• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuyển tập 40 đề kiểm tra KSCL giữa học kỳ 1 môn Toán 8 - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuyển tập 40 đề kiểm tra KSCL giữa học kỳ 1 môn Toán 8 - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS BẾ VĂN ĐÀN

LỚP TOÁN THẦY THÀNH ĐỀ SỐ 1

ĐỀ KIỂM TRA THÁNG 9 Năm học 2019 – 2020

Môn toán 8 Thời gian 90 phút

Bài 1 (2,5 điểm) Cho f x

 

2x26x

3

x 2

4x

g x

 

6x22.

x 4

 

5x28

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến . b) Tính

A x    f x    2 g x  

.

c) Tìm nghiệm của đa thức

A   x

.

Bài 2 (1, 5 điểm) Tính giá trị của biểu thức :

P 12 2. 3

 

3

5 x y y x

x y   tại x1và 1

y 2 Bài 3. (2 điểm) Tìm x, biết:

a) 1 .

2 2

0

x 3 x

    

 

  b)2 .x x

  4

 

x 1 2



x 1

28

Bài 4 (3,5 điểm). Hình học

Cho tam giác ABCvuông tại A, ABAC, phân giác BD. Lấy điểm E trên cạnh BC sao cho BEBA.

a) Chứng minh: ABD EBD. b) So sánh ADCD.

c) Tia ED cắt AB tại I . Chứng minh: AECI là hình thang cân.

d) Giả sử cho ABC 60 , AB5cm. Tính khoảng cách từ Bđến IC? Bài 5 (1 điểm).Học sinh được chọn 1 trong 2 câu sau:

a/ Chứng minh rằng: Nếu a b c  0 thì a3 b3 c3 3abc

b/ Chứng minh tích của bốn số nguyên liên tiếp cộng với 1 là một số chính phương.

TRƯỜNG THCS ĐẠI TỪ LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 2

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ Môn toán 8

Thời gian 90 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Hãy viết vào tờ giấy thi các chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời em cho là đúng Câu 1: Kết quả của phép tính (x2 ).(y y2 )x ?

A. 2x22y2 B.x24xy4y2

(2)

C. 2x24xy2y2 D. 2x25xy2y2 Câu 2: Kết quả của phép chia (2x3x22x1) : (x21)

A. 2x1 B. 1 2xC. 2x1 D.  2x 1 Câu 3: Giá trị của biểu thức x24x4 tại x 1 là:

A. 1 B. 1 C. 9 D. 9

Câu 4: Biết 2 2

( 16) 0

3x x   . Các số x tìm được là

A.

0; 4; 4

B.

0;16; 16

C.

 

0; 4 D.

4; 4

II. PHẦN TỰ LUẬN: (8đ)

Câu 5: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 5x

3 2 x

 

7 2x3

b) x34x24x c) x22x15

Câu 6: (3,0 điểm) Cho biểu thức: M (4x3)22 (x x 6) 5(x2)(x2) a) Thu gọn biểu thức M

b) Tính giá trị biểu thức tại x 2 c) Chứng minh biểu thức M luôn dương

Câu 7: (3,0 điểm) Cho ABC , trực tâm H. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D. Chứng minh rằng:

a) BDCH là hình bình hành b) BACBHC1800

c) H M D, , thẳng hàng (M là trung điểm của BC)

Câu 8: (0,5 điểm) Cho biểu thức A2a b2 22b c2 22a c2 2a4 b4 c4. Chứng minh rằng: nếu a, b, c là 3 cạnh của một tam giác thì A0.

……….Hết……….

PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM TRƯỜNG THCS CẦU DIỄN

LỚP TOÁN THẦY THÀNH ĐỀ SỐ 3

ĐỀ KIỂM TRA KSCL ĐẦU NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: TOÁN - LỚP 8

Thời gian 90 phút (Đề kiểm tra gồm:1trang)

I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Bậc của đa thức 2x53x2x32x5 1 x4 là:

A. 2 B. 3 C.4 D. 5 Câu 2: Giá trị đa thức P2x y2xy21 tại 1

, 1

x 2 y

  là:

A. 2 B. 1 C. 0 D. 2

Câu 3: Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của :

A. 3 đường trung tuyến B. 3 đường phân giác

(3)

C. 3 đườngcao D. 3 đường trung trực Câu 4: Cho hình vẽ bên biết B C ta có

A. HBHC B. HBHC C. HBHC

D. Không so sánh được độ dài HBHC II. Phần tự luận (8 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm)

Học sinh khối 6 của một trường THCS chia thành ba lớp 6A, 6B, 6C. Số học sinh của mỗi lớp 6A, 6B, 6C lần lượt tỉ lệ với 10; 11; 12. Tính số học sinh mỗi lớp biết rằng số học sinh của lớp 6A ít hơn số học sinh của lớp 6C là 8 học sinh.

