n hơ h ơn n nữ n ữa a, , vư v ươ ơn n ca c ao o vư v ươ ơn n xa x a. .

Em E m xi x in n ch c hâ ân n th t hà àn nh h cả c ảm m ơn ơ n! !

Hu H uế ế, , ng n gà ày y 26 2 6 th t há án ng g 05 0 5 nă n ăm m 20 2 01 19 9

Si S in nh h vi v iê ên n th t hự ực c hi h iệ ện n

Hồ H ồ Th T hị ị Mỹ M ỹ Li L in nh h

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Lý do chọn đềtài:...1

2. Mục tiêu nghiên cứu: ...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...2

4. Phương pháp nghiên cứu: ...2

5. Kết cấu đềtài:...3

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...4

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ...4

1.1.1 Ngân hàng thương mại (NHTM) ...4

1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ...6

1.2 Những vấn đềchung vềhoạt động cho vay trung và dài hạn của NHTM...8

1.2.1 Khái niệm vềhoạt động cho vay trung và dài hạn ...8

1.2.2 Nguồn vốn cho vay trung và dài hạn ...8

1.2.3 Đặcđiểm hoạt động cho vay trung và dài hạn ...9

1.2.4 Các loại hình cho vay trung và dài hạn ...10

1.2.5 Một số quy định vềhoạt động cho vay trung và dài hạn ...11

1.2.6 Vai trò của cho vay trung và dài hạn ...15

1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động cho vay trung và dài hạn ...17

1.2.8 Một sốchỉ tiêu đánh giá hiệu quảhoạt động cho vay trung và dài hạn ...21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN...23

2.1 Giới thiệu tổng quát vềAgribank–Chi nhánh huyện Quảng Điền...23

2.1.1 Giới thiệu vềAgribank ...23

2.1.2 Giới thiệu vềAgribank–Chi nhánh huyện Quảng Điền ...25

2.2 Tình hình kết quảhoạt động kinh doanh của Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018...29

2.2.1 Tình hình lao

Trường Đại học Kinh tế Huế

động...29
(5)

2.2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn...31

2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ...33

2.2.4 Tình hình huyđộng vốn...34

2.3 Thực trạng hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016–2018 ...38

2.3.1 Quy trình cho vay trung và dài hạn tại Agribank–Chi nhánh huyện Quảng Điền ....38

2.3.2 Lãi suất cho vay ...40

2.3.3 Tình hình hoạt động cho vay theo thời hạn ...40

2.3.5 Tình hình hoạt động cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế...50

2.3.6 Tình hình nợ xấu...54

2.5 Kết quả đạt được và những mặt tồn tại trong hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Agribank–Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018...58

2.5.1 Kết quả đạt được trong hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016–2018...58

2.5.2 Những mặt còn tồn tại trong hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Agribank–Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...58

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN...60

3.1Định hướng hoạt động kinh doanh của Agribank–Chi nhánh huyện Quảng Điền...60

3.1.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh chung của Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền ...60

3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay trung và dài hạn của Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền...60

3.2 Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay trung và dài hạn tại Agribank–Chi nhánh huyện Quảng Điền...61

3.2.1 Nâng cao việc kiểm tra thẩm định hiệu quảkinh tếcủa dựán vay, thẩm định dự án trước khi cho vay trung và dài hạn ...61

3.2.2 Hoàn thiện, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ...61

3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng, ngăn ngừa các khoản nợ

Trường Đại học Kinh tế Huế

quá hạn ...62
(6)

3.2.4 Xửlý linh hoạt các tình huống trong quá trình cho vay trung và dài hạn ...63

3.2.5 Xây dựng và sửdụng hợp lý quỹdựphòng rủi ro tín dụng ...63

3.2.6 Hoàn thiện hệthống thông tin khách hàng ...64

3.2.7 Đơn giản hóa thủtục trong cho vay trung và dài hạn...64

3.2.8 Tăng cường huy động vốn trung và dài hạn để mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn...64

3.2.9 Nghiên cứu vàứng dụng marketing vào hoạt động ngân hàng ...65

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...66

1. Kết luận ...66

2. Kiến nghị...66

TÀI LIỆU THAM KHẢO...69

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Từ viết tắt Diễn giải

Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

NH Ngân hàng

NHTM Ngân hàng thương mại

NHNN Ngân hàngNhà nước

NHNo Ngân hàng nông nghiệp

TCTD Tổchức tín dụng

TCKT Tổchức kinh tế

CNH -HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

SL Số lượng

ST Sốtiền

ĐVT Đơn vịtính

DNTN Doanh nghiệp tư nhân

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TSĐB Tài sản đảm bảo

CSH Chủsởhữu

DAĐT Dự án đầu tư

CBTD Cán bộtín dụng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ2.1: Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điền ...27 Biểu đồ2.1: Doanh sốcho vay theo thời hạn tại Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...42 Biểu đồ2.2: Doanh số thu nợ theo thời hạn tại Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...43 Biểu đồ2.3: Dư nợ cho vay theo thời hạn tại Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...44 Biểu đồ2.4: Doanh số cho vay trung và dài hạn theo ngành kinh tế tại Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...46 Biểu đồ2.5: Doanh sốthu nợ trung và dài hạn theo ngành kinh tếtại Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018...47 Biểu đồ2.6: Dư nợ cho vay trung và dài hạn theo ngành kinh tế tại Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018...48 Biểu đồ2.7: Doanh sốcho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tếtại Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...51 Biểu đồ2.8: Doanh sốthu nợtrung và dài hạn theo thành phần kinh tếtại Agribank– Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...52 Biểu đồ2.9: Dư nợcho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế tại Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...53

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018...29 Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn tại Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...31 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...33 Bảng 2.4: Tình hình huyđộng vốn tại Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...36 Bảng 2.5: Lãi suất cho vay trung và dài hạn tại Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...40 Bảng 2.6: Tình hình cho vay theo thời hạn tại Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...41 Bảng 2.7: Tình hình cho vay trung và dài hạn theo ngành kinh tếtại Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điềngiai đoạn 2016 - 2018...45 Bảng 2.8: Tình hình cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tếtại Agribank– Chi nhánh huyện Quảng Điềngiai đoạn 2016 - 2018 ...50 Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018 ...55

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài:

Trong điều kiện hiện nay, khi hội nhập quốc tếkhông còn là vấn đềmới thì bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc cùng có lợi giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh khốc liệt. Một trong những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh là phải lành mạnh hóa hệthống Tài chính– Ngân hàng. Nét nổi bật trong những năm qua là hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ về cả quy mô lẫn chất lượng hoạt động, góp phần không nhỏvào sựnghiệp công nghiệp hóa –hiện đại hóa (CNH -HĐH) đất nước.

