• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30

Ngày soạn: Ngày 18/04/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21/04/2021

TRẢI NGHIỆM

Bài 11: CỨU HỘ VÀ CỨU TRỢ ( T1 + 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo máy bay trực thăng

- Hiểu được các mối nguy hiểm đến từ thiên nhiên

- Một số cách giúp con người thoát khỏi mối nguy hiểm đến từ thiên nhiên 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng lắp ghép mô hình máy bay trực thăng 3. Thái độ , tình cảm:

- Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG

1.GV: Giáo án, Bộ lắp ghép Wedo 2.HS: Vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tìm hiểu các mối nguy hại đến từ thiên nhiên

*) Các hiện tượng thiên nhiên và ảnh hưởng của chúng

- Nêu các hiện tượng thiên nhiên - Ảnh hưởng của chúng

- Sấm , chớp, bão, cháy rừng, lũ lụt

- Những cơn bão kèm theo sấm chớp là những nguyên nhân chính gây nên các vụ cháy rừng.

- Khi các vụ cháy xảy ra, nó có thể gây ra hư hại và phá hủy môi trường sống một cách nhanh chóng.

(2)

2. Kết nối:

Những cách giúp con người và các loài sinh vật khác vượt qua các hiện tượng tự nhiên là gì?

- Dùng máy bay trực thăng là biện pháp hữu hiệu nhất để cứu trợ, cứu hộ luc nguy cấp nhất.

- Vậy ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con lắp ráp mô hình Máy bay trực thăng để hiểu rõ hơn về việc cứu trợ và cứu hộ.

- Gió giật và lũ cũng là một trong các mối nguy hiểm tiềm tàn.

- Mưa lũ gây ra ngập lụt diện rộng. Nhà cửa, vườn tược ngập trong biển nước.

- Dùng thuyền, ca nô đến những nơi mà con người bị cô lập bởi lũ lụt

- Dùng trực thăng được sử dụng để nâng và di chuyển động vật và con người ra khỏi khu vực nguy hiểm hay mang đến cho họ các nhu yếu phẩm cần thiết.

3. Lắp ráp: 30P

- Lắp ráp mô hình Máy bay trực thăng để hiểu rõ hơn về việc cứu trợ và cứu hộ 4. Củng cố dặn dò: 3p

--- BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức

- Củng cố về cách tính diện tích của hình chữ nhật và cộng, trừ các số có năm chữ số.

2.Kĩ năng

- GD tính nhanh nhạy, ham học.

3.Thái độ

- Thêm yêu môn học II.CÁC HĐ DẠY HỌC : 1.KTBC :

- y/c HS nêu lại cách tính diện tích của HCN và HV.

- Nx, ghi điểm.

2.HD H làm BT :

*Bài 1: Tính.

- HS thực hiện cá nhân .

(3)

56785 42865 13920

98275 73546 24729

72094 35467 36627

- T/c cho HS làm bài cá nhân.

- Nx và ghi điểm.

*Bài 2: Giải toán…

Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật là : 4 x 2 = 8 (cm)

Chu vi hình chữ nhật là : (8 + 4) x 2 = 24 (cm) Diện tích hình chữ nhật là :

8 x 4 = 32 (cm2)

Đáp số : 24cm và 32cm2. - t/c cho HS làm bài cá nhân .

- Gọi HS chữa bài.

- nx ghi điểm.

*Bài 3: Giải toán.

Bài giải Số gà đã bán là:

68570 – 32625 = 35945 (con) Đáp số: 35945 con.

- Gọi HS nêu y/c, sau đó t/c cho HS làm bài cá nhân.

- Nx, ghi điểm.

3.Củng cố, dặn dò :

*Đố vui : (dành cho Hs K-G) Tìm một số biết rằng lấy 23742 trừ đi số đó thì bằng 58 cộng với 1674.

Gợi ý : Gọi số cần tìm là x, bài toán có dạng : 23742 – x = 58 + 1674

- Nx tiết học, HDVN.