Bài 2: (2,5 điểm) Cho các đa thức:

 

2 4 7 1 3 4 2 2

 

3 3 4 4 5 2 3 6 3

2 2

P x   xx  xxx Q xxxx  x x

a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b, Tính A x

 

P x

 

Q x

 

; B x

 

P x

 

Q x

 

.

c, Tìm nghiệm của đa thức H x

 

B x

 

9x42x32x27.

Bài 3: (3,5 điểm)

Cho ABC vuông tại A

AB AC

. M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao choAMMD. Kẻ BICK vuông góc với AD

I K, AD

.

a) Tính BC trong trường hợp AB3cm AC; 4cm. b) Chứng minh rằng BIM  CKMMIMK . c) Chứng minh CD AB// và CDAC.

d) Chứng minh trong tam giác vuông ABC đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền; từ đó tìm xem tam giác vuông ABC với ABAC cần thoả mãn thêm điều kiện gì để AIIMMKKD.

Bài 5: (0,5 điểm)

Tính giá trị của đa thức P4x47x y2 23y45y2 biết x2y2 5.

---Hết--- UBND QUẬN BA ĐÌNH

TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 4

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2019 - 2020

Thời gian 90 phút (Đề kiểm tra gồm:1trang) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính

a) 3x2(2x25x4) b) (x1)2 (x 2)(x 3) 4x Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tủ

B H C

A

(4)

a) 3x214xy b) 3(x 4) x24x

c) x22xyy2z2 d) x22x15

Bài 3: (2 điểm). Tìm x

a) 7x22x0 b) x x(  4) x26x10

c) (x x 1) 2x 2 0 d) (3x1)2 (x 5)2 0

Bài 4:(3,5 điểm) Cho ABC có ba góc nhọn và ABAC. Các đường cao BE CF, cắt nhau tạo H. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MH lấy điểm K sao cho HMMK.

a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành.

b) Chứng minh BKABCKAC.

c) Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh tứ giác BIKC là hình thang cân.

d) BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân.

Bài 5 (0,5 điểm)

Chứng minh rằng An3 (n 1)3 (n 2)3 9với mọi nN* PHÒNG GD-ĐT NAM TỪ LIÊM

TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH I LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 5

ĐỀ KIỂM TRA KSCL GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2018 – 2019

Môn kiểm tra: Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (1 điểm).

Viết lại chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau vào bài kiểm tra.

Câu 1. Kết quả rút gọn biểu thức: (3x2)(3x2) là:

A) 3x24 B) 3x24 C) 9x24 D) 9x24 Câu 2. Đơn thức 12x y z2 3 chia hết cho đơn thức nào sau đây:

A) 3x yz3 B) 4xy z2 2 C) 5xy2 D) 3xyz2 Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật C. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật

D. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

Câu 4. Hình nào dưới đây luôn có tâm đối xứng?

A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Cả A,B,C PHẦN II. TỰ LUẬN (9 điểm).

Bài 1. (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

a) 2xy3z6y xz c) x26x7 b) 16x2

x1

2 d) x32x22x1

Bài 2. (1.5 điểm) Tìm x biết:

(5)

a) x x

2

  x 2 0 b) x2 25

x5

0

c)

10x9

 

x 5x1 2



x3

0

Bài 3 (1 điểm).

a) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau:

x y

 

x2 xyy2

2y3 tại 2; 1

3 3

xy

b) Làm tính chia:

30x y4 3 20x y2 3 6x y4 4

: 5x y2 3

Bài 4: (3.5 điểm). Cho hình bình hànhABCD , các đường chéo cắt nhau tại O. Gọi E F, theo thứ tự là trung điểm của OB OD, .

a) Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao?

b) Gọi H là giao điểm của AFDC K, là giao điểm của CEAB . Chứng minh AHCK .

c) Qua O kẻ đường thẳng song song với CK cắt DC tại I.

Chứng minh rằng DI  2CI .

Bài 5 (1 điểm). Ông Văn có 24m hàng rào rất đẹp, ông muốn rào một sân vườn hình chữ nhật để đạt được diện tích lớn nhất. Vườn ngay sát tường nhà để một chiều không phải rào. Hỏi kích thước sân vườn đó là bao nhiêu?