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế thì một trong những nhân tốquyết định đến sựphát triển của nền kinh tếchính là sựphát triển bền vững của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc phát triển doanh nghiệp về cả chiều rộng và chiều sâu đều đòi hỏi một lượng vốn lớn. Vì vậy, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cở sở hạtầng, trang thiết bịcũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Huyện Quảng Điền cũng không nằm ngoài những khó khăn trên, hơn nữa đây cũng là một huyện cơ bản thuần nông, nằm trong vùng thường xuyên hứng chịu hậu quảcủa thiên tai, lũ lụt nên đời sống của người dân gặp rất nhiều khó khăn, hoạt động của các doanh nghiệp càng gặp nhiều trở ngại hơn. Để cải thiện đời sống của người dân cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp thì việc mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến máy móc thiết bịlà yếu tố ưu tiên hàng đầu. Vấn đề đặt ra lúc này là người dân và doanh nghiệp trên địa bàn huyện phải chọn lựa như thế nào để có được nguồn vốn tốt nhất nhằm thực hiện các phương án trên?

Để đáp ứng được các nhu cầu trên chính là cho vay trung dài hạn. Trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại thì hoạt động cho vay trung dài hạn không chỉ mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà còn trực tiếp mang lại lợi ích cho ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động này lại tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao. Hoạt động cho vay trung dài hạn cũng đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn dồi dào, nhân lực có trìnhđộ cũng như bộ máy quản trị rủi ro tốt. Nếu rủi ro xảy ra sẽ tác động mạnh đến kết quảkinh doanh chung cũng như sựphát triển của ngân hàng.

Là một bộ phận trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Trong những năm gần đây hoạt động cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng đãđạt được kết quả đáng kể góp phần vào sựphát triển chung của huyện Quảng Điền song còn không ít những mặt hạn chế về quy mô cũng như chất lượng cho vay.

Vì vậy việc quản lý, nâng cao chất lượng và hoàn thiện hoạt động cho vay nói chung và cho vay trung và dài hạn nói riêng là điều cực kỳquan trọng đối với ngân hàng.

Với những lý do nóitrên, em đã chọn đề tài: “Một sgii pháp nâng cao hiu qu hoạt động cho vay trung và dài hn ti Ngân hàng Nông nghip và Phát trin Nông thôn Vi

Trường Đại học Kinh tế Huế

t NamChi nhánh huyn Quảng Điền”đểnghiên cứu.
(11)

2. Mục tiêu nghiên cứu:

2.1 Mục tiêu chung:

Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Agribank –Chi nhánh huyện Quảng Điền. Từ đó đềxuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền.

2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Hệthống hóa các vấn đềlý luận vềhoạt động cho vay trung và dài hạn.

- Phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Agribank–Chi nhánh huyện Quảng Điền.

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Agribank–Chi nhánh huyện Quảng Điền.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Họat động cho vay trung và dài hạn tại Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền.

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Tại Agribank–Chi nhánh huyện Quảng Điền

Thời gian: Số liệu cho vay trung và dài hạn từ Agribank – Chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016 - 2018

4. Phương pháp nghiên cứu:

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:

Qua bảng cân đối kế toán, bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và các tài liệu liên quan khác thu thập được từ phòng kinh doanh và phòng kế toán tại ngân hàng, lựa chọn ra những chỉ tiêu có liên quanđến đềtài nghiên cứuđểthu thập sốliệu, xửlý và tổng hợp phục vụ cho công tác đánh giáhoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Đồng thời tìm kiếm thông tin, tài liệu qua sách báo, internet…

4.2 Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu:

Từ số liệu thu thập được từ các cán bộ tín dụng (CBTD) trong ngân hàng sử dụng phần mềmExcel để tính toán, tổng hợp đưa ra các bảng biểu, các chỉtiêu nghiên cứu phù hợp với nội dung của đềtài.

4.3 Phương pháp so sánh:

Phương pháp này đểso sánh các chỉ tiêu nhằm biết được tốc độ tăng trưởng của hoạt động Chi nhánh, đưa ra các đánh giá, nhận xét phù hợp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

5. Kết cấu đề tài:

Phần I: Đặt vấn đề

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

Chương 1: Cởsở lý luận vềhoạt động cho vay trung và dài hạn

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam–Chi nhánh huyện Quảng Điền

Chương 3: Định hướng và một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam–Chi nhánh huyện Quảng Điền

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

1.1.1 Ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1.1 Khái nim NHTM

Theo Luật các tổ chức tín dụng (2010): Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệmà hoạt động chủyếu và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từkhách hàng với trách nhiệm hoàn trảvà sử dụng sốtiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

1.1.1.2 Chức năng của NHTM

a. Chức năng trung gian tín dụng

Đây là chức năng cơ bản và đặc trưng nhất của NHTM và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tếhàng hóa phát triển.

Thông qua việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, NHTM hình thành nên quỹ cho vay đểcung cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với chức năng trung gian tín dụng: NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay, là cầu nối giữa những người có tiền cho vay với những người thiếu vốn cần vay.

NHTM đã góp phần lợi ích quan trọng cho cả ba bên trong quan hệ: người gửi tiền, ngân hàng, người vay.

b. Chức năng trung gian thanh toán

NHTM làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo yêu cầu của họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng…Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp.

c. Chức năng tạo tiền

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM. Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sởhai chức năngkhác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sửdụng sốvốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trảcủa xã hội.

1.1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM

a. Nghiệp vụ huy động vốn

Đây là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Vốn được ngân hàng huy động dưới nhiều hình thức khác nhau như huy động dưới hình thức tiền gửi, đi vay, phát hành giấy tờcó giá. Mặt khác trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng tiến hành cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất, cho các mục tiêu phát triển kinh tếcủa địa phương và cả nước.

Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng ngày càng mở rộng, tạo uy tín của ngân hàng ngày càng cao, các ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh doanh, mở rộng quan hệtín dụng với các thành phần kinh tếvà các tổ chức dân cư mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Do đó, các NHTM phải căn cứ vào chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước, của địa phương. Từ đó đưa ra các loại hình huy động vốn phù hợp nhất là các nguồn vốn trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

b. Nghiệp vụsửdụng vốn

Đây là nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nghiệp vụ sử dụng vốn của ngân hàng có hiệu quả sẽ nâng cao uy tín của ngân hàng, quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Do vậy, ngân hàng cần phải nghiên cứu và đưa ra chiến lược sửdụng vốn của mình sao cho hợp lý nhất.

