• Không có kết quả nào được tìm thấy

HÓA 11 ANKAN-EN-IN-19-20

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HÓA 11 ANKAN-EN-IN-19-20"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

H3C CH CH CH3 CH3

CH2 CH3

CH3 CH2 CH CH CH3 Br CH3

CH3 CH CH

CH2 CH3

CH3

CH2 CH3

H3C C CH3

CH3 CH3

CH2 CH2 CH CH CH2 CH CH3 CH3 CH3 CH3 CH3

CH2 CH2 CH CH CH2 CH3 C2H5 CH3

H3C

BÀI TẬP HIDROCACBON - KHỐI 11 CƠ BẢN – 2019-2020 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Gọi tên các ankan sau theo danh pháp thế

a. d.

b. e.

c. f.

Câu 2. Cho ankan có CTCT là CH3 – CH – CH2 – CH – CH3

C2H5 CH3

Tên gọi của A theo IUPAC là:

A. 2 – etyl – 4 – metylpentan. B. 3,5 – đimetylhexan C. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2,4 – đimetylhexan Câu 3. Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no: Hidrocacbon no là:

A. là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

B. Là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

C. Là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.

D. Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.

Câu 4. Công thức tổng quát dãy đồng đẳng của ankan là

A. CnH2n – 2 (n≥3) B. CnH2n (n≥2) C. CnH2n + 1 (n≥4) D. CnH2n + 2 (n≥1)

Câu 5. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.

A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

Câu 6. Khối lượng phân tử của CnH2n + 2 là:

A. 14n B. 14n+2 C. 16n D. 14n-2

Câu 7. Một ankan có M = 86g/mol. Ankan đó là

A. C3H8 B. C10H22 C. C6H14 D. C20H42

Câu 8. Một ankan có tỷ khối hơi so với H2 là 64. Ankan đó là

A. C9H20 B. C18H38 C. CH4 D. C7H16

Câu 9. CTĐGN của ankan A là C2H5. Ankan đó là

A. C10H18 B. C8H20 C. C4H6 D. C4H10

Câu 10. Ankan X có %C=81,82%. Ankan đó là

A. CH4 B. C3H8 C. C3H6 D. C10H22

Câu 11. Hoá hơi 10,8 gam ankan D thì có thể tích bằng thể tích của 2,4 gam metan đo ở cùng đkiện. Vậy D là

A. C5H12 B. C6H14 C. C2H6 D. C9H20

Câu 12. C4H10 là ankan tồn tại ở dạng A. rắn B. lỏng C. khí D. tinh thể

Câu 13. Các ankan không tan trong dung môi nào dưới đây?

A. nước B. tetraclometan (CCl4) C. n-hexan D. đietyl ete (C2H5-O-C2H5) Câu 14. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất

A. CH3-(CH2)3-CH3 B. CH3-CH3 C. CH3-(CH2)2-CH3 D. CH4

Câu 15. Có các chất: etan (1), propan (2), butan (3), isobutan (4). Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là A. 3, 4, 2, 1 B. 1, 2, 4, 3 C. 3, 4, 1, 2 D. 1, 2, 3, 4

Câu 16. Ankan có những loại đồng phân nào?

A. Đồng phân nhóm chức B. Đồng phân cấu tạo

C. Đồng phân vị trí nhóm chức. D. Có cả 3 loại đồng phân trên.

Câu 17. Số đồng phân của C5H12 là A. 3 B. 5 C. 0 D. 2

GV: Nguyễn Thị Quế Trân 1

(2)

Câu 18. Số đồng phân của C4H10 là A. 1 B. 5 C. 6 D. 2 Câu 19. Số đồng phân của C6H14 là A. 3 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 20. Phản ứng đặc trưng của ankan là

A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cháy. D. Phản ứng cộng.

Câu 21. Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy.