- HS nêu y/c, 4 HS lên bảng làm bài - Lớp nx.

- HS làm bài cá nhân.

- HS làm bài sau đó lên bảng chữa bài.

--- Ngày soạn: Ngày 19/04/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 22/04/2021

HĐNGLL

BÀI 8: BIỂN BÁO HIỆU ÐƯỜNGBỘ I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được tầm quan trong của việc tuân thủ biển báo hiệu đường bộ.

- Giúp học sinh thấy được ý nghĩa một số biển báo hiệu đường bộ thường gặp.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh liên quan đến bàihọc.

- Giáoviên chuẩn bị thêm một số biển báo hiệu đường bộ(nếu có).

(4)

III.Hoạt động dạyvàhọc:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ:3P

- GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời:

+ Em hãy cho biết mũ bảo hiểm có tác dụng gì?

+ Em cần phải đội mũ bảo hiểm khi nào?

+ Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng cách?

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu: Ghi bảng 2.2. Các hoạt động

- HS lắng nghe trả lời:

+ Giúp bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não...

+ Khi ngồi trên mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện và xe đạp...

+ Nhiều HS trả lời.

- Lắng nghe

Hoạt động 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi (5 – 7P).

* Bước 1: Xem tranh

- Cho học sinh xem tranh ở trang trước bài học và hỏi:

+ Khi đi từ nhà đến trường, em thường gặp các biển báo hiệu có hình dạng và màu sắc như thế nào?

* Bước 2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành các nhóm,yêu cầu thảo luận về ý nghĩa của từng biển báo.

- Sau thời gian thảo luận,đại diện nhóm trả lời.

* Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh các loại biển báo:

* Thực hành trò chơi

- Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ gồm 6 biển báo cỡ nhỏ.

- Yêu cầu 1 nhóm giơ 1biển bất kỳ Iên và 2 nhóm kia đưa ra câu trả lời về ý nghĩa của biển báo.

- Nhóm nào đưa ra câu trả lời đúng và nhanh hơn sẽ chiếnthắng.

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- Hs thảo luận nêu tên và ý nghĩa biển báo:

1. Biển báo “Cấm người đi bộ”;

2. Biển báo “Cấm đi ngược chiều”;

Biển báo “Cấm đi xe đạp”;

3.Biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”:

4. Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ và người đi bộ”;

5. Biển báo “Nơi đỗxe”;

6. Biển báo “Ðường người đi bộ sang ngang”.

(5)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp (5 – 7p) - Biển báo hiệu đường bộ có tác dụng gì?

- Biển báo hiệu đường bộ được chia làm mấy nhóm?

* GV nhận xét và bổ sung:

4nhómbiểnbáochínhvà

1nhómbiểnphụ.4nhómbiểnbáochính cóhình dạngvàýnghĩanhưsau:

1. Nhóm biển báo cấm:

2. Nhóm biển báo nguy hiểm:

3. Nhómbiển hiệu lệnh:

4. Nhóm biển chỉ dẫn:

- Dùng để báo hiệu, cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông, hướng dẫn mọi người chấp hành luật giao thông đường bộ

- Biểnbáohiệuđườngbộđượcchialàm 5 nhóm:

1. Nhóm biển báo cấm:

2. Nhóm biển báo nguy hiểm:

3. Nhómbiển hiệu lệnh:

4. Nhóm biển chỉ dẫn:

5. Nhóm biển báo phụ:

Hoạt động 3: Góc vui học (5P)

*Bước1:Thảo luận nhóm

Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu xem biển báo và giải thích ý nghĩa của các biển báo.

*Bước 2: GV giảithích A: Biển “Dừng lại”

B: Biển (Không thông dụng) thay bằng biển Giao nhau với đường sắt có rào chắn.

- HS suy nghĩ nêu ý kiến.

C: Biển “nguy hiểm nơi có trường học trẻ em đông người”

D: Biển “Cầu vượt qua đường”

E: Biển “Cấm đi ngược chiều”

F: Biển “Đường đi bộ”

- Gv cho HS xem video giới thiệu thêm một số biển báo thường gặp.