- Nghiệp vụcho vay:

Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM. Nhìn chung khoảng 60%

- 75% thu nhập của ngân hàng là từ các hoạt động cho vay. Thành công hay thất bại của một ngân hàng tuỳthuộc chủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công của tín dụng xuất phát từchính sách cho vay của ngân hàng.

Nghiệp vụcho vay có thể được phân loại bằng nhiều cách: theo mục đích, theo hình thứcđảm bảo, theo thời hạn…

- Nghiệp vụ đầu tưtài chính:

Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các NHTM còn dùng số vốn huy động được từ dân cư, từ tổ chức kinh tế- xã hội để đầu tư vào nền kinh tế dưới các hình thức như hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trường… và trực tiếp thu lợi nhuận trên các khoản đầu tư đó.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

- Nghiệp vụngân quỹ:

Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng mà các chủthểkhi tham gia tiến hành sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đằng sau mục tiêu quan trọng đó là hàng loạt các nhân tố cần quan tâm. Một trong những nhân tố đó là tính “an toàn”. Nghề ngân hàng là một nghề kinh doanh đầy mạo hiểm, trong hoạt động của mình, ngân hàng không thể bỏ qua sựan toàn.

Vì vậy, ngoài việccho vay và đầu tư để thu được lợi nhuận, ngân hàng còn phải sửdụng một phần nguồn vốn huy động được để đảm bảo an toàn vềkhả năng thanh toán và thực hiện các quy định vềdựtrữbắt buộc doNgân hàng Nhà nước (NHNN)đềra.

c. Các nghiệp vụtrung gian khác

Để thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như: thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờthu, các loại thẻ…cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹvà cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần.

Mặt khác, các NHTM còn tiến hành môi giới, mua, bán chứng khoán cho khách hàng và làm đại lý phát hành chứng khoán cho các công ty. Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ ủy thác như: ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư,ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ…

1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm vềcho vay

Theo mục 2 - Điều 3 - Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về quy chế cho vay của Tổchức tín dụng với khách hàng:

“Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sửdụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trảcảgốc và lãi”.

1.1.2.2 Phân loi cho vay ca NHTM

Trong nền kinh tế thị trường hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng và phong phú với nhiều loại hình cho vay khác nhau. Việc áp dụng hình thức cho vay nào là tùy thuộc vào đặc điểm kinh tếcủa đối tượng sửdụng vốn cho vay nhằm sửdụng và quản lý vốn cho vay có hiệu quảvà phù hợp với sựvận động cũng như đặc điểm kinh tếkhác nhau của đối tượng cho vay.

a. Theo thời hạn cho vay

- Cho vay ngắn hạn: Là những khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống. Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằm tài trợcho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp và nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn của cá nhân.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

- Cho vay trung hạn: Là những khoản cho vay có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm. Khoản tín dụng này thường được sử dụng để đầu tư đổi mới, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹthuật, thiết bị công nghệhoặc mởrộng sản xuất.

- Cho vay dài hạn: Là những khoản vay trên 5 năm. Các khoản này thường dùng để đầu tư vào vốn cố định của doanh nghiệp, các lĩnh vực xây dựng cơ bản, bất động sản và cho vay tiêu dùng cá nhân vào các nhu cầu nhàở,phương tiện vận tải…

b. Theo mục đích sửdụng tiền vay

- Cho vay phục vụsản xuất kinh doanh: Là loại cho vay mà ngân hàng cho các doanh nghiệp vay đểphục vụhoạt động kinh doanh của mình, nhằm mởrộng sản xuất hay đáp ứng một nhu cầu nào đó vềtiền của doanh nghiệp.

- Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên để phục vụcho nhu cầu sinh hoạt cá nhân.

c. Theo tài sản đảm bảo(TSĐB)

-Cho vay có TSĐB: Đây là loại hình cho vay mà khách hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cốhoặc bảo lãnh của bên thứ ba làm đảm bảo.

- Cho vay không có TSĐB: Loại cho vay này thường được cấp cho các khách hàng có uy tín, thường là khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay.

d. Theo tính chất hoàn trả

- Cho vay hoàn trả trực tiếp: Là loại cho vay của ngân hàng trong đó người đi vay chính là người phải trảnợtrực tiếp cho ngân hàng.

- Cho vay hoàn trảgián tiếp: Là loại cho vay trong đó người đi vay không phải là người trả nợ, loại cho vay nàythường được thực hiện bằng cách chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá trị còn thời hạn thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ bao thanh toán.

e. Theo phương pháp hoàn trả

- Cho vay hoàn trả góp: Vốn vay được trả làm nhiều kỳ, được góp lại khi nào đủnợgốc và lãi theo hợp đồng tín dụng được kết thúc.

- Cho vay hoàn trả một lần: Vốn vay và lãiđược trả một lần khi đến hạn thanh toán.

- Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Vốn vay được trả theo yêu cầu của bên cho vay hoặc bên đi vay.

f. Theo phương thức cho vay

- Cho vay theo món: Là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và ngân hàng đều phải làm thủ

Trường Đại học Kinh tế Huế

tục tín dụng cần thiết. Cho vay theo món cũng gọi là cho
(17)

vay từng lần vì khi có nhu cầu vốn khách hàng làm hồ sơ xin vay một khoản tiền cho một mục đích sửdụng vốn cụthể.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là loại cho vay mà doanh nghiệp chỉ cần làm đơn xin vay lần đầu, sau đó trên cơ sởhợp đồng, doanh nghiệp lập kếhoạch vay và trả nợ gửi đến ngân hàng. Áp dụng cho những doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung vốn thường xuyên, đều đặn, vòng quay vốn nhanh. Ngân hàng xác định hạn mức tín dụng, đồng thời mởcho doanh nghiệp một tài khoản cho vay đểtheo dõi việc vay và trảnợ.

-Các phương thức cho vay khác như: Cho vay ứng trước, cho vay thấu chi, cho vay đồng tài trợvà các loại cho vay khác.

1.2 Những vấn đề chung về hoạt động cho vay trung và dài hạn của NHTM 1.2.1 Khái niệm về hoạt động cho vay trung và dài hạn

Ở Việt Nam, theo “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng”

tại Điều 8, quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN thì:

- Cho vay trung hạn là khoản cho vay có thời hạn trên 1 năm và tối đa 5 năm.

- Cho vay dài hạn là khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm.