PHÒNG GD-ĐT CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN

LỚP TOÁN THẦY THÀNH ĐỀ SỐ 6

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN – LỚP 8

Năm học: 2016-2017 Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (2 điểm): Phân tích các đa thức thành nhân tử

a) 3x212x12 b) x27x7yy2 c) x2xy6y2 d) x33x26x8 Bài 2 (2 điểm): Rút gọn rồi tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

a) A

7x5

 

2 3x5

 

2 10 6 x



5 7 x

tại x 2

b) B

2xy

 

y24x22xy

8x x

1



x1

tại x 2;y3

Bài 3 ( 2 điểm ). Tìm x, y, biết

a) x24x0 b) 5x

3x2

 4 9x2

c) x27x8 d) 2x24y210x4xy 25

Bài 4 (3,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD . Kẻ BHAC (H AC ). Các điểm I, M, E lần lượt là trung điểm của AH, BH và CD .

a) Chứng minh tứ giác ABMI là hình thang.

(6)

b) Chứng minh tứ giác IMCE là hình bình hành.

c) Gọi G là trung điểm của BE . Chứng minh M là trực tâm của tam giác IBC từ đó chứng minh tam giác IGC là tam giác cân.

d) Trên tia đối của tia HB lấy điểm K sao cho KB AC . Tính góc KDC . Bài 5 ( 0,5 điểm ). Tìm GTNN của biểu thức

2 2

2 2 1

, 1

2 1

x x

A x

x x

 

  

  PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO

QUẬN HÀ ĐÔNG LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 7

ĐỀ KIỂM TRA KSCL GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2017-2018

Môn: Toán 8 Thời gian: 60 phút.

Bài 1. (2 điểm) phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x2–3x xy –3y b) x2y2–2 –25xy

Bài 2. (1,5 điểm) sắp xếp và thực hiện phép chia:

3x44 –2 –2 –8 :x x3 x2

 

x2–2

Bài 3. (2 điểm) Tìm x, biết.

a)

x3

 

x2–3x9 –

x x

–2

227 b)

x–1



x–5 3 0

 

Bài 4. (3,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E va I là trung điểm của CF.

a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang và tứ giác OEIC là hình bình hành.

b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của F trên các đường thẳng BC và CD. Chứng minh tứ giác CHFK là hình chữ nhật.

c) Chứng minh bốn điểm E, H, K, I thẳng hàng.

Bài 5. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A 2 –10x2 y24xy4x4y2013 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẬN HÀ ĐÔNG LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 8

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019

MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: (2,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử

a) 11x11yx2xy; b) 225 4 x24xyy2.

Bài 2: (2,0 điểm) Cho Ax2y24x4. Tính giá trị của A khi x y 102 và x y 72. Bài 3: (2,0 điểm) Tìm x, biết

a) (x1)2  x 1; b) (x2)3 (x 3)

x23x9

6(x1)2 49.

Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.

a) Tứ giác AFDE là hình gì?

(7)

b) Chứng minh tứ giácADBM và tứ giác ANCD là hình bình hành.

c) Gọi O là giao điểm của EF và AD. Chứng minh ba điểm M, O, C thẳng hàng.

Bài 5: (0,5 điểm) Cho a, b, c thỏa mãn a2b2c2 27 và a b c  9. Tính giá trị của biểu thức

2018 2019 2020

( 4) ( 4) ( 4)

Ba  b  c . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẬN HÀ ĐÔNG LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 9

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 1 Năm học 2019 – 2020

Môn: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1. (2,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) xyxz3y3z b) x22x3

Câu 2. (2,0 điểm) Cho A

3x2



x 1

 

2x5

 

x21 :

x1

. Tính giá trị của A khi 1 x 2. Câu 3. (2,0 điểm) Tìm x biết:

a) 6x2(2x3)(3x 2) 1

b) (x1)3 (x 1)(x2   x 1) 2 0 Câu 4. (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm M thuộc cạnh huyền BC (M không trùng BC ). Gọi DE theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ M đến ABAC.

a) Tứ giác AEMD là hình gì? Vì sao?

b) Gọi P là điểm đối xứng của M qua D, K là điểm đối xứng của M qua EI là trung điểm của DE. Chứng minh P đối xứng với K qua A.

c) Khi M chuyển động trên đoạn BC thì điểm I chuyển động trên đường nào?

Câu 5. (0,5 điểm) Cho x y,  . Chứng minh rằng: M

xy



x2y



x3y



x4y

y4 là số

chính phương.