- Khi đi học từ nhà đến trường con gặp những biển báo nào? Biển báo đó có tác dụng gì?

- HS xem video - Nhiều HS trả lời

2.3. Ghi nhớ và dặn dò:3P

- Yêu cầu 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại nội dung Ghinhớ

- GV nhấn mạnh giảng thêm.

- Dặn dò: Dặn về nhà

-Ðể bảo đảm an

toàngiaothông,tấtcảmọingườikhitham giagiaothông đềuphảichấp hành đúnghiệulệnhcủabiểnbáohiệuđườngbộ.Vì

vậy,các emnhỏluônchấp hành

đúnghiệulệnhcủa biển báohiệuđườngbộ.

2.4. Bài tập về nhà:2P

(6)

- Yêu cầu học sinh khi tham gia giao thông cần chấp hành đúng các quy định của biển báo hiệu đường bộ để đảm báo an toàn.

- Tài liệu tham khảo: GV dựa điều lệ luật giao thông đường bộ 2008 nêu các hình thức xử lí và hậu quả có thể xảy ra nếu không thực hiện theo hiệu lệnh của một số biển báo hiệu đường bộ khi tham gia giao thông.

- HS thực hiện ngay sau tiết học khi đi học về. Và báo cáo vào tiết học sau.

- Lắng nghe

==================================

Ngày soạn: Ngày 20/04/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23/04/2021

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, câu dài. Đọc trôi chảy toàn bộ truyện.

2. Kĩ năng

- Hiểu ND bài - Củng cố về tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?

3.Thái độ

- Thêm yêu môn học II. CÁC HĐ DẠY HỌC:

1.KTBC: Đọc đoạn văn viết về một môn thể thao mà em biết.

- Nx, ghi điểm.

2. HD H LÀM BT:

*Bài 1: Đọc bài Chuyện trong vườn.

- Gv đọc mẫu, HD H cách đọc toàn bài.

- Đọc câu nối tiếp.

- Đọc nối tiếp từng đoạn cá nhân, nhóm. Kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc cả bài.

*Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

Đ/án: a) ý 3 ; b) ý 1 ; c) ý 1 ; d) ý 2 ; e) ý 2 ; g) ý 3.

- Y/c Hs đọc thầm theo đoạn sau đó nêu kết quả.

- Nx, chốt KT.

*Bài 3: Gạch chân bộ phận TLCH Bằng gì?

Đ/án:

a) Ông hái những quả táo thơm ngon bằng tay.

b) Cây táo đến với mọi người bằng những quả thơm ngon.

c) Cây hoa giấy đến với mọi người bằng sắc hoa và

- 2 H đọc bài - Lớp nx.

- H theo dõi.

- H đọc câu cá nhân (2 lượt).

- H thực hiện.

- 1 H đọc.

- H làm bài cá nhân nêu kết quả.

(7)

bóng mát.

- Gọi Hs nêu y/c của bài. Sau đó t/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài.

- Nx, củng cố.

3. Củng cố - dặn dò : - Nx tiết học, HDVN.

- H làm bài sau đó nêu kết quả.

- Lớp nx, bổ sung.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

thông công cộng nhưng do chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh đã gây những thiệt

[r]

- Yêu cầu học sinh khi tham gia giao thông cần chấp hành đúng các quy định của biển báo hiệu đường bộ để đảm báo an toàn.. - Tài liệu tham khảo: GV dựa điều lệ luật

ViÒn mµu ®á.. Kh«ng

Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông bao gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn

Câu 1: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành

Đối với người khuyết tật (NKT), quyền tham gia giao thông không chỉ dừng lại ở việc quy định và đảm bảo quyền di chuyển cá nhân mà còn đảm bảo tiếp cận các công

Có sự khác biệt theo tiêu chí giới, nhóm tuổi và phương tiện sử dụng, cụ thể: tần suất thực hiện hành vi nguy cơ ở nhóm nam giới cao hơn nữ giới; nhóm