Cho vay trung và dài hạn chủyếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cố định của khách hàng đểmua sắm máy móc, thiết bị xây dựng cơ sở vật chất, từ đó cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, mởrộng sản xuất chiếm lĩnh thị trường.

1.2.2 Nguồn vốn cho vay trung và dài hạn

Nguồn vốn cho vay trung và dài hạn được huy động từnhững nguồn sau:

- Vốn tự có: Đây là nguồn vốn chủyếu hình thành nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của các NHTM góp vốn hoặc tích luỹtrong quá trình kinh doanh. Các NHTM có vốn tựcó lớn sẽcó nhiều ưu thếtrong cho vay trung dài hạn.

- Nguồn vốn huy động trung dài hạn: Ngân hàng có thể huy động vốn của dân cư dưới hình thức phát hành trái phiếu dài hạn hoặc huy động tiền gửi định kỳdài hạn đểcho vay trung dài hạn.

- Nguồn vốn lấy từ huy động ngắn hạn chuyển sang theo một tỷ lệ nhất định, ngân hàng xác định tỷ lệ phần trăm tùy thuộc vào sự biến động của lượng tiền gửi và rút ra của khách hàng đểtạo ra một nguồnổn định đểcho vay trung dài hạn.

- Vốn vay từ NHNN: Ngân hàng thường chỉ sử dụng nguồn này khi thấy thực sự khókhăn bởi còn phụ thuộc vào chính sách tiền tệ, điều kiện vay và các ràng buộc khác với NHNN thường gây nhiều khó khăn cho các NHTM.

- Vốn vay nợ nước ngoài: Ưu điểm của nguồn vốn này là có khối lượng lớn và lãi suất chấp nhận được nhưng các ngân hàng chỉ nên sửdụng nguồn vốn này nếu có dự án đầu tư có

Trường Đại học Kinh tế Huế

hiệu quảcao tránh việc không hoàn trả được nợvay.
(18)

- Vốn nhận uỷthác và vốn tài trợ để cho vay theo chương trình hoặc dự án đầu tư của Nhà nước, tổchức kinh tế- tài chính, tín dụng, xã hội trong và ngoài nước. Đặc điểm của nguồn vốn này là không ổn định, các dự án đầu tư thường được chỉ định trước, ngân hàng chỉ là người trung gian đóng vai trò quản lý, giải ngân và thu hồi vốn đầu tư mà không có quyền lựa chọn.

1.2.3 Đặc điểm hoạt động cho vay trung và dài hạn

Một là: Vốn chủsở hữu (CSH) tham gia vào dự án, phương án

Cho vay trung và dài hạn với thời gian dài, độ rủi ro cao hơn với cho vay ngắn hạn, để giảm bớt rủi ro ngoài việc quy định vay phải có tài sản đảm bảo, ngân hàng cho vay còn quy định khách hàng phải có vốn CSH tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh và đời sống. Tỷlệvốn CSH tham gia vào dựán cao hay thấp tùy thuộc vào mức độrủi ro và hiệu quảcủa dựán.

Hai là: Thời hạn trảnợvà nguồn trảnợ

Thời hạn trảnợ vốn phụ thuộc vào tính chất, địa điểm của dự án đầu tư. Nhưng thời hạn trảnợcũng có thểrút ngắn trong trường hợp hiệu quảcủa dựán mang lại cao.

Việc trả nợ trước hạn sẽ giúp ngân hàng thu được nợ chắc chắn nhưng đôi khi ảnh hưởng đến kếhoạch sửdụng vốn của ngân hàng.

Nguồn trả nợ đối với khoản cho vay trung và dài hạn nhìn chung khác với cho vay ngắn hạn. Các khoản cho vay trung và dài hạn được dùng chủ yếu cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định và tài sản lưu động, cho nên nguồn trả nợ chính của khoản vay này là từnguồn khấu hao và một phần lợi nhuận do dự án đầu tư mang lại.

Ba là: Giải ngân trong cho vay trung và dài hạn

Đối với khoản vay trung và dài hạn có thể giải ngân một lần hoặc nhiều lần nhằm đảm bảo cho khách hàng sửdụng tiền vay đúng mục đích.Ngân hàng không cho rút vốn khi các nhu cầu chi tiêu liên quan đến dựán chưa phát sinh.

Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận rút hết toàn bộ tiền vay một lần trong trường hợp vay để mua sắm máy móc, thiết bị. Đối với các tài sản hình thành trong một thời gian dài thì việc giải ngân được thực hiện theo tiến độcông việc hoàn thành.

Bốn là: Lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay trung và dài hạn thường cao hơnlãi suất cho vay ngắn hạn, nó có thểlà lãi suất cố định trong suốt thời kỳvay vốn, cũng có thểlà lãi suất biến đổi tùy thuộc vào sựbiến động của thị trường.

Việc thu tiền lãi có thểtheo kỳhạn tháng, quý, năm dựa vào số dư ởmỗi kỳhạn trảnợvà lãi suất cho vay. Khách hàng có thểtrảtiền lãi cùng nợgốc tại mỗi kỳhạn trả nợhay trảtiền lãi vào một ngày nào đó trong kỳtheo thỏa thuận.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

1.2.4 Các loại hình cho vay trung và dài hạn 1.2.4.1 Cho vay theo dự án đầu tư (DAĐT)

Khi xem xét một DAĐT đều chú ý những đặc trưng sau:

-DAĐT có mục tiêu rõ ràng cần đạt tới khi thực hiện.

-DAĐT không phải là một nghiên cứu hay dựbáo mà là một quá trình tácđộng để đạt đến mục tiêu mong đợi.

-DAĐT là một hoạch định cho tương lai nên bao giờcũng có bất ổnđịnh và rủi ro nhất định.

- Các hoạt động của DAĐT theo một kế hoạch (trong một khoảng thời gian) và có giới hạn nhất định vềnguồn lực.

Xét vềmặt hình thức thì DAĐT là tập hồ sơ, tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống một chương trình hoạt động và các chi phí tương ứng để đạt mục tiêu nhất định trong tương lai.

1.2.4.2 Cho vay luân chuyển

Là một trong những khoản cho vay kinh doanh linh hoạt nhất, yêu cầu tín dụng luân chuyển thường được ngân hàng chấp nhận mà không đòi hỏi bảo đảm bằng bất cứ tài sản nào. Các khoản cho vay như vậy có thể là ngắn hạn hoặc có thể kéo dài 3, 4 thậm chí5 năm.