Câu 22. Cho metan tác dụng với Brom có ánh sáng theo tỷ lệ mol 1:1 thu được sản phẩm là

A. CH3Br B. CH2Br2 C. CHBr3 D. CBr4

Câu 23. Cho metan tác dụng với Clo thu được clorofom khi tỷ lệ mol của metan và clo là

A. 1:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 1:4

Câu 24. Cho metan tác dụng với Clo có ánh sáng theo tỷ lệ mol 1:4 thu được sản phẩm là

A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4

Câu 25. Sản phẩm chính của phản ứng CH3-CH2-CH3 + Br2

 as

là:

A. CH3-CH2-CH2-Br B. CH3-CH2-Br C. D. Br-CH2-CH2-CH3

Câu 26. Cho iso pentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 có ánh sáng thu được sản phẩm chính monobrom là A. CH3CH(CH3)CH2Br B. (CH3)2CHCH2CH2Br C. CH3CH2CBr(CH3)2 D. CH3CHBrCH(CH3)2

Câu 27. Cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 28. Khi thực hện phản ứng monoclo hóa một ankan (tỉ lệ mol 1:1) thì chỉ thu 1 sản phẩm thế duy nhất. Tên của ankan đó là:

A. 2,2- đimetylpropan B. Pentan C. Butan D. 2,3- đimetylbutan

Câu 29. Khi thực hiện phản ứng đehidro hóa hợp chất X có CTPT là C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là:

A. 2,2 – đimetylpentan B. 2,2 – đimetylpropan C. 2- metylbutan D. Pentan Câu 30. Crackinh n-Butan ở điều kiện thích hợp có thể thu được các hidrocacbon là:

A. CH4, C3H8 B. C2H6, C2H4 C. CH4, C2H6 D. C4H8, H2

Câu 31. Cracking 1 hiđrocacbon X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H8, C3H6 và C4H8. X là: A. butan B. pentan C. propan D. hexan

Câu 32. Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 33. Crackinh 17,4 gam butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Đốt cháy hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 80 g B. 120 g C. 60 g D. 100 g

Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Giá trị của

m là: A. 1g B. 1,4 g C. 2 g D. 1,8 g

Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 (đkc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd nước vôi trong có dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 tăng 2,2 gam.

Vậy m là. A. 3,5 B. 4,5 C. 5,4 D. 7,2

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít khí CO2 ( đktc) và 1,26g H2O. Giá trị của V là :

A . 0,112 lít B . 0,224 lít C . 0,448 lít D. 0,336 lít

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là: A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn một ankan M thì thu được 11g CO2 và 5,4g H2O. CTPT của M là:

A. C10H22 B. C5H12 C. C3H8 D. C4H10

Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 8,8g CO2. CTPT của 2 ankan lần lượt là

A. C3H8 và C4H10 B. CH4 và C2H6 C. C5H12 và C7H1 D. C4H10 và C6H14

Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là:

A. 33,33% và 66,67%. B. 35% và 65%. C. 66,67% và 33,33%. D. 50% và 50%

GV: Nguyễn Thị Quế Trân 2

CH3-CH-CH3 Br

(3)

Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 0,3mol CO2 (đktc) và 0,5mol H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là:

A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8

Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn 8,7g một ankan Y, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa CaCl2 rồi qua bình 2 chứa dd Ca(OH)2 dư thì có 60gam kết tủa. CTPT của Y là:

A. C6H14 B. C4H10 C. C3H8 D. C13H28

Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 2 parafin đồng đẳng liên tiếp nhau, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa P2O5

rồi qua bình 2 chứa dd Ba(OH)2 thì bình 1 tăng 16,2 gam và bình 2 tăng 30,8g. CTPT của 2 ankan lần lượt là A. C3H8 và C4H10 B. C2H6 và C4H10 C. CH4 và C3H8 D. C5H12 và C6H14

Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu ?

A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g

Câu 44. Đốt cháy 19,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp thì thu được V lít CO2 . Cho V lít CO2 trên qua dd Ca(OH)2 thì

thu được 30g kết tủa. Nếu tiếp tục cho dd Ca(OH)2 vào đến dư thì thu được thêm 100g kết tủa nữa.

CTPT của 2 ankan lần lượt là

A. C2H6 và C3H8 B. CH4 và C2H6 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12

Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là

A. C3H8. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6.

Câu 46. Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Thiết lập công thức phân tử của ankan A. A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D.C4H10.