TRƯỜNG LIÊN CẤP TH&THCS NGÔI SAO HÀ NỘI

LỚP TOÁN THẦY THÀNH ĐỀ SỐ 10

ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ 1 Năm học: 2019 – 2020 MÔN: TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1. (2 điểm) Rút gọn các biểu thức:

a) (x2)2 

x 3



x 3

10

b)

x5

 

x25x25

x x

4

216x

c)

x2y

 

3 x 2y

 

x22xy4y2

6x y2

Bài 2. (2,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:

(8)

a) 8x y2 8xy2x b) x26xy29

c)

x22x



x24x 3

24

Bài 3. (2 điểm) Tìm x, biết:

a)

x3

 

2 x2



x2

4x17

b)

x3

 

x23x 9

 

x x24

1

c) 3x27x10

Bài 4. (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy 2 điểm M và N sao cho 1

BMDN 3BD

a) Chứng minh rằng: AMB CND

b) AC cắt BD tại O. Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành.

c) AM cắt BC tại I. Chứng minh: AM = 2MI

d) CN cắt AD tại K. Chứng minh: I và K đối xứng với nhau qua O Bài 5 (1 điểm)

a) Tìm GTLN của biểu thức: A 5 2xy14yx25y22x

b) Tìm tất cả số nguyên dương n sao cho B2n 3n 4n là số chính phương.

---Hết--- TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC HÂN

LỚP TOÁN THẦY THÀNH ĐỀ SỐ 11

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN LỚP 8

Năm học 2016 – 2017 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1. Rút gọn

a) 2x

3x2

 

x2

2 (1 điểm)

b)

x2

 

x2 2x4

2

x1 1



x

(0,75 điểm) c)

2x1

2 2 4

x2  1

 

2x1

2 (0,5 điểm) Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 4x2 4xyy2 (0,5 điểm)

b) 9x3 9x y2 4x4y (0,75 điểm)

c) x3 2 3

x32

(0,5 điểm)

Bài 3. 1) Tìm x biết 2

x2

x2 4x4 (0,75 điểm)

2) Chứng minh rằng với bất kì bộ ba số tự nhiên liên tiếp nào thì tích của số thứ nhất và số thứ ba cũng bé hơn bình phương của số thứ hai 1 đơn vị (0,5 điểm)

(9)

Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn

AB AC

, đường cao AH. M N P, , lần lượt là trung điểm ,

AB ACBC I. là giao điểm của AHMN.

a) Chứng minh MN là đường trung trực của AH. (0,75 điểm)

b) Kéo dài PN một đoạn NQNP. Xác định dạng tứ giác ABPQ. (1 điểm)

c) Xác định dạng tứ giác MHPN. (1 điểm)

d) K là trung điểm của MN. Chứng minh B K Q, , thẳng hàng. (0,5 điểm) (Vẽ hình, ghi giải thiết kết luận: 1 điểm)

Bài 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Aa4 2a32a2 2a2 (0,5 điểm) TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG

LỚP TOÁN THẦY THÀNH ĐỀ SỐ 12

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn Toán 8

Năm học: 2015-2016 Thời gian làm bài: 90 phút

I. ĐẠI SỐ (10 điểm)

Bài 1 (2.5 điểm). Thu gọn các biểu thức sau:

a) 2y x

y

3x x

y

5 b)

x3 2



x 1

3x x

2



x2

 

x1

3

Bài 2 (3 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 4x y2 2xy2 b) x2 2xyy2 9 c)

x2

 

x2 2x

3x6

Bài 3 (2 điểm). Tìm x, biết:

a) 2x x

 3

 

3 3x

0 b) x35x2  5 15x32 c) 8x2 2x150

Bài 4 (1.5 điểm). Cho hai đa thức A x

 

4x4 11x3 26x2 43x26B x

 

4x3

a) Tính A x

 

chia B x

 

b) Tìm số nguyên x để A x

 

chia hết cho B x

 

Bài 5 (1 điểm). a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Ax2 3x5

b) Chứng minh rằng

 

1 5 1 4 1 3 1 2 1

120 24 14 24 20

A xxxxxx nhận giá trị nguyên với mọi giá trị nguyên của .x

II. PHẦN HÌNH HỌC (10 điểm)

Bài 1 (5 điểm). Dùng lập luận để tìm x trong mỗi hình sau:

Hình 1 Hình 2

(10)

Bài 2 (5 điểm). Cho tam giác ABC. Qua trung điểm M của cạnh AB, kẻ MP song song với BCMN song song với AC (P thuộc ACN thuộc BC).

a) Chứng minh các tứ giác MNCPBMPN là hình bình hành.

b) Gọi I là giao điểm của MNBP Q, là giao điểm MCPN. Chứng minh rằng

1 .

IQ 2BC

c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác BMPN là hình chữ nhật.

TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 13

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn Toán 8

Năm học: 2016-2017 Thời gian làm bài: 90 phút

I. ĐẠI SỐ (10 điểm) Bài 1 (2 điểm)

a) Thu gọn biểu thức sau:

3x( 5 ) ( 3x 2)( 5 ) Axyy   y

b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau thành nhân tử:

( 2)( 2)( 3) ( 1)3

B x xx  x

Bài 2 (3 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x26x b) 64x2y22xy c)x27x10 Bài 3.(3 điểm) Tìm x, biết :

a) x x

 1

x22x5 b) 2x3x22x 1 0

Bài 4. (1,5 điểm). Cho hai đa thức:

 

2 3 3 2

A xxx  x a

 

2 1

B xx

a) Tìm đa thức thương và đa thức dư trong phép chia đa thức A x

 

cho đa thức B x

 

.

b) Xác định a để đa thức A x

 

chia hết cho đa thức B x

 

.

Bài 5 (0,5 điểm). Chứng minh rằng đa thức n4 – 1 chia hết cho 16 với mọi n là số tự nhiên lẻ.

5x 3x

2x A

D B

C

(11)

II. HÌNH HỌC (10 điểm)

Bài 1 (5 điểm). Dùng lập luận để tìm x trong mỗi hình vẽ sau:

Hình 1

Hình 2

Bài 2 (5 điểm).

Cho hình bình hành ABCD có ABBC. Đường phân giác của góc D cắt AB tại M, đường phân giác của góc B cắt CD tại N.

a) Chứng minh AMCN.

b) Chứng minh tứ giác DMBN là hình bình hành.

c) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M và N trên BN và DM. Tứ giác MHNK là hình gì? Vì sao?

d) Chứng minh ba đường thẳng AC,MN, KH đồng quy.

TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 14

ĐỀ THI THỬ GIỮA KỲ I Môn Toán 8

Năm học: 2017-2018 Thời gian làm bài: 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM.

Bài 1: Chọn phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1:

x– 5y

2 bằng:

A.

5 –y x

2 B.

x– 5y

2 C.

x5y

2

Câu 2: rút gọn biểu thức : x x

y

 

y yx

ta được.

A. x2y2 B.x2y2 C.

xy

2

Câu 3: Biểu thức : 21– 2 – 4

x



x1

bằng:

A. 21– 4 – 2

x



x1

B.21

4 – 2x



x1

C. 21

4 – 2x



x–1

Bài 2: Điền dấu X vào ô thích hợp.

Nội dung Đúng Sai

1. Hai điểm M và N đối xứng với nhau qua đường thẳng AB thì MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

2. Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy là đường trung bình của hình thang đó.

II. TỰ LUẬN.

Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử.

x 25cm 15cm

D

C K B

I A

3cm 3cm

x 5cm

B C M N

A

(12)

a) 9x2–12x4 b) 2xy16 –x2y2 c) 3x2x2 – 2 Bài 2.

a) Cho biểu thứcAx36x212x8 . Tính giá trị của A khi x 3 . b) Chox y 1 . Tính giá trị của B biết Bx3y33

xy–1

Bài 3. Tìm x, biết.

a) 3

x– 5



x– 2



x   2

4 7 3 –15x3 x2

b) 16 2 – 3

x

x2

3 – 2x

0

c) x3 – 7x2 7 –x

Bài 4. Cho tam giác ABC, có các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I.

a) Chứng minh :MN/ / BC .

b) Trên tia đối của tia MI lấy điểm K sao cho MKMI . Tứ giác AKCI là hình gì? Vì sao?

c) Gọi P là trung điểm của BC . Lấy điểm D đối xứng với điểm A qua điểmI . Chứng minh : , ,

I P D thẳng hàng.

d) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AKCI có đường chéo AC là phân giác của góc IAK ? Bài 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M 5x2y22x y

– 2

8

TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 15

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn Toán 8

Năm học: 2017-2017 Thời gian làm bài: 90 phút

I. ĐẠI SỐ (10 điểm)

Bài 1 (3 điểm). Cho các biểu thức sau:

2 2

( 5 15)

A 5x xxB x x

2

 

 3 x



3x

4

2 2

5



4

 

5

2

Cx  xx  x a) Rút gọn biểu thức A, B và C.

b) Tính giá trị biểu thức B tại x5.