Tín dụng luân chuyển giúp hãng có thể giảm mức độ biến động trong chu kỳ kinh doanh, cho phép hãng vay thêm tiền mặt trong lúc khó khăn khi mà doanh sốbán hàng giảm và cho phép hoàn trảkhi nguồn thu bằng tiền của hãng tăng lên.

1.2.4.3 Cho thuê tài chính

Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê với bên thuê.

Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê được hai bên thỏa thuận.

Cho thuê tài chính vềbản chất là một hoạt động tín dụng trong đó mục đích của người cho thuê cũng giống như mục đích của người cho vay là thu lãi tiền vốn đầu tư, còn mục đích của người đi vay cũng như người đi thuê là sửdụng vốn.

1.2.4.4 Cho vay tiêu dùng

Nhằm giúp người tiêu dùng có nguồn vốn tài chính để trang trải nhu cầu vềnhà ở, đồdùng gia đình… NHTM thực hiện cho vay tiêu dùng, căn cứ vào cách thức hoàn trả, cho vay tiêu dùng có thể

Trường Đại học Kinh tế Huế

chia làm 3 loại sau:
(20)

- Cho vay tiêu dùng trảmột lần: Theo cách cho vay này, khách hàng thanh toán cho ngân hàng một lầncho đếnkhi đến hạn. Loại cho vay này thường áp dụng đối với khoản vay có giá trịnhỏ, thời gian cho vay không dài.

- Cho vay tiêu dùng trả góp: Loại cho vay thường áp dụng đối với các khoản vay có giá trị lớn hay thu nhập định kỳ của người vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần sốnợvay.

- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Cho vay tiêu dùng tuần hoàn là khoản cho vay trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng. Trong thời gian thỏa thuận, căn cứvào nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng thời kỳ, khách hàng thực hiện vay và trảnợ một cách tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng. Hình thức cho vay này có rủi ro tương đối thấp nhưng có lãi suất cao, tuy nhiên ngân hàng chịu những chi phí cao vềdịch vụvà quản lý.

1.2.4.5 Cho vay hợp vốn

Cho vay hợp vốn là hình thức cho vay trong đó có từ 2 hay nhiều tổ chức tín dụng tham gia vào một DAĐT hay phương án sản xuất kinh doanh của một khách hàng vay vốn.

Điều kiện áp dụng cho vay hợp vốn:

- Nhu cầu xin cấp tín dụng để thực hiện dựán của bên nhận tài trợ vượt quá giới hạn cho vay của một ngân hàng theo quy định hiện hành.

- Khả năng tài chính và nguồn vốn của một ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu cấp tín dụng của DAĐT.

- Nhu cầu phân tán rủi ro của ngân hàng.

- Bên nhận tài trợcó nhu cầu huy động vốn từnhiều ngân hàng.

Nguyên tắc tổchức việc cho vay hợp vốn:

- Các thành viên tựnguyện tham gia và phối hợp với nhau đểthực hiện.

- Các thành viên thống nhất lựa chọn một ngân hàng làm đầu mối.

- Hình thức cấp tín dụng và phương thức giao dịch giữa các bên tham gia cho vay hợp vốn với bên nhận tài trợphải được các bên thỏa thuận ghi trong hợp đồng cho vay hợp vốn.

1.2.5 Một số quy định về hoạt động cho vay trung và dài hạn 1.2.5.1 Thời hạn cho vay

Điểm khác biệt cơ bản đầu tiên giữa cho vay trung và dài hạn với cho vay ngắn hạn là thời hạn cho vay.

Nếu như cho vay ngắn hạn có thời hạn cho vay được xác định phù hợp với chu kỳsản xuất kinh doanh và khả năng trảnợ của khách hàng nhưng không quá 12 tháng thì cho vay trung và dài hạn lại có thời hạn cho vay được xác định phù hợp với thời

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất của nguồn vốn cho vay. Trong đó:

- Cho vay trung hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng - Cho vay dài hạn có thời hạn trên 60 tháng

1.2.5.2 Đối tượng cho vay

Đối tượng cho vay trung và dài hạn là các chi phí cấu thành trong tổng mức đầu tư của dự án không phân biệt thành phần kinh tế, là tổ chức, cá nhân hay là doanh nghiệp, bao gồm:

+ Giá trị vật tư, máy móc thiết bị + Công nghệchuyển giao

+ Chi phí nhân công và vật tư

+ Giá thuếvà chuyển nhượng đất đai + Giá thuê mua các tài sản

+ Chi phí mua bảo hiểm và các chi phí khác 1.2.5.3 Lãi sut cho vay

Về cơ bản, khoản đầu tư có kỳ hạn càng dài thì rủi ro càng lớn. Vì thếlãi suất cho vay trung và dài hạn thường cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Lãi suất cho vay được xác định tuỳ vào dự án, ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, chính sách của ngân hàng cũng như sựthỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng.

Lãi suất cho vay có thể được tính theo lãi suất cố định hoặc lãi suất thảnổi. Lãi suất cố định là lãi suất giữ nguyên không thay đổi trong suốt thời kỳ thực hiện hợp đồng. Lãi suất thả nổi là lãi suất có thể thay đổi lên xuống trong thời hạn vay. Trong cho vay trung và dài hạn, phần lớn các ngân hàng sửdụng lãi suất thảnổi để tránh rủi ro cho ngân hàng và người vay khi lãi suất trên thị trường biến động. Thông thường, đối với các khoản vay trung và dài hạn tại các NHTM thì lãi suất được điều chỉnh 6 tháng/lần.

1.2.5.4 Hạn mức cho vay

Hạn mức cho vay là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà ngân hàng có thể cung cấp cho một khách hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

Hạn mức cho vay phụthuộc vào rất nhiều yếu tố:

-Quy định của NHNN, mục tiêu của chính sách tiền tệtrong từng thời kỳ.

- Hạn mức cho vay còn phụ thuộc vào chính bản thân các NHTM, vào khối lượng vốn huy động của ngân hàng càng lớn thì mức cho vay mà ngân hàng có thể cung cấp cho từng khách hàng càng nhiều và vào chính sách cho vay của NHTM từng thời kỳ và đối với mỗi dự

Trường Đại học Kinh tế Huế

án cũng có khác nhau.
(22)

- Nhu cầu vay vốn của người vay, tình hình tài chính và uy tín của người vay ảnh hưởng trực tiếp tới hạn mức cho vay. Các NHTMthường căn cứ vào tình hình tài chính của khách hàng có tốt hay không, uy tín của họ với các tổ chức tài chính để ra quyết định hạn mức cho vay.