Câu 47. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:

A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan

Câu 48. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế metan bằng phản ứng A. Cracking n–butan B. Tổng hợp trực tiếp từ cacbon và hiđro C. Nung natri axetat với vôi tôi xút D. Chưng cất từ dầu mỏ

Câu 49. Al4C3 + H2O X+ Al(OH)3 X là:

A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C3H6

Câu 50. Có các phản ứng sau: (a) Nung natri axetat với vôi tôi, xút (b) Crackinh butan (c) Cho nhôm cacbua tác dụng với nước (d) Cho C tác dụng với H2

Số phản ứng có thể dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 51. Công thức tổng quát dãy đồng đẳng của anken là

A. CnH2n – 6 (n≥3) B. CnH2n (n≥2) C. CnH2n + 4 (n≥4) D. CnH2n + 2 (n≥1)

Câu 52. Cho phân tử Anken có CTTQ là CnH2n

Khối lượng phân tử của là: A. 14n B. 14n+2 C. 12n-4 D. 14n-2

Theo chiều tăng số nguyên tử C thì phần trăm khối lượng của C

A. tăng dần B. giảm dần

C. không đổi D. biến đổi không theo quy luật

Câu 53. Số liên kết pi trong phân tử anken là:

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3

Câu 54. Anken mạch thẳng nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10

Câu 55. Một anken có tỷ khối so với H2 là 14. Anken đó là A. C3H8 B. C3H6 C. C2H6 D. C2H4

Câu 56. Một anken có M = 84g/mol. Anken đó là

A. C3H6 B. C10H20 C. C6H12 D. C20H40

Câu 57. CTĐGN của anken B là CH2 và MB = 168g/mol. Vậy B là

A. C12H24 B. C8H8 C. C4H8 D. C10H10

Câu 58. Hoá hơi 14 gam anken M thì có thể tích bằng thể tích của 2,8 gam etilen đo ở cùng điều kiện. Vậy M là

A. C10H20 B. C20H40 C. C5H10 D. C6H14

Câu 59. Tính chất nào không phải là tính chất vật lí của anken:

A. tan trong dầu mỡ B. nhẹ hơn nước C. chất không màu D. tan trong nước

GV: Nguyễn Thị Quế Trân 3

(4)

CH3 C CH3

C CH3

CH2 CH3

C C

CH3

CH CH3 CH3

CH3

H3C CH C

CH3

CH CH3 CH3

CH CH3

CH3 C C

C2H5

C2H5 H

H C C

H C2H5 C2H5

H CH2 C

CH3

CH2

H3C

Câu 60. Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 61. Số đồng phân hình học của anken C4H8 là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 62. C4H8 có tất cả bao nhiêu đồng phân anken A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 63. Ứng với công thức phân tử C5H10, số đồng phân cấu tạo của anken là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 7 Câu 64. Chất nào sau đây có đồng phân hình học

A. 2-clopropen B. 1,2-đicloetan C. But-1-en D. But-2-en Câu 65. Chất nào sau đây có đồng phân hình học

A. CH2BrCH=CH-CH3 B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. (CH3)2-CH-CH=CH2 D. (CH3)2-CH-CH=C(CH3)2

Câu 66. Gọi tên các ankan sau theo danh pháp thế

a. d.

e.

b.

c. f.

Câu 67. Anken có thể tham gia phản ứng:

a) Phản ứng cộng b) Phản ứng tách c) Phản ứng oxi hoá d) Phản ứng thế e) Phản ứng trùng hợp.

A. a, b, c B. c, d, e C. a, b, d D. a, c, e

Câu 68. Anken có nhiều tính chất khác với ankan như: phản ứng cộng, trùng hợp, oxi hóa là do trong phân tử anken có chứa: A. liên kết xich-ma bền. B. liên kết pi (Π).