Bài 2 (2,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

a)5x y3 40y b) 16x2 8xyy2 16 c) 3x2 14x15 Bài 3 (2,5 điểm). Tìm x, biết.

a)4x x

7

4x2 56 b)12x

3x2

 

46x

0 c) 4

x5

 

5x

2 0

Bài 4 (1,5 điểm). Cho 2 đa thức A x

 

2x3 x2  x 1B x

 

 x 2

a) Tìm thương và số dư của phép chia đa thức A x

 

cho đa thức B x

 

.

b) Tìm số nguyên x để A x

 

chia hết cho B x

 

.
(13)

Bài 5 (0,5 diểm). Tìm đa thức f x

 

sao cho khi chia f x

 

cho x3 thì dư 2, nếu chia f x

 

cho x4

thì dư 9 và nếu chia f x

 

cho x2  x 12 thì được thương là x2 3 và còn dư.

II. PHẦN HÌNH HỌC (10 điểm)

Bài 1 (2 điểm). Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

a) Các góc của một tứ giác đều là góc nhọn.

b) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

c) Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.

d) Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo.

Bài 2 (8 điểm). Cho các hình vẽ sau, em hãy a)

Tính số đo góc EHG.

b)

Tính độ dài đoạn thẳng CD và đoạn thẳng MN.

c)

Chứng minh tứ giác EFGH là hình thang cân

d)

Chứng minh tứ giác BECD là hình bình hành và ba điểm E M D, , thẳng hàng.

E

F

K

G

H

8 cm

6cm N

I M

A B

C

E

H

F D

G

M H

E K

D A

B C

(14)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM

TỔ TOÁN – TIN LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 16

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: 60 phút Bài 1: (4 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 2x2 x 6 b) x464

c)

x25x8



x23x 8

3x2

Bài 2: (2 điểm) Tìm ,a b sao cho đa thức x4x3x2axb chia hết cho đa thức x2 x 2.

Bài 3: (4 điểm) Cho ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm của BC. Lấy D E, lần lượt đối xứng với I qua các cạnh AB AC, .

a) Chứng minh rằng A là trung điểm của DE. b) Tứ giác DECB là hình gì?

c) Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AB AC, . Kẻ AH vuông góc với BC. Tính số đo góc MHN.

Bài 4: (0,5 điểm – dành riêng cho lớp 8A)

Cho

 

2.6.10... 4

   

2 5 6 ... 2 A n

n n n

 

 

Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n5 thì A1 là một số chính phương.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM

TỔ TOÁN – TIN LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 17

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018

Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: 60 phút

Bài 1 (4,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 4x44x3x2x b) 1 2 a2bca2 b2 c2 c)

x7



x5



x4



x 2

72

Bài 2 (1,5 điểm). Tìm x sao cho:

x5 4 3



x

 

3x2

 

2 2x1

 

3 2x1 4

 

x22x1

Bài 3 (3 điểm). Cho ABC có M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC. Trên tia đối của tia MN lấy điểm D sao choNMND . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳngAM .

a) Tứ giác ADCM là hình gì? vì sao?

b) Chứng minh rằng: B I D, , thẳng hàng.

(15)

c) Qua điểm D kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng BC tại E. Đường thẳng IN cắt DE tại F. Tìm điều kiện của ABC để tứ giác MNFE là hình thang cân.

Bài 4 (1 điểm).

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A2x2 x 2017 b) (Dành riêng cho lớp 8A)

Cho ba số nguyên a, b, c có tổng chia hết cho 6

Chứng minh rằng biểu thức M

a b b c c





a

2abc chia hết cho 6 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM

TỔ TOÁN - TIN LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 18

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019

Môn: TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút

Bài 1. (4 điểm) Phân tích thành nhân tử các biểu thức sau:

a. A2x25x3

b. Ax22xy x 3xz2y3z Bài 2. ( 2 điểm) Cho các số ,x y thỏa mãn x y 3

Tính giá trị biểu thức Ax3x y2 3x2xyy24y x 3

Bài 3. (3,5 điểm) Cho tam giác đều ABC. Gọi K là điểm thuộc cạnh AB sao cho KA2KB. Lấy điểm O bất kì nằm giữa KC (O khác KC). Gọi M N P, , và Q lần lượt là trung điểm

, ,

OA OB BCAC .

a. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.

b. Trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa điểm C vẽ tam giác đều OBE. Trên nửa mặt phẳng bờ OC không chứa điểm B vẽ tam giác đều OCF. Chứng minh tứ giác AEOF là hình bình hành.

Bài 4. (0,5 điểm)

a) Dành cho lớp 8B, 8C, 8D, 8E

Cho đa thức P x

 

x3ax2bxc (a, b, c là các số nguyên khác 0). Biết P a

 

a3P b

 

b3. Tìm

các giá trị a b c, , ? b) Dành riêng cho lớp 8A.

Cho các số a b c, , 0 sao cho 1

a  b c 2019 và 1 1 1

a  b c 2019

Tính giá trị biểu thức:

2019 2019 2019

2019 2019 2019

1 1 1

P a b c

a b c

 

      

(16)

THCS GIẢNG VÕ LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 19

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN TOÁN LỚP 8 - ĐỀ I

Thời gian: 60 phút

Bài 1: (3 điểm) Cho 2 đa thức

3 2 3 3 2

2

( ) 2 3 ( 3 ) 5

( ) ( 2)( 3) 2 3

f x x x x x x x

g x x x x

      

    

a) Thu gọn đa thức f x( ); ( )g x b) Tính 1 ; ( 1)

f    2 g

c) Chứng tỏ đa thức ( )f xg x( )0 với mọi giá trị của biến x Bài 2: (3 điểm) Tìm xbiết

a) (x1)2x x(  1) 5x1

b) 1

2 1 16

x   2

c) ( x2)(x26x 9) 0 (với x0 )

Bài 3: Cho đoạn thẳng ABM là trung điểm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ ABvẽ các tia AxBy cùng vuông góc với AB. Lấy điểm Ctrên tiaAx C

A

. Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với

MCcắt tia Bytại Dvà cắt tia đối của tia ACtạiE. a.Chứng minh AEBD

b.So sánh CDCE. Từ đó chứng minh ACBDCD

c. Vẽ MHCD H ( CD) . chứng minh tứ giác AHDElà hình thang cân.

d. Cho 3

4 AH

HB  và AB10cm .

Bài 4: (0,5 điểm) Cho các số hữu tỉ , ,x y z thỏa mãn điều kiện x  y z 0 CMR: A 12 12 12

x y z

   là bình phương của một số hữu tỷ

TRƯỜNG THCS & THPT LƯƠNG THẾ VINH LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 20

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HK1 Năm học: 2018 -2019

Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút

Bài 1 (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 5x y2 325x y3 410x y3 3

(17)

b) xy3x2y6 c) x26xy4z29y2

Bài 2: (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

a)

x2

 

2 2x1

 

2 3x1



x5

b)

x3

 

3 x 3

 

x23x 9

 

3x1 3



x1

Bài 3: (2 điểm) Tìm x biết a)

x3

2x x

5

2

b)

5x2

 

2 2 5 x



3x 1

0

c)x327

x3



x9

0

Bài 4: (3,5 điểm) Hình học

Cho tam giác nhọn ABCAM là đường trung tuyến. Trên cạnh AC lấy hai điểm DE sao cho ADDEEC.AM cắt BD tại I .

a) Chứng minh: tứ giác BDEM là hình thang.

b) Chứng minh: I là trung điểm của AM . c) Chứng minh: BI3DI.

d) Trên tia đối của tia CB lấy hai điểm PQ sao cho CPPQCM. Chứng minh: ME AP DQ; ; đồng quy tại một điểm.

Bài 5: (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A2x210y26xy6x2y16

TRƯỜNG THCS & THPT LƯƠNG THẾ VINH LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 21

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HK1 Năm học: 2019 -2020

Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút

Bài 1: (2,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử.

a) 2x38x b) x x

y

x2y2 c) 25

x5

29

x7

2

Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x biết a) x2 4x 3 0.

b) 3x 5 2 x 12 0.

c) 16 2 3x x2 3x 2 0.

Bài 3 (2 điểm)

1. Chứng tỏ biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào x:

( 3)( 2) ( 4)( 4) (2 1)

       

A x x x x x x

(18)

2. Cho x y 3. Tính giá trị biểu thức Bx22xyy25x5y10

Bài 4: (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A,

ABAC

, đường cao AH . Từ H kẻ HMAB,

MAB

, kẻ HN AC N,

AC

.

a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật.

b) Gọi I là trung điểm HC K, là điểm đối xứng với Aqua I . Chứng minh AC/ /HK c) Chứng minh tứ giác MNCK là hình thang cân.

d) MN cắt AHtại O CO, cắt AKtại D . Chứng minh AK 3AD. Bài 5 (0,5 điểm) Tìm x y z, , thỏa mãn:

 

2 2 2

2x 2yz 25 6 y2xy8x2z yx 0

TRƯỜNG THCS & THPT LƯƠNG THẾ VINH LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 22

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HK1 Năm học: 2019 -2020

Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút

Câu 1 (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x32x2x b) 2x27x9 c)  x2 6x6yy2 Câu 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức :

2

3 2

3 6 x x

A x x x

 

  a) Rút gọn A.

b) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.

Câu 3: (2 điểm) Tìm x biết:

a) x25x0 b)

1 2 x



1 2 x

 

x x2



x2

0

c) n3xn2 4 chia hết cho n24n4 với mọi n 2

Câu 4: (5 điểm) Cho tam giác ABCvuông tại A AB

AC

. Gọi M N Q, , lần lượt là trung điểm của , ,

AB BC CA.

a) Chứng minh: Tứ giác AMNQ là hình chữ nhật.

b) Lấy điểm K đối xứng với N qua Q, điểm I đối xứng với N qua M. Chứng minh: ba điểm I K A, , thẳng hàng.

c) Chứng minh: Hai điểm I K, đối xứng nhau qua A.

d) Kẻ đường cao AH (H thuộc BC), Chứng minh: Tứ giác MHNQ là hình thang cân.

e) Khi ABcố định điểm C di động trên tia Ax vuông góc với AB, thì tâm của hình chữ nhật AMNQchạy trên đường nào?

(19)

TRƯỜNG THCS NAM TỪ LIÊM LỚP TOÁN THẦY THÀNH

ĐỀ SỐ 23

ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ I - NĂM 2014-2015 Môn: Toán lớp 8

Thời gian: 90 phút

Phần I: Trắc nghiệm ( 2 điểm)

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1: Phân tích đa thức 4x29thành nhân tử được kết quả là:

A.

4x9 4



x9

C.

2x9 2



x9

B.

2x3 2



x3

D. Một đáp án khác

Câu 2: Rút gọn biểu thức

xy

 

2 xy

22y2 được kết quả là:

A. x2 B. 4xy C. 2x2 D. 2x2 Câu 3: Giá trị của x để x3x là :

A. x 1 B. x0 C. x

 

0;1 D. x

0; 1

Câu 4: Đẳng thức nào sau đây là sai?

A.

a b

 

2 b a

2 C. a3b3

a b

33ab a b

B. (a)2 ( b)2  

a2 b2

D.

a b

 

2 ba

2

Bài 2: Điền dấu “ x” thích hợp vào chỗ trống

STT Các khẳng định Đúng Sai

1 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

2 Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

3 Trọng tâm của tam giác đều là tâm đối xứng của tam giác đó.

4 Đường trung bình của hình thang song song với cạnh bên và bằng nửa tổng hai cạnh bên.

Phần II. Tự luận ( 8 điểm)

Bài 1( 1 điểm) Cho biểu thức A

x1

 

x2  x 1

 

x3



x 1

 

x3x2

a. Rút gọn A

b. Tính giá trị của A tại x 0, 5. Bài 2 (1 điểm) Tìm x:

a.

x8



x 6

x2 2 b. x2

x 5

4x200

Bài 3 (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử

a. x3

xy

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a/ Chứng minh: tứ giác ADHE là hình chữ nhật.. Chứng minh: tứ giác AHFG là

b) Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF c) AD cắt cung BC tại M. Chứng minh rằng tam giác BHM cân. Điểm M thuộc nửa đường tròn, điểm C

Chứng minh rằng, khi điểm S thay đổi trên tia đối của tia AB thì điểm F luôn thuộc một đường tròn cố định... Chứng minh tứ giác ADHK là tứ giác nội tiếp

a) Chứng minh rằng tổng các bình phương của 6 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương. Tia Ax vuông góc với AE tại A cắt tia CD tại F. Chứng minh:..

II. Gọi D là điểm trên cạnh BC sao cho BA=BD. a) Chứng minh tứ giác AMHD là hình thang cân. Chứng minh ADBK. Tính chu vi của tứ giác ABCK theo a... Vẽ trung tuyến AM.

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

a) Chứng minh tứ giác ODEB nội tiếp đường tròn.. Chứng minh tứ giác AMBK là

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O).. a) Chứng minh tứ giác BPKC nội tiếp.. Chứng minh OA là tia phân giác của