1.2.5.5 Nguyên tắc cho vay

Cho vay trung và dài hạn phải tuân thủnguyên tắc cơ bản của tín dụng. Cụthể có 3 nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Tiền cho vay phải được hoàn trảsau một thời gian nhất định cả vốn lẫn lãi

Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vìđại bộphận vốn kinh doanh của ngân hàng là nguồn vốn huy động từnền kinh tế. Nếu trong quá trình hoạt động kinh doanh, các khoản cho vay mà ngân hàng đã cung cấp không được hoàn trả đúng hạn nhất định sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh toán và thu nhập của ngân hàng. Do đó, khách hàng khi vay vốn phải cam kết trả cảgốc và lãi trong một thời hạn nhất định, cam kết này được ghi trong hợp đồng vay nợ.

Nguyên tắc 2: Vốn vay phải có giá trị tương đương làm đảm bảo

Trong nền kinh tế thị trường các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức đa dạng và phức tạp, vì thế mọi dự đoán về rủi ro của ngân hàng chỉ mang tính tương đối. Trong môi trường kinh doanh như vậy, bảo đảm tín dụng được coi là một tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhằm bổ sung những mặt hạn chế của nhà quản trị tín dụng cũng như phòng ngừa những diễn biến không thuận lợi của môi trường kinh doanh.

Các giá trị tương đương làm bảo đảm có thểlà: vật tư hàng hóa, tài sản cố định của doanh nghiệp hoặc có thể là cam kết bảo lãnh của một cơ quan khác thậm chí có thểlà chính uy tín của doanh nghiệp trên thị trường và trong mối quan hệquá khứvới ngân hàng. Giá trị đảm bảo là cơ sở cho khả năng trả nợ của khách hàng, cơ sở đểhạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng và là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất trong các điều kiện khác nhau.

Nguyên tắc 3: Cho vay theo kế hoạch thoả thuận trước (vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích)

Việc thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng là cơ sở để doanh nghiệp tính toán các yếu tố hiệu quảcủa quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời nó cũng là một trong những yếu tố đảm bảo khả năng thu nợcủa ngân hàng.

Để thực hiện nguyên tắc này, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải sử dụng tiền vay đúng mục đích như đã cam kết trong hợp đồng, bởi vì mục đích đó đã được ngân hàng thẩm định. Nếu phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích ngân hàng có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

1.2.5.6 Quy trình cho vay

Quy trình cho vay là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từkhi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi ngân hàng (NH) ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng.

Bước 1: Lập hồ sơ đềnghịcho vay

Là khâu căn bản đầu tiên, là một khâu quan trọng vì nó là khâu thu thập thông tin là tiền đềquyết định các khâu sau, đặc biệt là khâu phân tích và ra quyết định cho vay.

Bao gồm:

- Hồ sơ sản phẩm: Đơn đềnghị vay vốn và các giấy tờ liên quan theo quy định của từng chương trình/sản phẩm cho vay cụthể.

- Hồ sơ nhân thân: CMND, hộ chiếu, sổ hộ khẩu, địa chỉ sinh sống, tình trạng hôn nhân...

- Hồ sơ chứng minh năng lực tài chính: Nguồn trảnợ, chức vụ, thâm niên công tác…

Bước 2: Thẩm định cho vay

Là phân tích khả năng hiện tại và tiềm năng của khách hàng vềsửdụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trảvà khả năng thu hồi vốn vay cảgốc lẫn lãi.

Mục tiêu của thẩm định cho vay là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho NH và dựkiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chếthiệt hại có thểxảy ra.

Đồng thời, kiểm tra tính chân thật của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ đó nhận định về thái độtrảnợcủa khách hàng làm cơ sởquyết định cho vay.

Bước 3: Quyết định cho vay

Là quyết định cho vay hay từchối đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng.

Đây là khâu rất quan trọng trong quy trình cho vay vì nó ảnh hưởng đến các khâu sau vàảnh hưởng đến uy tín, hiệu quảhoạt động tín dụng của NH.

Đểhạn chếnhững sai lầm trong khâu này, các NH thường chú trọng hai vấn đề sau:

- Thu thập và xửlý thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở ra quyết định.

- Trao quyền quyết định cho những người có thẩm quyền.

Sau khi ra quyết định cho vay, kết quảtừchối hay chấp nhận tùy thuộc vào kết quảphân tích và thẩm địnhở khâu trước.

- Nếu chấp nhận cho vay thì cán bộ sẽ hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng và làm các bước tiếp theo.

- Nếu từ chối, NH sẽ có văn bản trả lời và giải thích lý do từ chối cho khách

hàng được rõ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

Bước 4: Giải ngân

Là khâu tiếp theo sau khi ký kết hợp đồng tín dụng; là phát tiền cho khách hàng trên cơ sởhạn mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng.

Giải ngân là khâu quan trọng vì nó góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời nếu có sai sótở khâu trước, góp phần kiểm tra và kiểm soát xem vốn tín dụng có được sửdụng đúng mục đích cam kết hay không.

Bước 5: Kiểm tra giám sát cho vay

Nhằm đảm bảo cho vay tiền sử dụng đúng mục đích cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh những sai phạm có thể xảy ra ảnh hưởng tới khả năng thu hồi nợsau này.

Bước 6: Thanh lý hợp đồng cho vay

Đây là khâu kết thúc quy trình cho vay, bao gồm các việc quan trọng sau:

- Thu nợcảgốc và lãi - Tái xét hợp đồng cho vay - Thanh lý hợp đồng cho vay

Nếu đến hạn trảnợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ thì ngân hàng có thể xem xét gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để sau này có biện pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ.

Ý nghĩa của quy trình cho vay:

- Về mặt hiệu quả: Một quy trình cho vay hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro.

- Vềmặt quản trị:

+ Làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân liên quan trong hoạt động tín dụng.

+Làm cơ sở cho việc thiết lập hồ sơ và thủtục vay vốn vềmặt hành chính.

+ Chỉrõ mối quan hệgiữa các bộphận liên quan trong hoạt động tín dụng.

1.2.6 Vai trò của cho vay trung và dài hạn 1.2.6.1Đối với doanh nghiệp

- Cho vay trung và dài hạn là nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường.

Đó là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường hoạt động của mình và nếu vậy phải mở rộng sản xuất. Mở rộng sản xuất không phải là hoạt động mà doanh nghiệp có thểtiến hành một sớm một chiều. Đó là hoạt động lâu dài và cần có nguồn vốn dài hạn. Nhưng không phải doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

nghiệp nào cũng đủ vốn để tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh. Do vậy nhu cầu vốn đểmởrộng sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp rất cần thiết.