C. liên kết pi (Π) bền. D. liên kết pi kém bền.

Câu 69. Cho các chất (1) H2/ Ni,t ; (2) dd Br2 ; (3) AgNO3 /NH3 ; (4) dd KMnO4. Etilen pứ được với:

A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4

Câu 70. Khi 1 anken cộng với H2 ta được:

A. 1 anken khác có nhiều H hơn B. 1 ankan có cùng số C với anken trên C. 1 anken có vị trí nối đôi khác nhau D. 1 kết quả khác

Câu 71. Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và but-1-en hấp thụ vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây : A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra.

B. Màu của dung dịch nhạt dần, và có khí thoát ra.

C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra. D. Màu của dung dịch không đổi.

Câu 72. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen qua dung dịch Brom dư thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Thể tích của etilen là: A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Câu 73. Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin lội qua nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 7,35g.

Hãy tìm công thức phân tử các olefin.

A. C2H4 và C4H8 B. C3H6 và C4H8 C. C2H4 và C3H6 D. A hoặc B Câu 74. Để phân biệt CH3-CH2-CH3 và CH2=CH-CH3 ta có thể dùng

A. Hidro B. dd Brom hoặc dd KMnO4 C. nước D. dung dịch NaCl Câu 75. Để phân biệt etilen và etan ta có thể dùng :

A. dd Brom B. dd KMnO4 C. AgNO3/ NH3 D. A và B đều được Câu 76. Để phân biệt metan, CO2 và etilen ta dùng

A. nước vôi trong, quỳ tím B. dd AgNO3/NH3 C. CO2 D. nước vôi trong, dd brom Câu 77. Cho hỗn hợp khí metan, etan, etilen, propilen qua dd Brom, thì số phản ứng xảy ra là:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 78. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau : CH2=CHCH2CH3 + HCl →

A. CH3CHClCH2CH3 B. CH2=CHCH2CH2Cl C. CH2ClCH2CH2CH3 D. CH2=CHCHClCH3

Câu 79. Chọn sản phẩm chính khi cho CH3-CH2-CH=CH2 + H-OH

A. CH3-CH2-CH2-OH C. HO-CH2-CH2-CH2-CH3

B. D.

GV: Nguyễn Thị Quế Trân 4

CH3 CH3 CH

OH CH3

CH2 CH OH CH3

(5)

CH C CH

3

CH

2

H

2

C

Câu 80. Chất tác dụng với HCl (hoặc HBr, HI, H2O) tạo ra 2 sản phẩm là:

A. etilen B. but-2-en C. isobutilen D. propan

Câu 81. Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp:

A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-CH3 C. CH2=CH2 D. CH3-CH2-CH2-CH3

Câu 82. Một mạch polime P.E cĩ phân tử khối là 29400. Số mắt xích của mạch P.E trên là:

A. 1050 B. 200 C. 350 D. 10000

Câu 83. Khi đốt cháy hồn tồn anken thì sản phẩm tạo thành cĩ:

A.

n

H O2

 n

CO2 B.

n

CO2

 n

H O2 C.

n

CO2

 n

H O2 D.

n

H O2

 n

CO2 Câu 84. Đốt cháy hồn tồn 0,92mol một anken Y thì thu được 82,8g H2O. CTPT của Y là:

A. C3H4 B. C9H18 C. C5H10 D. C3H8

Câu 85. Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 14,56 lít CO2

(đktc). CTPT của 2 anken lần lượt là

A. C8H18 và C7H16 B. C6H12 và C7H14 C. C3H6 và C4H8 D. C2H4 và C3H6

Câu 86. Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí

CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là:

A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.

Câu 87. Oxi hố etilen bằng dd KMnO4 thu được sản phẩm là :

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH B. K2CO3, H2O, MnO2

C. C2H5OH, MnO2, KOH D. MnO2, C2H4(OH)2, K2CO3

Câu 88. Trong phịng thí nghiệm etilen được điều chế bằng phương pháp nào sau đây:

A. Tách hidro từ etilen. B. Crackinh propan.

C. Cho H2 tác dụng axetilen. D. Đun nĩng etanol với H2SO4 đặc

Câu 89. Điều chế êtilen từ phòng thí nghiệm từ ancol etylic xúc tác H2SO4 thường lẩn các ôxít như SO2, CO2 . Chọn một trong các chất sau để làm sạch êtilen:

A. Dung dịch KMnO4 B. Dung dịch nước brôm dư C. Dung dịch NaOH dư D. Dung dịch Na2CO3Câu 90. Cơng thức tổng quát dãy đồng đẳng của ankađien là

A. CnH2n – 6 (n≥6) B. CnH2n-2 (n≥3) C. CnH2n (n≥4) D. CnH2n- 2 (n≥2)

Câu 91. Chất nào dùng là ankađien liên hợp

A. CH2=C=CH-CH3 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH2=C(CH3)-CH2-CH=CH2 D. CH2=C=CH2

Câu 92. Cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 xúc tác Ni/to, cĩ thể thu được:

A. isobutilen B. isobutan C. butan D. pentan

Câu 93. Cho isopren tác dụng với H2 xúc tác Ni/to, cĩ thể thu được:

A. isobutilen B. isopentan C. butan D. neopentan

Câu 94. Cho 1mol buta-1,3-đien tác dụng hồn tồn với H2 xúc tác Ni/to,

n

H2cần dùng:

A. 1 mol B. 2mol C. 3 mol D. 4 mol

Câu 95. 1 mol buta-1,3-đien cĩ thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?

A. 1 mol.B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol.

Câu 96. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 97. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 98. Đốt cháy hồn tồn 5,4 gam một ankađien liên hợp thì thu được 8,96 lít CO2 (đktc). CTCT của

ankađien là: A. CH2=CH-CH=CH-CH3 C. CH2=C=CH-CH3

B. CH2=CH-CH=CH2 D.

Câu 99. Chất nào dùng để tạo polibutađien (cao su buna)

A. CH2=C=CH-CH3 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 D. CH2=CH-Cl Câu 100. Chất nào dùng để tạo poliisopren (cao su isopren)

A. CH≡C-CH=CH2 B. CH2=CH2 C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 D. CH2=CH-Cl Câu 101. Cơng thức tổng quát dãy đồng đẳng của ankin là

A. CnH2n + 2 (n≥1) B. CnH2n-2 (n≥3) C. CnH2n (n≥4) D. CnH2n- 2 (n≥2)

GV: Nguyễn Thị Quế Trân 5CH3 CH CH3 Cl

(6)

Câu 102. Dẫn 3,584 lít hỗn hợp khí gồm propan và propin qua dung dịch Brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và có Vkhí thoát ra = 2,464 lít. Vậy Vpropin

A. 2,464 lít B. 1,12 lít C. 3,584 lít D. 2,25 lít

Câu 103. Axetilen CH CH tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được sản phẩm là:

A. AgC≡CAg B. HC≡CAg B. CH3-C≡CAg D. Ag2C2H2

Câu 104. Metylaxetilen CH3-C≡CH tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được sản phẩm là:

A. AgCH2-C≡CH B. CH3-CH2-C≡CAg B. CH3-C≡CAg D. CH3-AgC≡CAg Câu 105. Để phân biệt pent-1- in và pen-2-in ta dùng thuốc thử nào sau đây

A. dd AgNO3/NH3 B. dd KMnO4 C. dd H2SO4 D. dd Brom Câu 106. Để phân biệt CH - C CH3  và CH - CH = CH ta có thể dùng3 2

A. dd Brom B. dd AgNO3/NH3 C. dd thuốc tím D. dd BaCl2

Câu 107. Để phân biệt propan CH - CH - CH và axetilen 3 2 3 CH CH ta có thể dùng A. dd Brom hoặc dd AgNO3/NH3 C. dd AgNO3 hoặc dd Brom B. dd KMnO4 hoặc dd HCl D. dd NH3 hoặc dd NaOH Câu 108. Chất nào sau đây có phản ứng với dd AgNO3/NH3

A. CH - CH= CH - CH B. 3 3 CH C-CH 3 C. CH - C C - C H3 2 5 D. C H - C C - C H3 73 7

Câu 109. Có 4 chất: propan, propin, but-1-in, pent-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo thành kết tủa?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 110. Dẫn các chất metan, etilen, metyl axetilen qua dd AgNO3/NH3 số phản ứng xảy ra là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 111. Dẫn các chất butilen, propin, butan qua dd Brom. Số phản ứng xảy ra là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 0