- Cho vay trung và dài hạn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất.

Điềuđó giúp doanh nghiệp thích nghi với tình hình thị trường cũng như đặc thù của chính doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.

Vềdài hạn, các doanh nghiệp luôn chú trọng đến việc mở rộng sản xuất, xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, đổi mới công nghệ để không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và giảm chi phí đến mức tối thiểu.

- Cho vay trung và dài hạn còn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong việc thỏa mãn và chớp cơ hội kinh doanh.

Khi có cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp có thể nhanh chóng vay vốn của ngân hàng đểmở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng sản lượng đểchiếm lĩnh thị trường.

Khi doanh nghiệpđi vay vốn trung dài hạn tại NHTM sẽcó thể điều chỉnh được kỳhạn nợvà khi gặp khó khăn trong việc trảnợthì có thểxin ngân hàng gia hạn nợ.

1.2.6.2Đối với nền kinh tế

- Cho vay trung và dài hạn thúc đẩy quá trình tích tụvà tập trung vốn, điều hoà lượng cung cầu vềvốn trong nền kinh tế.

Với chức năng là trung gian tài chính, các ngân hàng tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và cho vay đối với các đối tượng có nhu cầu. Điều đó được thểhiện rõ trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng, nó giúp các doanh nghiệp nói riêng và cảnền kinh tếnói chung hoạt động một cách liền mạch không ngắt quãng và là một kênh truyền dẫn vốn có hiệu quả.

- Cho vay trung và dài hạn cũng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.

Tăng tỷtrọng các ngành sản xuất vật chất là nền tảng cho phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu trước mắt cũng như lâu dài. Đầu tư cho vay trung và dài hạn trực tiếp hay gián tiếp góp phần phát triển khoa học công nghệ, tạo công ăn việc làm, ổn định lạm phát, nâng cao đời sống của dân cư, phát triển lực lượng lao động, giúp nền kinh tế tăng trưởngổn định.

- Cho vay trung và dài hạn tạo điều kiện phát triển các quan hệkinh tế đối ngoại.

Trong điều kiện hiện nay, sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn với thị trường thế giới, nền kinh tế đóng trước đây đã nhường bước cho nền kinh tế mở phát triển. Cho vay trung và dài hạn đã trởthành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau dưới các hình thức: cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay hỗtrợphát triển, cho vay viện trợ…

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

1.2.6.3Đối với ngân hàng

- Cho vay trung và dài hạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

Cho vay trung và dài hạn cảvề số lượng và chất lượng là hoạt động mang tính chiến lược của các NHTM. Với những khoản cho vay trung và dài hạn có quy mô lớn và lãi suất cao, thời gian dài, cho vay trung và dài hạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Do vậy cho vay trung và dài hạn mang lại thu nhập chủyếu trong tổng thể các hoạt động của NHTM từ trước đến nay.

- Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng chính là ngân hàng đang tạo ra và duy trì khách hàng của mình trong tương lai.

Tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động của mình và ngày càng khẳng định vai trò, vị thế của mình trong nền kinh tế. Khi ngân hàng không đa dạng hoá hoạt động cho vay, đa dạng hoá khách hàng, thời hạn vay tiền thì ngân hàng không thể đứng vững được trong nền kinh tếthị trường với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác. Mặt khác, cho vay trung và dài hạn còn là công cụ cạnh tranh hiệu quả của ngân hàng nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Khi có được mối quan hệ, ngân hàng có điều kiện lôi kéo khách hàng sửdụng các dịch vụ khác do mình cung cấp.

- Cho vay trung và dài hạn còn là cách thức khả thi để giải quyết nguồn vốn huy động còn dư thừa tại mỗi NHTM.

Đồng thời là cách để ngân hàng gọi vốn từ nền kinh tế đáp ứng nhu cầu vềvốn cho các doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn để giải quyết vấn đề huy động và sửdụng vốn có hiệu quả, thu được lợi nhuận qua đó phát triển hoạt động của mình, tăng cường khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác.

1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay trung và dài hạn 1.2.7.1 Các nhân tốtừphía ngân hàng

- Chính sách cho vay:

Chính sách cho vay là quỹ đạo quyết định đến hoạt động cho vay của các NHTM, nó quyết định thành công hay thất bại của một ngân hàng. Một chính sách cho vayđúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến với ngân hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động cho vay trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật theo các đường lối, chính sách của Nhà nước và đảm bảo công bằng xã hội. Điều đó cũng có nghĩa là chất lượng hoạt động cho vay tuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách của NHTM có đúng đắn hay không. Bất cứ một NHTM nào muốn có chất lượng cho vay đều phải có một chính sách cho vay rõ ràng, phù hợp với bản thân ngân hàng mình.

- Quy trình cho vay:

Quy trình cho vay bao gồm những quy định cần phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhằm đảm bảo an toàn nguồn vốn cho vay. Nó được bắt đầu từ khi
(27)

chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình cho vay cho đến khi thu hồi được nợ. Hoạt động cho vay cóđảm bảo hay không tuỳthuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ở từng bước và sựphối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình cho vay.

Sựphối hợp nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình cho vay sẽtạo điều kiện cho vốnđược luân chuyển bình thường, theo đúng kếhoạch đãđịnh.

- Công tác thẩm định dựán:

Mục đích của việc thẩm định dựán là giúp cho ngân hàng rút ra những kết luận chính xác vềtính khả thi của dựán, khả năng trảnợ ngân hàng và những rủi ro có thể xảy ra của dựán từ đó ngân hàng ra quyết định cho vay hoặc từchối.

Đây là cơ sở để xác định sốtiền, thời hạn cho vay, lãi suất hợp lý tạo điều kiện cho dự án hoạt động có hiệu quả. Hoạt động cho vay được xây dựng trên cơ sở chất lượng thẩm định tốt sẽ mang lại các quyết định chính xác, mức độ an toàn cao, đảm bảo thu hồi vốn và lợi nhuận cho ngân hàng. Ngược lại, nếu công tác thẩm định không hiệu quả, việc mở rộng cho vay sẽ phải đối mặt với nguy cơ rủi ro tiềm tàng rất lớn.

Nhìn chung, công tác thẩm định là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và rõ ràng nhất tới chất lượng và hiệu quảcủa ngân hàng.

- Thông tin cho vay:

Thông tin cho vay là yếu tố cơ bản trong quản lý cho vay, những thông tin chính xác về khách hàng sẽgiúp cho ngân hàng dễ dàng hơn trong việc ra quyết định cho vay hay không, đồng thời cũng thuận tiện cho ngân hàng trong quá trình kiểm tra, giám sát khoản vay…

Vì vậy, thông tin càng đầy đủ, nhanh nhạy, chính xác và toàn diện thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng càng lớn.

- Công tác tổchức:

Tổchức ngân hàng được sắp xếp một cách có khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn hệ thống ngân hàng cũng như với các cơ quan liên quan khác. Qua đó, tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, quản lý có hiệu quả các khoản huy động vốn cũng như các khoản vốn cho vay.

Công tác tổ chức không chỉ tác động đến hoạt động cho vay mà còn tác động đến mọi hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, công tác tổchức trong ngân hàng phải được hết sức coi trọng.

- Chất lượng nhân sự:

Cán bộ tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn khách hàng các thủ tục vay vốn, thực hiện thu thập và xử lý thông tin về khách hàng để đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay, cũng như là người thực hiện giám sát sau khi cho vay và thu nợ. Do đó, mỗi CBTD phải có trình

Trường Đại học Kinh tế Huế

độ chuyên
(28)

môn, khả năng nghiệp vụ, khả năng phân tích, đánh giá, có trách nhiệm trong công việc trên cơ sở lựa chọn được những khách hàng có đủ năng lực pháp lý, có đủ năng lực tài chính, có tư cách đạo đức tốt… Nhờvậy, các khoản cho vay diễn ra an toàn và hiệu quả hơn, hoạt động cho vay cũng nhanh chóng và thuận tiện hơn.

- Công nghệngân hàng:

Đểcó thểquản lý và theo dõi hoạt động cho vay, song song với việc nâng cao chất lượng công tác hoạch định chính sách, công tác tổ chức quản lý ngân hàng, công tác nhân sự, quản lý quá tình cho vay, công tác thông tin, kiểm soát nội bộ cần chú ý tới các phương tiện cần thiết phục vụcho quá trình quản lý hoạt động cho vay.

Trang thiết bịtuy không phải là yếu tố cơ bản nhưng góp phần không nhỏtrong việc nâng cao hoạt động cho vay của ngân hàng. Một ngân hàng sử dụng công nghệ hiện đại được trang bị các phương tiện kỹthuật chất lượng cao sẽthu hút thêm khách hàng, mở rộng cho vay tạo điều kiện đơn giản hóa các thủtục, rút ngắn thời gian giao dịch,đem lại sựtiện lợi tối đa cho khách hàng vay vốn. Sựhỗtrợ của các phương tiện kỹ thuật chất lượng cao sẽ giúp cho việc thu thập thông tin nhanh chóng, chính xác, công tác lập kếhoạch, xây dựng chính sách cho vay có hiệu quả hơn.

1.2.7.2 Các nhân tốtừphía khách hàng

- Dựán vay vốn:

Phương án sản xuất kinh doanh tốt mang lại lợi nhuận cho khách hàng, đảm bảo cho việc trả nợ đầy đủ và đúng hạn, từ đó cũng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng và lợi ích cho cả nền kinh tế. Chứng tỏ khoản vay đã được sử dụng có hiệu quả, hoạt động cho vay trung và dài hạnđối với khách hàng của ngân hàng tốt.

- Tình hình tài chính của khách hàng:

Thểhiện qua các yếu tố như vốn tựcó, hệsốnợ, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời hàng năm… Có tình hình tài chính mạnh, khách hàng vay vốn sẽdễ dàng hơn trong việc thỏa thuận với ngân hàng về các khoản vay, đáp ứng được những yêu cầu của ngân hàng thì khoản vay sẽ được đảm bảo hoàn trả và ít rủi ro hơn. Từ đó, hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với khách hàng của ngân hàng sẽ được đảm bảo.

-Năng lực điều hành, quản lý của doanh nghiệp vay vốn:

Đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, đạo đức tốt sẽ có khả năng đưa ra chiến lược kinh doanh, cạnh tranh phù hợp giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Doanh nghiệp làm ăn tốt là điều kiện để họ bù đắp chi phí kinh doanh và trảnợ ngân hàng cảgốc và lãi đúng hạn, qua đó giảm rủi ro và nâng cao chất lượng cho vay.

Trìnhđộ năng lực cán bộcủa doanh nghiệp là điều kiện quan trọng và được ngân hàng xem xét kỹ trước khi cho vay.

-Đạo đức của khách hàng:

Không chỉ quan tâm đến năng lực mà yếu tố về đạo đức của khách hàng vay tiền cũng có ảnh

Trường Đại học Kinh tế Huế

hưởng vô cùng lớn đến hoạt động cho vay của ngân hàng. Sự trung
(29)

thực trong việc cung cấp thông tin, đảm bảo thực hiện các cam kết trong hợp đồng tín dụng, có ý thức trách nhiệm trả nợ đúng hạn và đầy đủ… là những điều kiện quan trọng để một khoản vay được thực hiện an toàn và hiệu quả. Hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng được đảm bảo.

1.2.7.3 Các nhân tốthuộc về môi trường vĩ mô

-Môi trường kinh tế:

Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như: các chính sách, cơ chế quản lý kinh tếvĩ mô củaNhà nước, tổng s

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Cho vay KHCN là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho các khách hàng là cá nhân: Đó là quan hệ kinh tế mà trong đó ngân hàng chuyển cho các cá nhân

Tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng tương đối ở mức an toàn, tổng thu từ hoạt động tín dụng liên tục tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu; Về

Trên cơ sở phân tích tình hình thực tế và kết quả nghiên cứu về thực trạng đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Quân Đội

Phòng Bán lẻ: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với đối tượng khách hàng là Doanh nghiệp siêu vi mô và cá nhân để huy động vốn bằng VND và ngoại tệ

Chương 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN LIÊN CHIỂU 2.1 Giới thiệu tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Nông

Nhận thức được tầm quan trọng của các doanh nghiệp đối với nền kinh tế đất nước cũng như xuất phát từ những khó khăn của doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, đề

Phân tích, đánh giá tình hình cho vay HKD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đà Nẵng chi nhánh Ngũ Hành Sơn .Qua đó rút ra ưu ,nhược điểm trong hoạt động cho vay Hộ kinh

Nội dung thực hiện quản trị quan hệ khách hàng trong cho vay đối với hộ kinh doanh của ngân hàng thương mại Trên cơ sở kế thừa và bổ sung, tác giả xây dựng mô hình CRM trong ngành