Câu 112. Oxi hoá hoàn toàn một ankin X thu được 52,8 gam CO2 và 18 gam H2O. CTPT của X là

A. C3H8 B. C6H10 C. C6H14 D. C4H6

Câu 113. Oxi hoá hoàn toàn 3,36 lít (đktc) 2 ankin đồng đẳng liên tiếp thu được 7,84 lít CO2 (đktc). CTPT của 2 ankin đó là A. C2H2 và C3H8 B. C3H4 và C4H6 C. C2H2 và C3H4 D. C2H2 và C4H6

Câu 114. Đốt cháy hoàn toàn một Hiđrocacbon M thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O, M có thể thuộc dãy đồng đẳng của

A. ankin C2H2 B. anken C3H6 C. ankan C2H6 D. ankađien C4H6

Câu 115. Oxi hoá hoàn toàn Hiđrocacbon K thu được 22g CO2 và 9g H2O. K có thể thuộc dãy đđẳng của

A. anken B. ankan C. ankin D. ankađien

Câu 116. Chất nào sau đây được dùng để điều chế P.V.C

A. CHCH B. CH3 – CH3 C. CH2 = CH2 D. CH2 = CH – CH3

Câu 117. P.V.C là sản phẩm trùng hợp của

A. CH3 – CH =CH – Cl B. CH2 = CH – Cl C. CH2 = CH – Cl D. CH2 = CH – CH2 – Cl Câu 118. Sản phẩm nào sau đây được sử dụng làm nhiên liệu cho đèn xì?

A. C2H6 B. C2H4 C. C2H2 D. Cả A, B, C Câu 119. Chất khí nào là nguyên nhân chính gây ra các vụ nổ mỏ than:

A. CH4 B. C4H10 C. C2H4 D. C2H2

Câu 120. Trong PTN khí C2H2 được điều chế từ chất nào sau đây?

A. đá vôi B. Đất đèn C. Nhôm cacbua D. propilen

Câu 121. Chất nào sau đây thường được dùng để kích thích hoa quả nhanh chín:

A. Al3C3 B. CaC2 C. CaCO3 D. SiO2

Câu 122. Cho sơ đồ phản ứng sau: C4H10→ X→ Y→ Z→ PVC. Vậy X, Y, Z lần lượt là:

A. CH4, C2H2, CH2=CHCl B. C2H4, C2H6, C2H5Cl C. C2H4, CH4, C2H2 D. CH4, C2H2, CH2=CHBr

Câu 123. Dãy các chất nào sau đây khi cho tác dụng với H2 dư (Ni, to) đều cho một sản phẩm giống nhau:

A. but-1-en, propilen, isopren, but-1-in B. but-2-en, but-1-in, buta-1,3- đien C. isopren, but-2-en, buta-1,3- đien D. propen, butan, etilen

Câu 124. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?

A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3/NH3 dư. D. các cách trên đều đúng.

GV: Nguyễn Thị Quế Trân 6

(7)

Câu 125. Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ?

A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Quì tím ẩm. D. Dung dịch NaOH Câu 126. Dãy các chất đều tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. Pent-1-en, isopren, propan. B. etilen, but-1-en, propan.

C. propen, buta-1,3-đien, isopren D. etilen, etan, butan Câu 127. Cho các phản ứng sau

X + H2O → C2H5OH, Y + H2→ X , X + O2→ Z, Y + H2O→ Z Vậy X, Y, Z lần lượt là:

A. CH4, C2H2, HCHO B. CH4, C2H2, CH3CHO C. C2H4, C2H2, CH3CHO D. C2H2, C2H6, CH3CHO Câu 128. Cho các phản ứng sau:

(1) CH4 + Cl2→ CH3Cl+ HCl (2) C2H4 + Br2 → C2H4Br2

(3) C2H2 + HCl→ CH2=CHCl (4) C4H6 + O2→ CO2 + H2O (5) C2H4 + H2O→ C2H5OH (6) CH2=CH2 + O2 → CH3CHO (7) CH3COONa + NaOH → Na2CO3 + CH4

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử:

A. (1), (2), (4),(6), (7) B. (1), (2), (3),(6) C. (1), (2),(6), (7) D. (1), (2), (5),(3), (7) Câu 129. Người ta điều chế PVC từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau:

CH4→C2H2→ CH2=CHCl→ (-CH2-CHCl-)n

Tính thể tích khí thiên nhiên ( ở đktc) cần dùng để điều chế được 12,5 tấn PVC, biết rằng hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế PVC là 90% và metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên:

A. 8,48 m3 B. 10,48 m3 C. 9,96 m3 D. 11,4 m3

Câu 130. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4 ; 0,2 mol C2H4 ; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 l hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Bình đựng dung dịch KMnO4 tăng số gam là:

A. 17,2 B. 9,6 C. 7,2 D. 3,1

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Dẫn 11,2 (đkc) lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen, propin đi qua dung dịch Br2 dư thấy thoát ra 4,48 lít khí (đkc), đồng thời bình đựng dung dịch nước Br2 tăng thêm 10,2 gam.

a. Xác định thành phần phần trăm thể tích từng khí trong X.

b. Nếu cũng dẫn lượng X nói trên qua bình đựng ddịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m g kết tủa. Tính m.

Câu 2. Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp các khí gồm propan, propilen và axetilen qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì

thấy có 19,2 gam kết tủa, tiếp tục dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình tăng 8,4gam.

a. Viết cân bằng các pt phản ứng xảy ra

b. Tính Vpropan, Vaxetilen, Vpropilen và thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp

Câu 3. Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí (A) gồm metan, etilen và metylaxetilen tiến hành 2 thí nghiệm sau TN1: Nếu dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí trên qua dd AgNO3/NH3 dư thì tạo thành 7,35 gam kết tủa.

TN2: Nếu dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí trên qua dd Brom dư thì còn lại 0,84 lít khí không bị hấp thụ.

a. Viết cân bằng các pt phản ứng xảy ra

b. Tính Vmetan, Vmetylaxetilen, Vetilen và thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp c. Tính khối lượng Brom đã dùng.

Câu 4. Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm etan, eten và propin tiến hành 2 thí nghiệm sau

TN1: Nếu dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí trên qua dd Brom dư thì có 56gam Brom tham gia phản ứng TN2: Nếu dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí trên qua dd AgNO3/NH3 dư thì tạo thành 14,7 gam kết tủa.

a. Viết cân bằng các pt phản ứng xảy ra.

b. Tính Vmetylaxetilen, Vetan, Vetilen và thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp. Biết Vkhí đo ở đktc.

Câu 5. Hoàn chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện phản ứng P.V.C

CH2 = CH – Cl

GV: Nguyễn Thị Quế Trân 7

(4)

(2) (6) (11)

(12) (5)

(8) (7)

(10)

(13) (15)

(8)

P.E

C2H6

(1) (3) (9)

3 4 2 2 2 4 (14) 2 5

CH COONa  CH  C H  C H  C H Cl

CH3Br C4H4 C2H5OH

C4H6

Caosu Buna

GV: Nguyễn Thị Quế Trân 8

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thể tích không khí nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên làA. Hướng

Ví dụ 1: Khi cracking hoàn toàn một thể tích hexan (X) thu được bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H

Ví dụ 1: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ một sản phẩm thế.. Hướng

Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH) 2 dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam... Khối lượng brom có thể cộng

Trong phân tử anken có 1 liên kết đôi C = C, gây nên tính chất hóa học đặc trưng của anken: dễ dàng tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.. Hiđrat hóa

Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và xúc tác thích hợp, các phân tử anken có thể kết hợp với nhau tạo thành những phân tử có mạch rất dài và phân tử khối lớn.. + Chất đầu

- Phương pháp: Tính theo phương trình hoặc áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.. Cho A tác dụng với dd HBr chỉ cho một sản phẩm

Vì X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất nên tên của X là: